Vì sao mắt ta vẫn thấy ảnh cùng chiều vật

Ta nhìn thấy ảnh ảo mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh.

Đáp án cần chọn là: C 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 12

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.1 Vì sao ta nhìn thấy 1 vật?

A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật;

B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật; 

C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta;

D. Vì vật được chiếu sáng.

1.2 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

Các câu hỏi tương tự

I. Trắc nghiệm: [4 điểm]

Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

A. Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn, lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương, nhỏ hơn vật.

Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 35. Khi đó giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:

A. 70 B. 50 C. 30 D. 15

Câu 5: Tại sao ở các khúc cua hẹp người ta lại lắp gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng ?

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn. B. Vì các gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn.

C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?

A. Gương cầu lõm biến chùm song song thành hội tụ.

B. Gương cầu lõm biến chùm phân kỳ thành chùm hội tụ.

C. Gương cầu lõm biến chùm song song thành chùm phân kỳ .

D. Gương cầu lõm biến chùm hội tụ thành chùm song song.

Câu 7: Trong môi trường ………………….…….ánh sáng truyền đi theo………………..

Câu 8: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa …………….và ……………………tại điểm tới.

II. Tự luận [6 điểm]

Câu 9: Bóng tối và bóng nửa tối là gì?

Tại sao trong lớp học đặt nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau?

Câu 10: Một điểm sáng M đặt trước gương phẳng như hình vẽ bên.

a] Vẽ ảnh M’ của M tạo bởi gương.

b] Vẽ một tia tới xuất phát từ M cho tia phản xạ đi qua điểm N.

c] Xác định vùng đặt mắt để thấy ảnh của điểm sáng M.

Câu 11: Một người đứng trước một gương phẳng và cách gương 2m quan sát thấy trong gương ảnh của một quyển sách cách mình 3m. Hỏi quyển sách cách người đó bao xa? Vì sao? [Biết người đó, quyển sách và ảnh của quyển sách cùng nằm trên một đường thẳng]

Câu 12: Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi

Tại sao mắt nhìn thấy được, bạn đã bao giờ thắc mắc những câu hỏi tương tự như thế này chưa? Bạn có thể hiểu rõ hơn về cơ chế nhìn được mọi vật của mắt trong bài viết này.

Giác quan của con người bao gồm: thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác, vị giác. Trong đó, thị giác là một trong những giác quan quan trọng nhất của cơ thể, nó tiếp nhận được 80% những kích thích ngoại cảnh bao quanh con người. Nhờ mắt mà con người nhìn được bạn bè và muôn vật như cây cối, chim muông, hoa lá, nhà cửa, máy móc… thấy được vẻ đẹp của tạo hóa và cả những hiểm nguy đang đến gần.

Xem thêm: Tại sao mắt có nhiều màu sắc khác nhau

Mắt là một bộ máy quang học hiện đại nhất bao gồm từ ngoài vào trong giác mạc, thủy dịch, đồng tử, thể thủy tinh, dịch kính, võng mạc và cuối cùng là thị thần kinh. Trong đó có những tổ chức chiết quang chủ yếu như giác mạc và thể thủy tinh đóng vai trò một thấu kính. Giác mạc và thể thủy tinh có mặt tròn lồi như được cấu tạo bởi hai lăng kính nối với nhau bằng các đáy của chúng.

Hình ảnh bên ngoài như cây cối, hoa lá, con người… được biệt hóa thành nhiều điểm nhỏ thu vào trong mắt [ta ví mắt như một cái máy quay phim hiện đại] đến tiêu điểm của mắt còn gọi là hoàng điểm rồi chuyển thành các xung động thần kinh lên trung khu thần kinh thị giác ở đồi thị các xung động được dẫn truyền đến từng tế bào võng mạc truyền lên thị thành thần kinh, lên giao thoa thị giác đến trung khu thị giác để phân tích hình ảnh cho con người biết đó là người hay vật.

Điều tiết là một khả năng của mắt tăng thị lực khúc xạ hệ thống quang học của mình, do đó, mắt phân biệt được các vật ở gần hay xa. Sự điều tiết ấy do thể thủy tinh có khả năng biến đổi độ cong của mình nhờ thần kinh chỉ huy các dây chằng zinn co giãn, co kéo thể thủy tinh đàn hồi.

Mắt nhìn bình thường là mắt có độ khúc xạ vật lý và chiều dài trục quang học của mắt phù hợp với nhau, người chính thị nhìn được vật ở xa và ở gần.

Mắt cận thị là khúc xạ mạnh khi điểm nhìn rõ xa nhất ở khá gần mắt. Tiêu điểm chính của các tia sáng song song ở phía trước võng mạc, nhìn gần rõ, nhìn xa mờ.

Mắt viễn thị là khúc xạ yếu thì điểm nhìn rõ xa nhất là quy ước và ở sau mắt, người viễn thị hay bị khó khăn khi nhìn các vật ở gần.

Mắt là cửa sổ của tâm hồn, nó có chức năng thị giác quan trọng nhất của cơ thể nên nó được bảo vệ trong hốc mắt gồm bốn thành xương rắn chắc hình tháp 4 cạnh, các thành của hốc mắt được tạo bằng các xương sọ và có những lỗ, những khe nối hốc mắt với các khoang sọ ở bên cạnh – dây thần kinh thị giác và các động tĩnh mạch mắt chui qua lỗ thị giác ở đỉnh hố mắt. Mắt hoạt động được nhờ các dây thần kinh và động tĩnh mạch này.

Xem thêm: Tại sao một người có hai màu mắt khác nhau

Cơ chế nhìn thấy của mắt

Mắt chúng ta chẳng nhìn thấy gì cả

Không phải mắt gửi hình ảnh đến não mà là não hình thành nên hình ảnh dựa trên các tín hiệu đơn giản do mắt gửi tới. Các tín do mắt gửi chủ yếu biểu thị góc cạnh, hình dáng, chuyển động.

Quá trình hình thành hình ảnh chiếm tới 40% lượng calories mà chúng ta tiêu thụ. Đây là lí do tại sao khi ta nhắm mắt thì cảm thấy rất thư giãn.

Nhận thức mẫu

Não chúng ta hình thành hình ảnh dựa trên việc nhận thức mẫu. Chúng ta không nhìn thấy hình ảnh, mà chỉ nhìn thấy các đường [line] và chuyển động. Não dựa vào các thông tin đó để hình thành nên nhận thức về các đồ vật.

Chúng ta học cách nhận thức vật thể trong quá trình trưởng thành. Ban đầu, chúng ta chẳng nhận thức được gì cả. Sau này, khi lớn lên, chúng ta mới dần nhận thức được về thế giới quanh mình.

Nhận thức mẫu lại chính là nguyên nhân khiến những người lái xe đạp, xe mô-tô bị đâm bởi những kẻ đang “nhìn chằm chằm” vào họ. Những người lái xe chỉ chú ý đến các xe ô-tô, mà không chú ý đến các xe đạp, xe mô-tô trên đường thì mắt họ có xu hướng không hình thành nhận thức đầy đủ, ngay cả khi những chiếc xe đạp, xe mô-tô khác lù lù ngay trước mắt họ.

Chúng ta không thể nhìn thấy các vật thể tĩnh, không chuyển động. Nếu bạn cố nhìn chằm chằm vòa một điểm thì hình ảnh sẽ mờ dần đi. Ngay cả khi cố nhìn vào một điểm, mắt chúng ta vẫn luôn có xu hướng chuyển động để làm mới [refresh] hình ảnh cũ trong não bộ.

Mắt là một máy quang học hiện đại nhất. Nếu tất cả các bộ phận cấu thành của mắt hoạt động bình thường thì nhìn rõ mọi vật. Nếu một trong các bộ phận ấy bị trục trặc như viêm loét giác mạc, đục thể thủy tinh, viêm hoàng điểm, xuất huyết tiền phòng, xuất huyết võng mạc, viêm thị thần kinh… đều dẫn đến khả năng nhìn kém hoặc bị mù. Chính vì thế mà việc “bảo vệ con ngươi của mắt mình” được xem là vô cùng quan trọng.

Bệnh viện mắt Sài Gòn

Ảnh của vật hiện trên võng mạc của mắt là ảnh ngược chiều với vật, nhưng ta vẫn nhìn thấy vật có chiều như bình thường là vì:


A.

Võng mạc của mắt bị ngược

B.

Võng mạc đảo ngược ảnh theo chiều của vật

C.

 Khu thần kinh thị giác tự động đảo ngược hình ảnh nhận được từ võng mạc truyền lên

D.

Các đầu dây thần kinh thị giác ở võng mạc bị ngược

Video liên quan

Chủ Đề