Vì sao đổi giày thường có nhiều rãnh

Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập trang 176 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 40: Lực ma sát

Câu hỏi: Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?

Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới [ô tô, xe máy,…] phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn?

Trả lời: 

Quảng cáo

– Mặt lốp xe không làm nhẵn để ma sát với mặt đường khiến xe không bị trơn trượt. Mặt dưới của đế giày gồ ghề để ma sát được với mặt đường giúp khi đi không bị trơn trượt.

– Cần quy định người lái xe cơ giới [ ô tô, xe máy,…] phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn bởi vì lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường khiến cho lốp xe bị mòn, nếu không kiểm tra và thay lốp xe thì sẽ xảy ra hiện tượng trượt khi di chuyển trên bề mặt ướt, trơn trượt => mất an toàn giao thông.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

a]Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ? b]Vì sao quần áo đã là lại lâu bẩn hơn không là ? c]Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt ?

. Bài 13.7 trang 33 Sách bài tập [SBT] Vật lí 10 – Bài 13: Lực Ma Sát

a] Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?

b] Vì sao quần áo đã là lại lâu bẩn hơn không là ?

c] Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt ?

Quảng cáo

a. Để tăng ma sát nghỉ

b. Mặt vải đã là thường nhẵn, ma sát giảm, bụi khó bám.

c. Khi cán quốc ẩm, các thớ gỗ phồng lên, ma sát tăng lên dễ cầm hơn.

28. Tại sao trên lốp xe ô tô cần có gân rãnh?

Tuyệt đại đa số các xe cộ, như ô tô tải lớn, ô tô con, ô tô buýt, tàu điện không ray, xe ba bánh, xe gắn máy, xe đạp v.v. đều dùng lốp cao su, điều đó có nghĩa là, các lốp không phải trơn nhẵn, mà đều có gân rãnh gọi là hoa lốp hay ta lông. Hơn nữa lốp khác nhau thì hình dạng và kích thước của gân rãnh trên lốp xe cũng khác nhau. Đây có phải làm cho đẹp chăng?

Nguyên do là, các gân rãnh trên bánh xe có tác dụng làm tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, đề phòng bánh trượt trên mặt đường. Ví dụ như ta đi giày có đế đã mòn nhẵn thì khi đi trên đường, rất dễ bị trượt ngã, đó là vì mặt ma sát giữa đế giày và mặt đường quá nhỏ, do đó khó bước lên. Trái lại khi ta đi giày mới có gân rãnh ở đế thì khó bị trượt ngã. Các loại gân rãnh trên bánh xe ô tô cũng theo nguyên lý đó.

Gân rãnh trên bánh xe xuất hiện vào khoảng năm 1892. Ban đầu các họa tiết gân rãnh rất đơn giản, chỉ là những đường thẳng. Về sau đi đôi với sự tăng tải trọng và tốc độ xe ngày càng được nâng cao, và mặt đường được cải tiến, gân rãnh của bánh xe dần dần trở thành đa dạng, phức tạp hơn. Hiện nay người ta quen chia gân rãnh trên bánh xe thành ba loại lớn, là gân rãnh thông dụng, gân rãnh việt dã và gân rãnh kết hợp. Hình dạng hình học của chúng có năm loại là đường thẳng ngang, đường thẳng dọc, đường chéo, hình khối và kiểu hỗn hợp. Gân rãnh thông dụng là loại phổ biến nhất, được dùng sớm nhất, như gân rãnh hình thẳng dọc hoặc hình răng cưa thường thấy trên các lốp ô tô buýt, chúng có thể khử tiếng ồn, cho nên còn gọi là "gân rãnh không tiếng". Gân rãnh việt dã dùng cho các ô tô chạy trên những vùng đất hoang dã đường xấu, lốp to, các gân rãnh có rãnh sâu và rộng, khi xe chạy bánh xe khó bị kẹt sỏi đá và bị quay trơn [patinê], đặc biệt được sử dụng cho các máy kéo và xe cần cẩu đòi hỏi có lực kéo và lực bám đất cao. Bánh xe có gân rãnh kết hợp vừa có thể dùng trên những mặt đường cứng và những con đường đầy sỏi cát, vừa có thể dùng trên những mặt đường xốp, bùn lầy và băng tuyết. Với tình hình địa hình phức tạp và chất lượng mặt đường chênh lệch nhau nhiều như nước ta, loại gân rãnh kết hợp này có giá trị sử dụng đặc biệt của nó.

Từ khóa: Bánh xe ô tô; Gân bánh xe

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về khoa học công trình
  • Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
  • Nguồn: tve-4u

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 c] Tại sao trên lốp xe, đế giày, dép lại được chế tạo xẻ rãnh?

→ lốp xe , đế giày , dép được chế tạo xẻ rãnh để tăng ma sát khi di chuyển , đặc biệt vào ngày mưa để hạn chế bị trơn trượt ,....

d] Tại sao thủ môn phải đeo găng tay khi bắt bóng?

→ thủ môn phải đeo găng tay khi bắt bóng vì để tăng ma sát khi bắt bóng , hạn chế cho việc bóng trơn trượt không bắt được 

1 ] Vì khi trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt lên mặt đường [lực ma sát giảm] làm cho xe đi trơn trượt dễ gây tai nạn, bằng cách đặt tấm ván lên đường sẽ làm tăng lực ma sát cho xe đi qua dễ dàng, không gặp tai nạn.

2]Mũi kim được làm nhọn nhằm làm giảm diện tích mặt phẳng bị ép , từ đó làm tăng áp suất của cây kim , giúp cho mũi kim đâm vào quần áo dễ dàng hơn

Chân ghế thì không cần làm nhọn nhằm làm tăng diện tích mặt bị ép,từ đó làm giảm áp suất của ghế, giúp cho ghế không bị lún khi có người ngồi

3]

Trường hợp này đúng là ta dùng kiến thức về quán tính để áp dụng .

Trả lời như sau :

Khi đột ngột dừng thì sẽ ngã về phía trước. Khi chạy thẳng mà đột ngột dừng theo quán tính hành khách trên xe có chiều hướng ngã về phía trước vì không thể thay đổi hướng đột ngột theo xe

4]Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
5]Đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su để tăng ma sát, giúp cho nó không bị trượt khi chuyển động.

Do ma sát với mặt đường làm mòn dần về mặt dép, lốp xe

Những câu hỏi liên quan

Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề