Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

  • Tổng thống Zelensky: Viện trợ của Mỹ nâng năng lực quốc phòng Ukraine lên "tầm cao mới"

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022
Mỹ vẫn là nước chi mạnh tay nhất cho quân sự. Ảnh minh họa Quân đội Mỹ. 

Theo dữ liệu mới được Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh và Nga là 5 nước chi tiêu quốc phòng nhiều nhất, chiếm 62% tổng toàn cầu.

“Năm 2021, chi tiêu quân sự đã tăng lần thứ 7 liên tiếp, đạt 2,1 nghìn tỷ USD. Đây là con số cao nhất từng được ghi nhận”, Diego Lopes da Silva, nhà nghiên cứu cấp cao tại SIPRI, cho biết.

Theo SIPRI, bất chấp những ảnh hưởng kinh tế do đại dịch COVID, các quốc gia trên thế giới đã tích cực tăng cường  kho vũ khí của mình.

Đáng chú ý, chi tiêu của Nga tăng trong năm thứ 3 liên tiếp, tăng 2,9% so với năm 2020 lên 65,9 tỷ USD. Chi tiêu quốc phòng chiếm 4,1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga, “cao hơn nhiều so với mức trung bình thế giới” và khiến Moscow trở thành nước chi tiêu quân sự lớn thứ 5 trên thế giới, theo SIPRI.

Trong khi đó, chi tiêu quân sự của Ukraine đã tăng 72% so với thời điểm Nga sáp nhập Crimea năm 2014. Mặc dù vậy trong năm 2021, chi tiêu quân sự của Ukraine giảm hơn 8% so với năm trước đó, còn 5,9 tỷ USD, chiếm 3,2% GDP nước này.

Các nước châu Âu và thành viên NATO cũng đang gia tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng.

Năm 2021, Mỹ vẫn là nước mạnh tay nhất trong chi tiêu quốc phòng, với khoảng 801 tỷ USD, mặc dù con số này đã giảm 1,4% so với năm trước đó.

Trong khi ngân sách cho nghiên cứu và phát triển của Mỹ tăng đến 24% trong thập kỷ qua, số tiền mà nước này dành cho việc mua vũ khí giảm 6,4%. Việc đầu tư mạnh tay cho nghiên cứu là do “chính phủ Mỹ luôn xác định sự cần thiết phải duy trì sự vượt trội về công nghệ của quân đội nước này với các đối thủ chiến lược khác”, theo Alexandra Marksteiner, một nhà nghiên cứu khác của SIPRI.

Trung Quốc là nước có ngân sách cho quân sự cao thứ 2 trên thế giới trong năm 2021, ước tính hơn 290 tỷ USD. Trong 27 năm qua, ngân sách quốc phòng thường niên của nước này liên tục tăng.

Ấn Độ là nước chi tiền “khủng” thứ 3 cho quân đội, với hơn 76 tỷ USD. Anh ở vị trí thứ 4 với 68 tỷ USD.

Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) có trụ sở ở Anh trong ấn phẩm “The Military Balance 2019” đã thống kê chi tiêu quốc phòng của 15 nước hàng đầu thế giới trong năm 2018.

10 nước đầu tiên trong danh sách này là:

1- Mỹ ( với mức chi khủng 643,3 tỷ USD)

2- Trung Quốc (168,2 tỷ USD)

3- Saudi Arabia (82,9 tỷ USD)

4- Nga (63,1 tỷ USD)

5- Ấn Độ (57,9 tỷ USD)

6- Anh (56,1 tỷ USD)

7- Pháp (53,4 tỷ USD)

8- Nhật Bản (47,3 tỷ USD)

9- Đức (45,7 tỷ USD)

10- Hàn Quốc (39,2 tỷ USD).

Theo IISS, tổng chi tiêu quốc phòng của các nước NATO khu vực châu Âu là 264 tỷ USD, tức là trên Trung Quốc nhưng vẫn dưới Mỹ.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Đồ họa và dữ liệu của IISS về top 15 nước rót nhiều tiền nhất cho quân sự-quốc phòng trong năm 2018. (Nhấp chuột vào ảnh để xem ở chế độ lớn hơn).

Như vậy theo bảng xếp hạng của IISS (viện này cũng là cơ quan tổ chức Đối thoại Shangri-La nổi tiếng), Mỹ và Trung Quốc vừa là 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới vừa là 2 quốc gia đứng ở top 2 thế giới hiện nay về ngân sách quốc phòng. Riêng Mỹ vẫn bỏ xa các nước khác trong danh sách top 15.

Saudi Arabia – một nước giàu có nhờ nguồn dầu lửa phong phú và là cường quốc hàng đầu của Trung Đông, đứng ở vị trí thứ 3. Nga tuy gặp khó khăn về kinh tế, chịu nhiều lệnh trừng phạt o ép từ phương Tây nhưng vẫn đầu tư rất nhiều cho quốc phòng, ở mức thứ 4 thế giới. Ấn Độ - nước đông dân thứ 2 thế giới, chiếm lĩnh vị trí thứ 5.

Đáng lưu ý có Israel là một nước nhỏ về diện tích và dân số nhưng xếp ở bậc 14 với ngân sách quốc phòng là 21,6 tỷ USD. Iraq bị chiến tranh tàn phá nặng nề trong các năm qua nhưng vẫn lọt vào danh sách 15 nước hàng đầu về chi tiêu quân sự này (Iraq nằm cuối bảng, với mức chi tiêu là 19,6 tỷ USD)./.

Theo VOV

Căng thẳng quân sự leo thang xung quanh những bất đồng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đã khiến châu Á nổi lên là khu vực có mức chi tiêu quốc phòng tăng nhanh nhất trên thế giới.

Danh sách 10 quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng cao nhất trên thế giới:

1. Mỹ: 682 tỷ USD

Với số tiền lên tới 682 tỷ USD, Mỹ đã trở thành quốc gia mạnh tay chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới, chiếm 39% tổng chi phí quân sự toàn cầu và tương đương 4,4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Các lực lượng vũ trang của quân đội Mỹ được chia thành 5 binh chủng gồm Bộ binh, Hải quân, Không quân, Thủy quân lục chiến và Cảnh sát biển.

Trong đó, 4 binh chủng đầu tiên nằm dưới quyền điều hành của Bộ Quốc phòng. Lực lượng Cảnh sát biển do Bộ An ninh nội địa kiểm soát. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, lực lượng Cảnh sát biển có thể được chuyển giao cho Hải quân Mỹ.

Hiện nay, quân đội Mỹ có 1,43 triệu quân nhân chính quy và gần 851.000 quân nhân dự bị.

2. Trung Quốc: 166 tỷ USD

Chi tiêu quân sự của Trung Quốc hiện chiếm 9,5% tổng chi phí quân sự toàn cầu, tương ứng 2% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Với tên gọi Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA), quân đội Trung Quốc được chia thành 5 binh chủng: Lực lượng Bộ binh PLA, Hải quân PLA, Không quân PLA, Quân đoàn pháo binh số 2 chịu trách nhiệm điều hành các cứ điểm tên lửa chiến lược và Lực lượng Quân dự bị PLA.

Hiện nay, PLA đang nắm trong tay 2.285.000 quân nhân chính quy - tương đương 0,59% dân số và trở thành đội quân đông nhất thế giới, cùng 800.000 quân nhân dự bị.

3. Nga: 90,7 tỷ USD

Nga chiếm 5,2% chi tiêu quân sự trên toàn thế giới, tương đương 4,4% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Các lực lượng vũ trang của Nga được thành lập vào năm 1992 sau sự kiện Liên Xô cũ tan rã và chia thành Lực lượng Bộ binh, Hải quân Nga, Không quân Nga, Lực lượng Quốc phòng Hàng không Vũ trụ Nga, Lực lượng Lính dù Nga và Lực lượng Tên lửa chiến lược.

Quân đội Nga hiện có 1,4 triệu quân nhân chính quy và hơn 2.035.000 quân nhân dự bị. Nga cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu vũ khí lớn trên thế giới.

4. Anh: 60,8 tỷ USD

Anh chiếm 3,5% tổng chi tiêu quân sự toàn cầu, tương đương 2,5% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Lực lượng vũ trang của Anh thường được gọi là Lực lượng vũ trang của Nữ Hoàng. Quân đội Anh được chia thành 3 binh chủng chính gồm Quân đội Anh, Quân chủng Hải quân và Không quân Hoàng gia.

Trong đó, Tổng chỉ huy quân đội Anh thường là người đứng đầu Hoàng gia do Quốc hội nước này bầu. Trên thực tế, Thủ tướng Anh cũng có quyền sử dụng quân đội.

5. Nhật Bản: 59,3 tỷ USD

Nhật Bản chiếm 3,4% tổng chi tiêu quân sự thế giới, tương đương với 1% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Với tên gọi Các Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, quân đội quốc gia được thành lập sau Thế chiến thứ Hai. Lực lượng vũ trang Nhật Bản được chia thành: Lực lượng Phòng vệ Mặt đất, Lực lượng Phòng vệ Hàng hải và Lực lượng Phòng vệ trên Không.

Trong quá khứ, quân đội Nhật Bản được thành lập nhằm đối phó với mối đe dọa từ Liên Xô cũ trong thời Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, tới năm 2010, lực lượng này chuyển trọng tâm sang Trung Quốc, do hai quốc gia đang tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.

Ngoài ra, gần đây, quân đội Nhật Bản cũng tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế.

6. Pháp: 58,9 tỷ USD

Pháp chiếm 3,4% chi tiêu quân sự toàn thế giới và tương đương với 2,3% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Các lực lượng vũ trang Pháp được chia thành các binh chủng gồm: Armee de Terre (Bộ binh), Marine Nationale (Hải quân), Armee de l’Air (Không quân) và Gendamerie Nationale (Đội hiến binh quốc gia).

Hiện nay, đội quân Pháp có 230.000 quân nhân thuộc biên chế với 97.613 quân nhân dự bị cho 3 lực lượng chính và 98.155 quân nhân dự bị cho Đội hiến binh.

7. Ả Rập Xê-út: 56,7 tỷ USD

Ả Rập Xê-út chiếm 3,2% tổng chi tiêu quân sự toàn cầu, tương đương 8,9% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Lực lượng vũ trang được chia thành các binh chủng gồm: Quân đội Ả Rập Xê-út, Không quân Hoàng gia Ả Rập Xê-út, Hải quân Hoàng gia Ả Rập Xê-út, Phòng không Hoàng gia Ả Rập Xê-út, Vệ binh quốc gia Ả Rập Xê-út và Lực lượng bán quân sự.

Ả Rập Xê-út hiện sở hữu hơn 200.000 quân nhân thuộc biên chế. Quốc gia Ả Rập còn nắm trong tay một cơ quan tình báo mang tên Al Mukhabarat AI A’ amah cùng Lực lượng Tên lửa và Lực lượng phản ứng nhanh.

8. Ấn Độ: 46,1 tỷ USD

Ấn Độ chiếm 2,6% tổng chi tiêu quân sự thế giới tương đương với 2,5% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Lực lượng vũ trang Ấn Độ được chia thành: Bộ binh, Hải quân và Không quân. Ngoài ra, Lực lượng bảo vệ bờ biển, Lực lượng Assam Rifles (lực lượng bán quân sự, dân quân tự vệ) và Lực lượng biên phòng chịu trách nhiệm hỗ trợ 3 binh chủng chính. Ấn Độ còn xây dựng các tổ chức liên quan như Tư lệnh các lực lượng chiến lược.

Hiện nay, Ấn Độ là quốc gia nhập khẩu vũ khí nhiều nhất trên thế giới mà chủ yếu từ các nước như Israel, Nga, Pháp và Mỹ.

9. Đức: 45,8 tỷ USD

Đức chiếm 2,6% tong tổng chi tiêu quân sự toàn cầu và tương đương 1,4% GDP.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Với biệt danh Bundeswehr, các lực lượng vũ trang của Đức được đánh giá là một trong những đội quân được trang bị công nghệ và kỹ thuật hiện đại nhất thế giới.

Hiện nay, 185.000 quân nhân chính quy đang hoạt động trong các tổ chức quân đội Đức bao gồm Heer (Bộ binh), Hải quân, Luftwaffe (Không quân), Streitkraftebasis (Lực lượng hỗ trợ) và Zentraler Sanitatsdienst (Trung tâm y tế) với 144.000 binh sĩ tham gia.

10. Ý: 34 tỷ USD

Với số tiền 34 tỷ USD, Ý xếp vị trí thứ 10 trong danh sách các quốc gia chi tiêu quốc phòng lớn nhất thế giới và chiếm 1,9% tổng mức chi tiêu quân sự toàn cầu. Số tiền này tương đương với 1,7% GDP của Ý.

Top 10 quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho quân sự năm 2022

Hiện nay, quân đội Ý có 183.000 quân nhân chính quy, được chia thành các lực lượng như Quân đội Italiano (Esercito Italiano), Lực lượng Không quân (Aeronautica Militare), và Lực lượng Hải quân (Marina Militare).

Ngoài ra, Ý còn xây dựng lực lượng thứ tư mang tên Carabinieri, đảm trách nhiệm vụ như cảnh sát nội địa. Lực lượng Canabinieri có tổng cộng 117.943 quân nhân.

Theo Listverse, Info

Dữ liệu: & NBSP; Cơ sở dữ liệu chi tiêu quân sự của Sipri; Biểu đồ: Baidi Wang/Axios

Chi tiêu quân sự toàn cầu đã đứng đầu 2 nghìn tỷ đô la vào năm 2021 lần đầu tiên, với việc Hoa Kỳ chiếm 38% trong tổng số đó, theo một báo cáo thường niên từ Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm.

Bức tranh lớn: Chi tiêu của Trung Quốc đã tăng trong năm thứ 27 liên tiếp, và nó đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua. Sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc và sự gây hấn ngày càng tăng của Nga đã thúc đẩy các quốc gia khác ở châu Á và châu Âu tăng ngân sách quốc phòng. China's spending rose for the 27th consecutive year, and it's more than doubled over the past decade. China's growing power and Russia's increasing aggression have spurred other countries in Asia and Europe to increase their own defense budgets.

  • Hoa Kỳ và các đồng minh NATO cùng nhau chiếm 55% chi tiêu quân sự toàn cầu. Điều đó tăng lên 61% nếu bạn bao gồm các đồng minh Hiệp ước Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương: Úc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.
  • Điều đó vượt qua chi tiêu từ các đối thủ và đối thủ của Hoa Kỳ Nga (3,1%), Iran (1,2%) và thậm chí cả Trung Quốc (14%). Sipri không ước tính chi tiêu của Triều Tiên.
  • Ngay cả khi một tỷ lệ GDP, Trung Quốc chi ít hơn một nửa (1,7%) những gì Hoa Kỳ (3,5%) làm, theo ước tính của SIPRI (ngân sách quân sự của Trung Quốc nổi tiếng là mờ đục).
    • Đúng, nhưng: Trung Quốc đã thu hẹp khoảng cách chi tiêu siêu cường vào năm 2021, tăng chi tiêu quốc phòng lên 4,7% trong khi chi tiêu của Hoa Kỳ giảm 1,4%. China did narrow the superpower spending gap slightly in 2021, increasing its defense spending by 4.7% while U.S. spending fell by 1.4%.

Khu vực chứng kiến ​​sự gia tăng lớn nhất trong chi tiêu quốc phòng là Châu Á và Châu Đại Dương. in defense spending was Asia and Oceania.

  • Sự gia tăng lớn nhất đến ở Nhật Bản (+7,3%) và Úc (+4%) - chủ yếu là do lo ngại về sự gia tăng của Trung Quốc.

Chi tiêu cũng tăng ở châu Âu.

  • Sự xâm lược của Nga đã thúc đẩy các đồng minh của NATO tiến tới mục tiêu của liên minh là chi 2% GDP cho quốc phòng.
  • Các con số có thể sẽ cao hơn trong năm nay. Sau cuộc xâm lược Ukraine, Đức tuyên bố truyền tải chi tiêu quốc phòng khổng lồ.

Các quốc gia dành nhiều nhất theo tỷ lệ GDP gần như là tất cả ở Trung Đông và Bắc Phi, dẫn đầu bởi Ô -man (7,3%), Kuwait (6,7%) và Ả Rập Saudi (6,6%). as a proportion of GDP are almost all in the Middle East and North Africa, led by Oman (7.3%), Kuwait (6.7%) and Saudi Arabia (6.6%).

  • Châu Phi chỉ chiếm 1,9% chi tiêu quân sự toàn cầu, nhưng Nigeria-người chi tiêu lớn nhất ở châu Phi cận Sahara-đã chi thêm 56% cho quân đội năm ngoái so với năm 2020 khi nó phải đối mặt với những thách thức an ninh nghiêm trọng, bao gồm cả từ Boko Haram.
  • Một số quốc gia ở châu Mỹ, bao gồm Argentina (0,6%) và Mexico (0,7%), đã chi ít hơn 1%GDP cho quốc phòng.

Trung bình, 6 xu của mỗi chính phủ đô la trên thế giới chi tiêu cho quân đội, mặc dù mức trung bình thấp hơn đáng kể ở châu Âu và Nam Mỹ.governments around the world spend go towards the military, though the average is considerably lower in Europe and South America.

  • Các quốc gia như Belarus (30%), Qatar (22%) và Pakistan (18%) đặt một tỷ lệ cao bất thường trong chi tiêu của chính phủ cho quân đội.

Bởi các con số:

  1. Hoa Kỳ (38% tổng chi tiêu toàn cầu)
  2. Trung Quốc (14%)
  3. Ấn Độ (3,6%)
  4. U.K. (3,2%)
  5. Nga (3,1%)
  6. Pháp (2,7%)
  7. Đức (2,7%)
  8. Ả Rập Saudi (2,6%)
  9. Nhật Bản (2,6%)
  10. Hàn Quốc (2,4%).

Đáng chú ý: Hoa Kỳ đã chi nhiều hơn phần còn lại của top 10 kết hợp. The U.S. spent more than the rest of the top 10 combined.

3 quốc gia nào dành nhiều nhất cho phòng thủ?

Đây là danh sách các quốc gia theo chi tiêu quân sự trong một năm nhất định.Số liệu chi tiêu quân sự được trình bày bằng đô la Hoa Kỳ dựa trên tỷ giá hối đoái không đổi hoặc hiện tại.... 2.2 ..

Hoa Kỳ có chi tiêu nhiều nhất cho quân đội không?

Mặc dù Hoa Kỳ chi tiêu nhiều hơn cho quốc phòng hơn bất kỳ quốc gia nào khác, các dự án văn phòng ngân sách của quốc hội mà chi tiêu quốc phòng như một phần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ giảm trong 10 năm tới - từ 3,1 % GDP vào năm 2022 xuống còn 2,7 % tại2032.

Ai chi tiêu nhiều hơn cho quân đội Nga hay Hoa Kỳ?

Hoa Kỳ chi tiêu nhiều hơn cho quốc phòng hơn Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Vương quốc Anh, Ả Rập Saudi, Đức, Pháp, Nhật Bản và Hàn Quốc - cộng lại.

Ai có quân đội được tài trợ tốt nhất trên thế giới?

Vào năm 2020, Hoa Kỳ đã chi 778 tỷ đô la cho chi tiêu quân sự, nhiều hơn so với chín quốc gia chi tiêu hàng đầu tiếp theo cộng lại.... Chi tiêu quân sự theo quốc gia 2022 ..