Trong tiếng Việt thường hay tuân thủ theo phương pháp sinh khiêm, hô tôn có nghĩa là gì

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 2 trang 190 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần trả lời câu hỏi xưng hô trong hội thoại, soạn bài Ôn tập phần tiếng việt ngắn gọn nhất giúp các em ôn tập tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Đề bài

Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Bạn đang xem: Bài 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 tập 1 [Phần 2]

Trả lời bài 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Cách trình bày 1

– Xưng khiêm : Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường. Hô tôn : Gọi người đối thoại một cách tôn kính.

– Thời xưa, ngôi xưng có thể là: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân… và gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ…

– Người đối thoại ít tuổi hơn mình nhưng vẫn gọi là anh, chị, xưng em trong quan hệ họ hàng.

– Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,…

Cách trình bày 2

Phương châm này có nghĩa là: khi xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.

Ví dụ:

– Thời phong kiến từ bệ hạ dùng để gọi vua, nói với vua, tỏ ý tôn kính.

– Ngày nay những từ như: quý ông, quý bà, quý khách, quý cô… dùng để gọi người đối thoại với ý tôn kính, lịch sự.

Cách trình bày 3

– Xưng khiêm : Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường.

– Hô tôn : Gọi người đối thoại một cách tôn kính.

Ví dụ:

+ Quý bà, quý cô, quý ông… để gọi người đối thoại tỏ ý tôn kính.

+ Người đối thoại ít tuổi hơn mình nhưng vẫn gọi là anh, chị, xưng em.

————–

Trên đây là nội dung trả lời câu hỏi bài 2 trang 190 SGK Ngữ văn 9 tập 1 do THPT Sóc Trăng tổng hợp và biên soạn giúp các em tham khảo để soạn bài Ôn tập phần tiếng việt trong chương trình soạn văn 9 được tốt hơn trước khi đến lớp.

Trả lời câu hỏi bài 2 trang 190 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Ôn tập phần tiếng việt

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1] Em hiểu phương châm ' xưng khiêm hô tôn 'là gì ? tại sao trong giao tiếp phải tuân thủ phương châm này ? hãy cho 1 vd để minh họa

2]

a] phân biệt diểm giống và khác nhau giữa điểm tu từ vựng ẩ dụ hoán dụ

b] mỗi phép tu từ vựng cho 1 vd

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng   với sông rồi với bể   hồi chiến tranh ở rừng

   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm    Vất vả và gian lao    Ðất nước như vì sao

    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.

- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?

[Lặng lẽ Sa Pa]

A. Có

Đọc đoạn trích trang 41 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chú ý những từ in đậm rồi trả lời câu hỏi sau:

Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên được ai dùng và dùng với ai? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.

a] Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?

c] Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?

d] Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?

Trong tiếng Việt thường hay tuân thủ theo phương pháp “xưng khiêm, hô tôn” có nghĩa là gì? A. Xưng hô khiêm tốn B. Nói chuyện biết rõ vị thế, vai vế của mình C. Thể hiện sự khiêm tốn khi nói về bản thân, sự tôn trọng với những người ở vai trên, vị thế trên

D. Cả 3 đáp án trên

Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường [thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại], khi hô [gọi] thì tôn kính [thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình].

Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.

- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...

- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới [thường hạ một bậc] và gọi người đối thoại bằng vai trên [thường cao hơn một bậc].

Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.

Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng [đây là cách xưng gọi thay vai].

Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...

Nếu đúng vote cho mik nhé ! Chúp bn hcoj giỏi!

Video liên quan

Chủ Đề