Vì sao nhân dân Yên thế nổi đây đấu tranh

Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

Show

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Hướng dẫn

Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh

⇒ Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đáp án cần chọn là: B

Câu hỏi

Nhận biết

Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?


A.

Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra.

B.

Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống

C.

Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D.

Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh

=> Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đáp án cần chọn là: B

  • Câu hỏi:

    Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh

    → Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

    Chọn: B

Mã câu hỏi: 169805

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

10/11/2020 1,329

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Từ giữa thế kỉ XIX, tình trạng sa sút về nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng đã buộc những người nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán. Trong đó, một bộ phận kéo lên Yên Thế, tổ chức khai hoang, lập ấp. Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, bước vào thời kì bình định quân sự, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp. Để bảo vệ cuộc sống của mình, những người nông dân ở đây đã tự động đứng lên đấu tranh=> Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì muốn chống lại chính sách cướp bóc, bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

Đáp án cần chọn là: B

Hà Anh (Tổng hợp)

Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?

Nét nổi bật của phong trào nông dân Yên Thế trong giai đoạn 1884-1892 là

Người Pháp chấp nhận giảng hòa với Đề Thám vào năm 1894 với điều kiện

Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

Bản chất của phong trào nông dân Yên Thế là