Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa luyện tập

Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Сó chân đứng chân qшау. Cái kiểng đun hằng ngày Ba chân xoe trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riéng caii vông TrurÔng Son Không chân, đi khắp nước. [Vũ Quần Phương]2.Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.3. Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân. 4. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa, ví dụ: com-pa, kiềng,…Ghi nhớ Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.II – HIÊN TƯợNG CHUYÊN NGHIA CỦA TỦ 1. Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân. 2. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa ? 3°. Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào ?Ghi nhớ • Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.• Trong từ nhiều nghĩa có: – Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. – Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. • Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.III = LUYÊN TÂP 1. Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. Ví dụ: chân: chân bàn, chân giường, chân núi, chân đề, chân trời,… 2. Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó.563. Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt: Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh hoạ:a] Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: cái cưa → cưa gỗ.b] Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: gánh củi đi → một gánh củi4”. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:NGHIA CỦA TỦ “BUNG”Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thẩm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao ? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩsâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.[Theo Hoàng Dĩ Đình]a] Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng ? Đó là những nghĩa nào ? Em có đồng ý với tác giả không ?b] Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:- Ản cho ấm bụng.– Anh ấy tốt bụng.- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.5. Chính tả [nghe – viết]: Sợ Dừa [từ Một hôm, cô út vừa mang cơm đến giấu đem cho chàng].ĐOC THÊM VÊ TỦ”NGọT” Ngọt biểu thị một khái niệm không sao thiếu được trong đời sống vật chấtcũng như tình cảm của con người. Vừa mới ra đời, ta đã cần đến vị ngọt của dòng sữa mẹ. Lớn lên, ta càng cần hiểu thêm thế nào là lời nói ngọt […]Đầu tiên, hãy nói đến cái nghĩa cơ bản, hoàn toàn vật chất của từ ngọt […] Ngọt của mía, của đường phèn, mật ong hoặc của trái cây chín khác với cái ngọt của bát canh cua, của nước dùng nấu bằng thịt, xương […] Trong dây chuyền phát triển nghĩa của ngọt, ta khó lòng mà bỏ qua được một nhận xét : khái niệm ngọt đã được con người lần lượt nhận thức qua năm giác quan. Từ cái ngọt nếm được bằng lưỡi, ta có cái ngọt ngửi thấy được nhờ mũi, doày rất gần nh Õt müiging t, mùi thơm ngọtcủa dứa, Rồi cơ hồ ngọt có thể nhìn thấy bằng mắt giữa ngày xuân ngọt nắng, cái nắng vàng ngọt như mật[…], hay phối hợp cảm giác để thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay liềm, […]. Từ đây, ngọt đã từ bỏ khá xa cái vị đường cụ thể ban đầu, và ngọt nghe được nhờ tai như đàn ngọt hát hay, ngọt giọng đã mang một ý nghĩa khá trừu tượng, tuy rằng lời nói ngọt chẳng զսa cting la lծi duԾng mat.ma ra, va trong lối so sánh ta vẫn dùng nói ngọt như mía lùi cứ y như là giữa hai cái ngọt này chưa bao giờ có sự chia tách về nghĩa vậy […]hai cria ino ,ཁ་ཁག་ : thoảng qua o[Đào Thản, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 16-18]LÖIVẤN, ĐOAN VẢN TƯSƯ I LOI VAN DOAN VANTUSU 1. Lời văn giới thiệu nhân vật Đọc từng câu trong các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [1] Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. [2]. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ[…]. Người ta gọi chàng là Sơn Tĩnh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém […]. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh, […], cả hai đều xứng đáng làm rểvua Hùng.[Sơn Tịnh, Thuỷ Tinh] Câu hỏi: Các câu văn đã giới thiệu nhân vật như thế nào ? Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng những từ, cụm từ gì ? [cách dùng câu văn với từ là, từ có, câu văn kể ngôi thứ ba: Người ta gọi chàng là…]58

Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Xem trong từ điển, các em có thể gặp những trường hợp như sau :

a] Mắt

[1] Cơ quan để nhìn của người hay động vật : nhìn tận mắt, nháy mắt;

[2] Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi, ở một sô' thân cây : mắt tre, mắt cây;

[3] Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả : mắt dứa, mắt na ;

[4] Lỗ hở đều đặn ở các đồ đan : mắt võng, mắt lưới.

b] Măng : mầm tre, vầu... non mới mọc từ gốc lên, có thể dùng làm thức ãn.

Trong hai từ này, các em thấy từ mắt có tới bốn nghĩa, trong khi từ măng chỉ có một nghĩa. Ta gọi những từ có từ hai nghĩa trở lên là từ nhiều nghĩa.

2. Nghĩa gốc và nghĩa chuyến của từ

- Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc. Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng được đánh số 1. Từ mắt trong ví dụ trên, nghĩa " 1. Cơ quan để nhìn của người hay động vật" là nghĩa gốc.

- Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, được suy ra từ nghĩa gốc. Đây là những nghĩa xuất hiện sau nghĩa gốc. Từ chỉ có một nghĩa gốc nhưng lại có thể có nhiều nghĩa chuyển. Trong ví dụ trên, từ mắt có ba nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển được lần lượt đánh số từ 2 cho'tới nghĩa cuối cùng có trong một từ nhiều nghĩa.\

3. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Khi mới xuất hiện, từ thường chỉ được dùng với một nghĩa nhất định. Nhưng sau đó, trong quá trình sử dụng, để gọi tên cho những đối tượng mới xuất hiện trong đời sống, người ta đã thêm nghĩa mới vào cho từ đã có sẵn. Lúc này ta có hiện tượng chuyển nghĩa.

Kết quả của việc chuyển nghĩa sẽ cho ta những từ nhiều nghĩa.

II - HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

1. Trong các từ ghép đã cho, ta thấy chân là yếu tố dùng để chỉ bộ phận cơ thể người đã có sự chuyển nghĩa để chỉ bộ phận của vật. Tương tự như vây, các em có thể tìm các bộ phận cơ thể khác có sự chuyển nghĩa để chỉ vật như: mắt, mũi, tay, lưỡi, tai, cổ',... Dưới đây là một số ví dụ:

- mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt lưới, mắt cây, ...

- mũi: mũi thuyền, mũi kéo, mũi đất, mũi quân,...

- tay: tay ghế, ...

- lưỡi: lưỡi dao, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi xẻng, ...

- tai: tai hồng, ...

- cổ: cổ chai, cổ chày, cổ lọ, ...

2. Để tìm được những từ chỉ bộ phân cây cối được chuyển dùng chỉ bộ phận thân thể của người, các em cần tìm những từ chỉ bộ phận cây cối trước. Ví dụ như: thân, cảnh, lá, quả,... Sau đó, dựa vào những từ đơn này, các em sẽ tìm những từ ghép chỉ bộ phận thân thể của người.

Ví dụ:

- lá : lá phổi, lá gan, lá mía, lá lách;

- quả : quả tim, quả thận.

3. Để giải được bài tập này, các em có thể lần lượt thực hiện các bước sau:

- Tìm trước một số từ đơn là danh từ có khả năng chuyển thành động từ và một số động từ có khả năng chuyển thành danh từ.

- Ghép thêm vào từ đơn một yếu tố nữa để kiểm tra khả năng chuyển nghĩa thành danh từ hay động từ.

Theo cách trên, ta có thể nêu ra những từ sau:

a] Chỉ sự vật chuyển thành hành động:

- cái cuốc —> cuốc đất

- cái bào —> bào gỗ

- cân muối —> muối dưa

b] Chỉ hành động chuyển thành chỉ sự vật:

- bó cỏ —> một bó cỏ

- nắm cơm —>ba nắm

- bơm xe —> cái bơm.

4*. Đọc kĩ lại bài viết, các em sẽ thấy:

a] Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng. Đó là những nghĩa sau:

- Là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày;

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung.

Đây là những nghĩa khác nhau của cùng một từ. Nghĩa thứ nhất là nghĩa gốc, còn nghĩa sau là nghĩa chuyển.

Chủ Đề