Vì sao người ta sử dụng CO2 nồng độ cao để bảo quản nông sản

Top 1 ✅ Vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-17 03:23:19 cùng với các chủ đề liên quan khác

vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm

Hỏi:

vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm

vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm

Đáp:

hongocha:

Đáp án: Vì đây Ɩà biện pháp bảo quản hiện đại ѵà cho hiệu quả bảo quản cao.Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn Ɩà các túi polietilen.Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp Ɩà điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản ѵà mục đích bảo quản.

Giải thích các bước giải:

hongocha:

Đáp án: Vì đây Ɩà biện pháp bảo quản hiện đại ѵà cho hiệu quả bảo quản cao.Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn Ɩà các túi polietilen.Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp Ɩà điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản ѵà mục đích bảo quản.

Giải thích các bước giải:

hongocha:

Đáp án: Vì đây Ɩà biện pháp bảo quản hiện đại ѵà cho hiệu quả bảo quản cao.Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn Ɩà các túi polietilen.Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp Ɩà điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản ѵà mục đích bảo quản.

Giải thích các bước giải:

vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, trungtamtiengnhat.edu.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng trungtamtiengnhat.edu.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Vì sao người ta sử dụng co2 ở nồng độ cao trong bảo quản nông phẩm bạn nhé.

Câu 3 trang 53 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở. Bài 12: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp

Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phân hủy.

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 53 SGK Sinh học lớp  11 Nâng cao.  Hãy giải thích mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ môi trường, giữa hô hấp và hàm lượng nước trong cây. ; Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

Câu 1: Hãy giải thích mối liên quan giữa hô hấp và nhiệt độ môi trường, giữa hô hấp và hàm lượng nước trong cây.

*  Sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới hô hấp của cây: Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzim, do đó phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.

Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp và nhiệt độ thường được biểu diễn bằng đồ thị có đường cong một đỉnh.

Nhiệt độ thấp nhất cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng 0°C – 10°C tùy theo loài cây ở các vùng sinh thái khác nhau.

Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng 30 – 35°C.

Nhiệt độ tối đa cho hô hấp trong khoảng 40 – 45°C.

*  Sự ảnh hưởng của hàm lượng nước đối với hô hấp của cây:

Nước là dung môi và là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra. Nước còn tham gia trực tiếp vào quá trình ôxi hóa nguyên liệu hô hấp. Vì vậy, hàm lượng nước trong cơ quan, cơ thể hô hấp liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp.

Các nghiên cứu cho thấy: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước [độ ẩm tương đối] của cơ thể, cơ quan hô hấp. Hàm lượng nước trong cơ quan hô hấp càng cao thì cường độ hô hấp càng cao và ngược lại. Hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm khoảng 13% có cường độ hô hấp rất thấp [ở mức tối thiểu].

Câu 2: Sự thay đổi nồng độ O2 và CO2 trong môi trường sẽ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

Sự ảnh hưởng của nồng độ O2 và CO2 tới hô hấp của thực vật:

*   Nồng độ O2 : O2 tham gia trực tiếp vào việc ôxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử để sau đó hình thành nước trong hô hấp hiếu khí. Vì vậy, nếu nồng độ O2 trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp sẽ bị ảnh hưởng và khi giảm xuống dưới 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí là dạng hô hấp không có hiệu quá năng lượng, rất bất lợi cho cây trồng.

*   Nồng độ CO2: CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng đêcacbôxi hóa để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 cao trong môi trường sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.

Câu 3: Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?

Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu. Nếu không như vậy, các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phân hủy.

Câu 4: Hãy nêu các biện pháp bảo quản đang được sử dụng mà em biết.

Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu [không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết] người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:

*  Bảo quản khô: Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tùy theo từng loại hạt.

*  Bảo quản lạnh: phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau [tùy loại]. Ví dụ, cam chanh ở 6°c, các loại rau 3 – 7°c.

*  Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp: Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ CO2 thích hợp [không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp] là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.

Câu 5: Tại sao ta không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh?

Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh là vì: Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước [khá nhiều] nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.

Hiện nay người ta thường sử dụng biện pháp nào để bảo quản nông sản, thực phẩm?

[1] Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao, gây ức chế hô hấp.

[2] Bảo quản bằng cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp.

[3] Bảo quản khô.

[4] Bảo quản lạnh.

[5] Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao.

Số phương án đúng là:

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao trong các siêu thị người ta sử dụng CO2 ở nồng độ cao để bảo quản nông phẩm

Các câu hỏi tương tự

1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?

A. lục lạp -> perôixôm -> ti thể

B. ti thể -> perôixôm -> lục lạp

C. lục lạp -> ti thể -> perôixôm

D. perôixôm -> ti thể -> lục lạp

2. Khi bảo quản nông sản [ thóc,ngô] người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?

A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấp

B. Tăng nhiệt độ của nông sản để ức chế quá trình hô hấp

C. Tiêu diệt vi sinh vật có trong nông sản nên ức chế quá trình hô hấp

D. Tăng hàm lượng ôxi để ức chế quá trình hô hấp

3. Dựa vào pha tối quang hợp, hãy cho biết loài thực vật nào sau đây không cùng nhóm với các loài thực vật còn lại?

A. Mía

B. Ngô

C. Lúa

D. Cao lương

4.Khi nói về mối quang hệ giữa hô hấp và môi trường, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

[1]. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuẩn với hàm lượng nước, [2]. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp, [3]. Khi nhiệt độ tăng vượt nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng, [4]. Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với quá trình hô hấp

A. 4 B.1 C.3 D.2

5. Sản phẩm của sự phân giải kị khí từ axit pyruvic là?

A. rượu êtilic + ATP + nhiệt

B. rượu êtilic + CO2 + ATP

C.axit lactic + ATP + nhiệt

D. axit lactic + ATP + CO2 + NHIỆT

6. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau?

A. Lượng nước thoát ra ít

B. Phụ thuộc vào số lượng khí khổng trên bề mặt lá

C. Không được điều tiết

D. Không phụ thuộc vào hàm lượng nước của cây

7. Ở thực vật, sự phân giải kị khí xảy ra khi nào, kết quả tạo ra?

A. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + CO2

B. rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước hoặc điều kiện thiếu ôxi, rượu êtilic và axit lactic

C. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + rượu + axit lactic

D rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước, rượu êtilic hoặc axit lactic

8. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của thoát hơi nước trong các phát biểu sau?

[1]. tạo động lực tận cùng bên trên thúc đẩy quá trình hút nước, [2]. tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ và mạch rây, [3] tạo điều kiện cho CO2 đi vào, [4]. làm giảm nhiệt độ bề mặt lá

A.3 B.1 C.2 D.4

9. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất là sản phẩm của pha sáng quang hợp?

1. H2O 2.CO2 3.O2 4.ADP 5.ATP 6.Pvô cơ 7.NADP+ 8.NADPH 9.C6H12O6

A.4 B.5 C.6 D.3

Video liên quan

Chủ Đề