Vì sao nhật cường mobile bị khám xét bbc

Ảnh minh họa. [Nguồn: Getty Images]

Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh [CDC] Mỹ vừa đã cập nhật Khuyến nghị Y tế liên quan đến cuộc điều tra về sự bùng phát bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân ở trẻ em trên toàn thế giới.

Tổ chức Y tế thế giới [WHO] cho biết một nghiên cứu bệnh chứng [nhằm tìm kiếm nguyên nhân gây bệnh] dự kiến hoàn tất trong tuần này sẽ cung cấp thêm thông tin rõ ràng hơn về mối liên hệ có thể có giữa adenovirus hoặc COVID-19 với bệnh viêm gan bí ẩn.

Theo CDC Mỹ, tính đến ngày 5/5, cơ quan này và các đối tác ở các bang đang điều tra 109 trường hợp trẻ em bị viêm gan không rõ nguyên nhân tại 25 bang và vùng lãnh thổ, hơn 50% trong số đó có kết quả xét nghiệm dương tính với adenovirus với hơn 90% trường hợp phải nhập viện, 14% được ghép gan và 5 trường hợp tử vong.

[Việt Nam tăng cấp độ giám sát bệnh viêm gan "bí ẩn" xảy ra ở trẻ em]

Báo cáo của Medical Xpres cho thấy khoảng 18% trường hợp mắc căn bệnh này trên toàn thế giới cũng có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19.

Phát biểu họp báo, bà Philippa Easterbrook, quan chức trong chương trình viêm gan toàn cầu của WHO, cho biết trọng tâm trong tuần tới là xem xét xét nghiệm huyết thanh để tìm các trường hợp phơi nhiễm và mắc COVID-19 trước đó.

Cũng theo bà, trong tuần này, Vương quốc Anh sẽ có dữ liệu về một nghiên cứu bệnh chứng so sánh tỷ lệ phát hiện adenovirus ở trẻ em bị viêm gan cấp tính bí ẩn với những trẻ nhập viện khác không mắc bệnh về gan.

Điều này nhằm xác định liệu việc nhiễm adenovirus chỉ ngẫu nhiên được phát hiện hay có mối quan hệ nhân quả với bệnh viêm gan cấp tính.

Hiện tại, các giả thuyết hàng đầu vẫn là những giả thuyết liên quan đến adenovirus, ngoài ra vẫn còn một sự cân nhắc quan trọng về vai trò của COVID-19 như một bệnh đồng nhiễm hoặc một bệnh nhiễm trùng trong quá khứ.

Tiến sỹ Daniel Lucey, Giáo sư y khoa lâm sàng tại Trường Y Dartmouth Geisel, cho biết câu hỏi đặt ra là liệu có một mô hình đặc trưng trong bệnh lý viêm gan ở những bệnh nhân này hay không. Mô hình như vậy có thể được nhận thấy ở giai đoạn bệnh tiến triển khi phẫu thuật ghép gan được thực hiện, hoặc sớm hơn trước khi có tổn thương gan nghiêm trọng.

Nếu một mô hình bệnh lý gan như vậy đã được tìm thấy, đây có thể được sử dụng để giúp xác định căn nguyên của bệnh viêm gan hoặc ít nhất giúp sớm đưa ra một hội chứng bệnh lý-lâm sàng thống nhất.

Theo hãng tin Reuters, do adenovirus được sử dụng để sản xuất một số vaccine ngừa COVID-19, một giả thuyết đã đề cập đến khả năng về mối liên hệ giữa tiêm phòng và dịch viêm gan bùng phát ở Anh, nơi phần lớn các ca mắc căn bệnh này được báo cáo.

Tuy nhiên, BBC News cho rằng adenovirus được sử dụng trong vaccine là "chất vận chuyển vô hại đã được sửa đổi để chúng không thể nhân bản hoặc gây nhiễm trùng."

Tương tự, Cơ quan An ninh y tế Vương quốc Anh [UKHSA] cho biết: "Không có bằng chứng về bất kỳ mối liên hệ nào giữa [bệnh viêm gan bí ẩn] với vaccine [ngừa COVID-19]. Đa số các trường hợp dưới 5 tuổi và chưa được tiêm vaccine vì còn quá nhỏ.

Tiến sỹ Norberto Rodriguez-Baez, Giáo sư nhi khoa tại Trung tâm Y tế Tây Nam Đại học Texas [Mỹ], cho biết hầu hết trẻ em trong các trường hợp được báo cáo mắc bệnh viêm gan bí ẩn đều có các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như nôn mửa, tiêu chảy và đau bụng.

Những triệu chứng này xuất hiện do sự phát triển của bệnh vàng da. Vàng da là khi da và mắt chuyển sang màu vàng do gan mất khả năng đào thải bilirubin đúng cách.

Đáng chú ý là sốt không được mô tả là một triệu chứng phổ biến trong những trường hợp này. Ngoài ra, tất cả trẻ em trước đây đều khỏe mạnh.

Tiến sỹ Rodriguez-Baez nhấn mạnh điều đáng lo ngại là các bậc phụ huynh khó có khả năng nhận biết được nguy cơ con em mình phát triển bệnh viêm gan.

Do đó, điều quan trọng là các bậc cha mẹ cần cảnh giác với các dấu hiệu của bệnh viêm gan - đặc biệt là chứng vàng da và vàng mắt - để kịp thời đưa các con đi khám bệnh./.

Phương Oanh [TTXVN/Vietnam+]

Theo đó, căn cứ kết quả điều tra mở rộng vụ án Nhật Cường Mobile [thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng theo dõi chỉ đạo], Bộ Công an đã khởi tố, bắt giam thêm hai bị can là Bùi Quốc Việt Và Võ Việt Hùng.

Vụ Nhật Cường Mobile: Bắt anh trai ông chủ Bùi Quang Huy

Căn cứ kết quả điều tra mở rộng và tài liệu chứng cứ thu thập được, ngày 09/7/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét đối với hai bị can Võ Việt Hùng và Bùi Quốc Việt.

Theo Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an [C03] đang thụ lý điều tra vụ án Buôn lậu, Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng, Rửa tiền, Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Nhật Cường [Công ty Nhật Cường], Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội và một số đơn vị liên quan.

Vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng theo dõi, chỉ đạo.

Quá trình điều tra vụ án này, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 26 bị can, trong đó có Bùi Quang Huy, Tổng Giám đốc Công ty Nhật Cường.

Cụ thể, ngày 10/7, thông cáo báo chí của Bộ Công an Việt Nam cho hay, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu [C03], Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện khám xét nhà của ông Võ Việt Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Đông Kinh tại phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Đồng thời, cơ quan điều tra cũng ra quyết định bắt tạm giam, lệnh khám xét nhà của ông Bùi Quốc Việt ở phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm. Được biết, ông Bùi Quốc Việt là anh trai của bị can Bùi Quang Huy, Tổng Giám đốc Nhật Cường Mobile.

Theo Bộ Công an, ông Bùi Quốc Việt sinh năm 1970 là nhân viên Công ty Nhật Cường. Bị can Việt bị khởi tố về tội “buôn lậu”.

Ông Võ Việt Hùng, Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Đông Kinh tại phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội sinh năm 1976, bị khởi tố về tội “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” quy định tại Khoản 3, Điều 222, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Bộ Công an cũng cho biết, trong ngày 10/7, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đã phê chuẩn các quyết định và lệnh nêu trên. Cơ quan điều tra Bộ Công an đã thi hành các quyết định và lệnh trên đối với các bị can đảm bảo an toàn, đúng quy định của pháp luật.

Bằng mọi giá phải bắt được Bùi Quang Huy

Liên quan đến vụ án Nhật Cường Mobile, vừa qua lên tiếng về việc chưa bắt được Tổng giám đốc Công ty Nhật Cường là đối tượng Bùi Quang Huy, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an cho hay, điều này sẽ có ảnh hưởng đến quá trình điều tra, bởi đối tượng này là nhân vật chính của vụ án, nhưng ảnh hưởng đó không lớn.

Tổng giám đốc Nhật Cường Bùi Quang Huy được xác định cầm đầu đường dây nhập lậu thiết bị điện tử quy mô lớn, giấu doanh thu hàng nghìn tỉ đồng. Ông Huy bị khởi tố ba tội buôn lậu, vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng và rửa tiền, đã trốn khỏi Việt Nam và bị truy nã quốc tế.

Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định Bùi Quang Huy có hành vi sử dụng tiền do phạm tội buôn lậu đưa vào Công ty Nhật Cường và Nhật Cường Software, hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi, có dấu hiệu tội phạm “rửa tiền” theo quy định tại điều 324 Bộ luật hình sự.

Theo Bộ trưởng Tô Lâm, vụ án hiện đang trong giai đoạn điều tra và không chia thành các giai đoạn.

Trả lời câu hỏi liệu cơ quan điều tra có tính đến việc thay đổi phương thức để truy bắt hay không, vì dù đã truy nã đỏ nhưng vẫn chưa bắt được Tổng Giám đốc Nhật Cường, Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh, cơ quan chức năng đã tiến hành bằng mọi biện pháp và những cách gì có thể làm được thì làm tất cả để bắt bằng được ông chủ Nhật Cường Bùi Quang Huy.

Liên quan vụ án Nhật Cường, đến nay cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam, truy nã hơn 10 bị can, trong đó có 4 người thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Ngày 28/12/2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an [C03] ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam, khám xét nơi ở và nơi làm việc với Chánh văn phòng Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Tứ, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư và Chánh văn phòng Sở Kế hoạch - đầu tư Phạm Thị Thu Hường. Cả hai bị khởi tố, bắt tạm giam về tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" theo Điều 222 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Trước đó, Cơ quan điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Tiến Học, nguyên Phó giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội, bà Phạm Thị Kim Tuyến, Trưởng phòng đăng ký kinh doanh Sở KH-ĐT và ông Lê Duy Tuấn, Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH đầu tư và phát triển Đông Kinh. Cơ quan điều tra cũng ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với Bùi Quang Huy -Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Nhật Cường, Giám đốc Nhật Cường Software. Đối tượng này hiện đang bị truy nã.

Ngày 22/1/2020, Bộ Công an tiếp tục khởi tố, bắt tạm giam thêm 3 bị can khác và ra lệnh truy nã 1 bị can khác là nhân viên Công ty Nhật Cường.

Cũng liên quan tới vụ án xảy ra tại Công ty Nhật Cường, trong ngày 26/5, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng cũng đã chỉ đạo sẽ tập trung tập trung điều tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời sai phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan tại 5 đại án trong đó có vụ án Buôn lậu, Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng, Rửa tiền, Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty Nhật Cường và một số đơn vị liên quan.

Ngày 26/6 vừa qua, tại buổi họp báo của Bộ Công an, Thứ trưởng, Trung tướng Lương Tam Quang khẳng định, Bộ Công an đã nhiều lần kêu gọi Bùi Quang Huy ra đầu thú để hưởng sự khoan hồng.

“Hiện nay chúng tôi đang áp dụng tất cả các biện pháp tiến hành truy bắt bằng được Bùi Quang Huy về xử lý trước pháp luật”, Thứ trưởng Lương Tam Quang nêu rõ.

Video liên quan

Chủ Đề