Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ có nghĩa là gì

Làm thế nào để xác định đúng các thành phần trong câu là thắc mắc chung của khá nhiều các bạn học sinh, phụ huynh quan tâm khi hướng dẫn con làm bài tập tiếng Việt lớp 4. Lamsao.vn sẽ giúp chúng ta hiểu đúng và chia sẻ bí kíp xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ là gì rất dễ hiểu trong bài viết này!

Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ là kiến thức và kỹ năng môn tiếng Việt lớp 4 mà những bạn học viên cần nắm vững. Dạng bài tập này Open xuyên suốt từ những bài kiểm tra, bài thi giữa kỳ, cuối kỳ và trong cả đề thi học viên giỏi. Vậy nên để đạt được điểm trên cao, nắm chắc kỹ năng và kiến thức này là điều rất thiết yếu mà những bạn học viên và bậc cha mẹ nên hướng dẫn con .

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất và là thành phần chính trong câu chỉ người, sự vật làm chủ sự việc. Thông thường, chủ ngữ thường do những danh từ, đại từ đảm nhiệm, 1 số ít trường hợp khác do động từ và tính từ [ thuật từ ] .

Ví dụ xác định chủ ngữ

Ví dụ: Cô ấy đang đi công tác

Bạn đang đọc: Chủ Ngữ, Vị Ngữ, Trạng Ngữ là gì? Cho ví dụ?

Vị ngữ là bộ phận chính trong câu dùng để nêu rõ hoạt động giải trí, đặc thù, thực chất, đặc thù, trạng thái .. của người, sự vật đã được nhắc đến trong câu .Tương tự như chủ ngữ, vị ngữ có là là một từ, một cụm từ hoặc có khi là một cụm chủ vị .

Ví dụ: Mẹ tôi đi chợ… 

Trạng ngữ là một thành phần phụ trong câu đảm nhiệm vai trò bổ trợ xác lập thời hạn, khu vực, nơi chốn, mục tiêu nguyên do … của sự vật, vấn đề, hiện tượng kỳ lạ được nhắc đến trong câu. Vậy nên, trạng ngữ thường là những từ chỉ khu vực, nơi chốn, thời hạn, phương tiện đi lại, phương pháp nhằm mục đích bổ nghĩa cho cụm chủ vị TT trong câu. Chúng được chia thành những loại như sau :

  • Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Bổ nghĩa nơi chốn diễn ra sự việc được nhắc đến
  • Trạng ngữ chỉ thời gian: Xác định, làm rõ thời gian xảy ra sự việc, hiện tượng trong câu. 
  • Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:  Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự việc, hiện tượng được nhắc đến trong câu. 
  • Trạng ngữ chỉ mục đích: Làm rõ mục đích xảy ra sự việc, hiện tượng của câu. 
  • Trạng ngữ chỉ phương tiện: Nói lên cách thức, phương tiện diễn ra sự việc trong câu nhắc đến. 

Trạng ngữ cũng hoàn toàn có thể là một từ, một cụm từ hoặc hoàn toàn có thể là cụm chủ vị .

Ví dụ: Sáng mai, tôi không phải đi học.

Bài tập về chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ không quá khó khăn vất vả nếu tất cả chúng ta đã hiểu đúng về khái niệm. Dưới đây là 1 số ít cách giúp những bạn học viên hoàn toàn có thể thuận tiện hoàn thành xong tốt bài thi phần rèn luyện từ và câu này .

Cách xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu

Cách nhận biết chủ ngữ: Thành phần này sẽ trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? Sự vật gì? Hiện tượng gì?

Ví dụ: Linh là bạn thân nhất của tôi. Linh [chủ ngữ] trả lời cho câu hỏi Ai là bạn thân nhất của tôi. 

Cách nhận biết vị ngữ: Vị ngữ sẽ trả lời cho nhóm câu hỏi Là gì? Làm gì? Như thế nào? Ngoài ra, bạn có thể nhận biết vị ngữ qua từ để nối với chủ ngữ.

Ví dụ: Linh là bạn thân nhất của tôi. Bạn thân nhất của tôi [Vị ngữ] trả lời cho câu hỏi Linh là ai. 

Cách nhận biết trạng ngữ: Để xác định đúng trạng ngữ chúng ta sẽ trả lời cho các câu hỏi Ở đâu? Khi nào? Bằng cái gì? Để làm gì?. Đồng thời trạng ngữ thường đứng ở vị trí đầu câu sẽ được ngăn cách qua dấu phẩy, và có thêm từ nối nếu ở giữa câu. 

Mọi Người Cũng Xem   Vua cha Ngọc Hoàng Thượng đế là ai, được thờ ở đâu?

Ví dụ: Ngày mai, lớp tôi đi du lịch. Ngày mai [trạng ngữ] trả lời cho câu hỏi khi nào? 

Xem thêm: Banner Slider tối ưu hiệu quả website

Cách xác lập chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong câu không quá khó đúng không nào ? Đừng quên nắm vững kỹ năng và kiến thức và vận dụng cách phân biệt mà chúng tôi đã san sẻ để rèn luyện thành thạo dạng bài này nhé .

4.6

/

Xem thêm: area tiếng Anh là gì?

5 [

30

bầu chọn

]

Như trong tiêu đề bài viết, các thành phần trong câu tiếng Trung bao gồm 6 loại: Chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ. Trong đó:

  • Chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ:  là 3 thành phần chính [thành phần sẽ được bổ nghĩa];
  • Định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ:  là 3 thành phần phụ [thành phần đi bổ nghĩa].

Trước hết, phải nói rằng, ngữ pháp tiếng Trung và ngữ pháp tiếng Việt có nhiều điểm giống nhau. Nên nhiều bạn cứ bê nguyên ngữ pháp tiếng Việt rồi thay từ bằng tiếng Trung là xong.

Về cấu trúc chính:  

Như vậy với người Việt Nam, chỉ cần học các từ 我 và 吃 và 饭 rồi ghép chúng với nhau là tạo thành một câu hoàn chỉnh luôn. Rất tiết kiệm thời gian.

Tuy nhiên, đến nay mình vẫn chưa phát hiện ra ngôn ngữ của 2 nước nào mà lại giống nhau hoàn toàn được, chỉ là giống NHIỀU hay ÍT mà thôi. Dĩ nhiên, tiếng Việt và tiếng Trung cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Ví dụ điển hình là trật tự từ trong thành phần định ngữ tiếng Trung ngược lại hoàn toàn so với tiếng Việt. Tiếng Việt là “Bố của tôi” thì tiếng Trung lại là 我的爸爸[Tôi-của-bố].

Sau đây mình sẽ đi từng thành phần một để các bạn hiểu hơn về ngữ pháp cơ bản trong tiếng Trung nhé.

CHỦ NGỮ

Chủ ngữ là thành phần quan trọng trong câu, thường là người hoặc sự vật sự việc, là chủ thể của hành động, chủ thể thực hiện hành động, là đối tượng cả câu đang nói đến. Nghĩa là cả câu đó đang nói về ai, về việc gì, về cái gì… Phần lớn đều do danh từ và đại từ đảm nhiệm. Tuy nhiên, các loại từ khác như là tính từ và động từ cũng có thể làm chủ ngữ nhưng ít hơn. Khi tính từ và động từ làm chủ ngữ thì tính từ đó được hiểu như một danh từ.

Ví dụ:

1. Ā Míng zài chīfàn.
 阿明在吃饭。
Minh đang ăn cơm.

2. zài xuéxí zhōngwén.
 在学习中文。
Tôi đang học tiếng Trung.

3. Wǒ bàba zhù zài Hénèi.
 我爸爸住在河内。
Bố tôi sống ở Hà Nội.

4. Xiào yěshì yī zhǒng yǔyán.
 也是一种语言。
Cười cũng là một loại ngôn ngữ.

5. Tā sòng gěi wǒ de shū hěn hǎokàn.
 他送给我的书很好看。
Cuốn sách anh ấy tặng tôi rất hay.

VỊ NGỮ

Vị ngữ dùng để nói rõ hơn về chủ ngữ, trả lời câu hỏi về chủ ngữ đó “như thế nào?”, “là cái gì”, “làm gì”… Thường thì vị ngữ là động từ hoặc tính từ.

Ví dụ:

1. Tā zhèngzài pǎobù.
 正在跑步
➝Anh ấy đang chạy bộ.

2. Jīntiān tiānqì hěn rè.
 今天天气很热
➝Hôm nay trời rất nóng.

3. Wǒ xiànzài qù shuìjiào.
 我现在去睡觉
➝Tôi bây giờ đi ngủ.

4. Yúr zài shuǐ lǐ yóuyǒng.
 鱼儿在水里游泳
➝Cá đang bơi trong nước.

TÂN NGỮ

Tân ngữ thường đứng cuối câu, là đối tượng của hành động hướng đến, tác động đến, nên sẽ đứng sau động từ. Thường thì tân ngữ sẽ do danh từ, đại từ, tình từ được danh từ hóa, động danh từ, cụm danh từ v.v… đảm nhiệm.

Ví dụ:

1. Wǒ hē niúnǎi.
 我喝牛奶
➝Tôi uống sữa bò.

2. Nǐ qù nǎr?
 你去哪儿
➝Anh đi đâu.

3. Wǒ zài zhǎo nǐ sòng gěi wǒ de shū.
 我在找你送给我的书
➝Tôi đang tìm cuốn sách anh tặng tôi.


Ngoài ra trong tiếng Trung cũng có 2 lớp tân ngữ. Tức là trong câu xuất hiện 2 tân ngữ liền nhau để nói rõ hơn về hành động đó. Thường thì tân ngữ thứ nhất đứng sau động từ là người, còn tân ngữ thứ 2 là vật.

4. Māma gěi wǒ 100 kuài qián.
 妈妈给我100块钱
➝Mẹ cho tôi 100 tệ.

ĐỊNH NGỮ

Định ngữ là thành phần phụ, luôn đứng trước danh từ để bổ nghĩa cho danh từ [cụm danh từ], nói rõ hơn về danh từ đó. Lúc này, từ được định ngữ bổ nghĩa, đứng sau định ngữ được gọi là Trung tâm ngữ. Định ngữ có thể là danh từ, tính từ hoặc những từ/cụm từ có chức năng như danh từ/tính từ.

Thường sẽ có chữ 的 ở giữa* để phân biệt từ đứng trước chữ 的 là định ngữ, còn danh từ đứng sau chữ 的 là trung tâm ngữ.

Cụm [Định ngữ + Trung tâm ngữ] khi dịch sang tiếng Việt thường dịch ngược lại là [Trung tâm ngữ + Định ngữ], các bạn để ý các ví dụ dưới:

Ví dụ:

1. Wūhēi de tóufà
 乌黑的头发
➝Mái tóc đen nhánh.

2. Fěn hóng de liǎn
 粉红的
➝Má hồng hào

3. Yǒuqù de diànyǐng
 有趣的电影
➝Phim hay/thú vị

4. Xuéshēng mǎi de shū
 学生买的
➝Sách học sinh mua


Cụm Định ngữ + Trung tâm ngữ thường làm chủ ngữ hoặc tân ngữ của câu.

Ví dụ:

5. Māmā zuò de cài hěn hào chī.
 妈妈做的菜很好吃。
Món mẹ nấu rất ngon.

6. Tā shì yuènán zuì yǒumíng de yǎnyuán.
 她是越南最有名的演员
➝Cô ấy là diễn viên nổi tiếng Nhật Việt Nam.


*Cũng có nhiều trường hợp không có chữ 的 ở giữa, ví dụ như khi định ngữ là từ đơn âm tiết:
花,雪,学校,老师 v.v…

TRẠNG NGỮ

Nếu định ngữ bổ nghĩa cho danh từ thì trạng ngữ dùng để bổ nghĩa cho động từ và tính từ. Đây cũng là một thành phần phụ của câu, thường do phó từ, cậu ngắn…đảm nhiệm. Ngoài ra trạng ngữ chỉ thời gian còn có thể đứng đầu câu hoặc đứng sau chủ ngữ v.v…, câu ngắn đứng độc lập ở đầu câu làm trạng ngữ v.v… cho thấy vị trí của trạng ngữ linh hoạt hơn định ngữ.

Ví dụ:

1. Jīntiān de fēng hěn dà.
 今天的风大。
➝Gió hôm nay rất lớn.

2. Tā tūrán shuō tā xǐhuān wǒ.
 突然说他喜欢我。
➝Ta ấy đột nhiên nói anh ấy thích tôi.

3. Tāmen dōu hěn rèqíng de bāngzhù wǒ.
 他们都很热情地帮助我。
➝Họ đều giúp đỡ tôi rất nhiệt tình.

Lưu ý:  Nếu 的 xuất hiện trong “Định ngữ + Trung tâm ngữ” để nói rõ từ đứng trước chữ 的 là định ngữ bổ nghĩa cho danh từ đứng sau chữ 的, và khi dịch sang tiếng Việt phải dịch ngược thì trong cụm “Trạng ngữ + Động từ” thì được thay bằng chữ 地, để nói rõ từ đứng trước chữ 地 là trạng ngữ bổ nghĩa cho động từ đứng sau chữ 地. Khi dịch sang tiếng Việt cũng phải dịch ngược nhé. Chữ 地 đôi khi không cần dịch, đôi khi có thể dịch là “Một cách”

Ví dụ:

4. Kāixīn de shuō
 开心地
➝Nói [một cách] vui vẻ

5. Chījīng de kànzhe lǎoshī
 吃惊地看着老师
➝Nhìn cô giáo một cách ngạc nhiên

6. Zǐ zǐxì xì de jiǎnchá
 仔仔细细地检查
➝Kiểm tra kỹ càng

BỔ NGỮ

Bổ ngữ cũng là thành phần phụ bổ nghĩa cho động từ hoặc tính từ, nhưng khác Trạng ngữ ở chỗ, Trang ngữ đứng trước, còn bổ ngữ đứng sau để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó. Trong tiếng Trung có nhiều loại bổ ngữ như Bổ ngữ kết quả, bổ ngữ trình độ [mức độ], bổ ngữ trạng thái, bổ ngữ xu hướng, bổ ngữ số lượng, bổ ngữ khả năng v.v… Mình sẽ viết cụ thể ở bài khác.

Ví dụ:

1. Zhège zì xiě cuòle.
 这个字写了。
➝Chữ này viết sai rồi.

2. Yíge xiǎoshí hòu nǐ jìdé jiào xǐng wǒ.
 一个小时后你记得叫我。
➝Một tiếng sau cậu nhớ gọi tôi dậy.

3. Tā xiào de yǎnlèi dōu liú chūláile.
 他笑得眼泪都流出来了
➝Anh ấy cười đến mức chảy cả nước mắt.

4. Zhè běn shū wǒ kànle sān biàn.
 这本书我看了三遍
➝Sách này tôi đọc 3 lượt rồi.

5. Zhèli lí hēibǎn tài yuǎnle. Wǒ kàn bù qīngchǔ.
 这里离黑板太远了。我看不清楚
➝Chỗ này cách bảng xa quá. Tôi nhìn không rõ.


➡Như vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong 6 thành phần để tạo nên câu tiếng Trung. Bây giờ chúng ta cùng nhìn lại ví dụ có đầy đủ 6 thành phần này nhé.

Video liên quan

Chủ Đề