Vì sao khi điều chế khí oxi ta phải để đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm

Đề bài

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các khí có tỉ khối nhẹ hơn không khí: thu khí bằng cách để úp bình ống nghiệm

Các khí có tỉ khối nặng hơn không khí: thu khí bằng cách để ngửa bình ống nghiệm

=> Xét xem khí oxi và hidro nặng hay nhẹ hơn không khí sẽ biết phải để ống nghiệm như thế nào.

Lời giải chi tiết

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi [32g] lớn hơn trọng lượng không khí [29g].

Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ [2g] so với không khí [29g]. Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Loigiaihay.com

KMnO4 để trong phòng thí nghiệm thường bị ẩm, khi bị đun nóng sẽ có hơi H2O thoát ra, tới gần miệng ống nghiệm gặp lạnh hơi H2O sẽ ngưng tụ thành H2O lỏng. Nếu ống nghiệm chếch lên, phần lỏng này chảy xuống đáy ống nghiệm sẽ gây vỡ ống nghiệm do nhiệt độ không đều. Vì vậy phải hạ thấp miệng ống để H2O lỏng không chảy xuống đáy.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng bông ở đầu ống nghiệm vì khi đun nóng sẽ làm hơi nước bốc lên nhưng lại có màu tím nên ta dùng bông để chặn màu tím thoát ra làm ta không xác định được hiện tương.

khi thu khí oxi

bằng cách đẩy không khí, tại sao phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình vì oxi nặng hơn không khí [ 32>29] để thẳng lên cho khi vào dễ hơn.

Dung dịch NaOH có nồng độ bao nhiêu % [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Xác định kim loại nói trên [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Vẽ sơ đồ nguyên tử khi biết [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Dung dịch NaOH có nồng độ bao nhiêu % [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Xác định kim loại nói trên [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Vẽ sơ đồ nguyên tử khi biết [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích tại sao: đặt ống nghiệm có đáy cao hơn miệng ống nghiệm chút ít khi điều chế oxi từ KClO3

Các câu hỏi tương tự

Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 [Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen] 
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết 
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả 
Vì vậy mình mong các bạn giúp 
Đề bài nè: 

Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 


Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra 
[HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3 

Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 


- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI [hoặc muối tương ứng của kali]. Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ. 
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích. 
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot. 
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot. 

Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 


Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 

Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 


- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu[OH]2 màu xanh [Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa] 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng [hoặc một mẩu đá vôi] 
+ 1 viên kẽm 
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm 
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học 

Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 


Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 

Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 


Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl [không ghi nhãn] 
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì 
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả

Những câu hỏi liên quan

– Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?

– Nêu vai trò của bông khô?

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?

Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?

Hãy chọn những từ và công thức hóa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu khí này bằng cách đẩy ... trong ống nghiệm vì O 2  không tác dụng với ... Ống nghiệm phải đặt ở tư thế ...

Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac [H.20.1]. Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy nhả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.

Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3  [chất rắn màu trắng]. Khi đun nóng 24,5g  K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.

Video liên quan

Chủ Đề