Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Nguồn nước của gia đình bạn đang bị ô nhiễm do những tác động của môi trường gây ra. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của chính chúng ta. Bài viết dưới đây là những dấu hiệu nhận biết nguồn nước bị ô nhiễm sắt, giúp bạn lựa chọn đúng loại máy lọc nước tốt nhất. 


Nếu nguồn nước gia đình bạn đang bị sắt: + Màu sắc: Với nước giếng khoan nhiễm sắt, khi mới bơm lên nước rất trong nhưng lại có mùi tanh nồng, sau khi tiếp xúc với môi trường nước chuyển sang màu vàng và có váng, vì khi hứng trong vật chứa 1 thời gian để tiếp xúc với không khí thì sắt 2 (Fe2+) sẽ chuyển hóa thành sắt 3 (Fe3+) kết tủa tạo màu vàng và màu nâu đỏ. Nước có vị chua, chính bởi vậy nó còn được gọi là nước nhiễm phèn.

+ Mùi Vị: Nước nhiễm sắt có thành phần sắt 2 (Fe2+) cao gây cho nước có mùi tanh. Khi nếm có vị chua chua, tanh hôi mùi sắt


==>> Xem ngay:"Các loại bếp nướng than hoa nhà hàng không khói cao cấp"

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Dấu hiệu nguồn nước bị nhiễm sắt


==>> Xem ngay:"Máy lọc nước tiêu chuẩn KT-KS80 - 8 cấp lọc"

Phương pháp thử nước nhiễm sắt được nhiều người thử nghiệm với nguồn nước nhiễm sắt là thử với nhựa chuối và thử với nước chè (trà). Cách thử như sau:

Thử với nhựa chuối: Cắt ngang thân cây chuối hoặc bẹ chuối, cho nước lên mặt lát cắt đó nếu phần cắt chuyển màu thì đó là nước nhiễm sắt. Nếu muốn biết kỹ nước nhiễm sắt nặng hay nhẹ có thể lấy mủ chuối đổ vào thau nước. Thau nước càng đỏ đậm thì càng nhiễm sắt nặng.

Những tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm sắt:

- Sử dụng nước giếng khoan nhiễm sắt cũng có thể gây nên sỏi thận, sỏi đường tiết niệu do chất độc tích tụ dần trong cơ thể. Đó cũng là một trong những nguyên nhân gây nên những căn bệnh ung thư và có thể dẫn đến tử vong. Bên cạnh những tổn hại sức khỏe thì nước giếng khoan có mùi tanh do nhiễm sắt còn gây nên những hư hỏng cho các thiết bị gia đình như gây hoen gỉ, tắc đường ống, các thiết bị như bồn rửa, vòi sen, ấm đun… - Không chỉ gây ăn mòn, hư hỏng cho thiết bị mà nước giếng khoan nhiễm sắt còn gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Sử dụng nước giếng khoan nhiễm sắt để sinh hoạt hàng ngày như dùng để tắm giặt có thể gây kích ứng, dị ứng da. Nếu sử dụng nước để ăn uống thì có thể gây nhiễm trùng đường ruột, bệnh tiêu chảy cấp hoặc không sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa về lâu dài.

Hi vọng bài viết trên đây sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin bổ ích cho cuộc sống của chúng ta. Những dấu hiệu của nguồn nước bị nhiễm sắt, giúp bạn lựa chọn được loại máy lọc nước phù hợp với nguồn nước đang sử dụng.

 

Cam kết hàng chính hãng chất lượng cao Giao hàng tận nơi Lắp đặt miễn phí

Liên hệ: 0984548400

Tags:Dấu hiệu nhận biết nguồn nước bị nhiễm sắt,bạn cần biết,Máy lọc nước chính hãng,máy lọc nước giá rẻ,Máy lọc nước gia đình,Máy lọc nước tại Hà Nội,Máy lọc nước Karofi chính hãng,máy lọc nước cao cấp,máy lọc nước cao cấp giá rẻ,máy lọc nước chính hãng giá rẻ,máy lọc nước karofi tại hà nội,máy lọc nước kangaroo,máy lọc nước không tủ,máy lọc nước karofi,Máy lọc nước Karofi giá rẻ,chất lượng máy lọc nước,máy lọc nước tại Việt Nam,máy lọc nước Kangaroo giá rẻ,Kangaroo,Kangaroo chính hãng,máy lọc nước Kangaroo chính hãng giá rẻ,mua máy lọc nước Kangaroo,máy lọc nước Kangaroo tại Hà Nội,

Tin liên quan

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Ngày nay khi mà tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nặng nề, vấn đề nước nhiễm bẩn, người dân thiếu nước sạch sinh hoạt vẫn diễn ra phổ biến. Đặc biệt, tại các vùng quê, hiện tượng nước giếng khoan nhiễm phèn vẫn thường xuyên xảy ra và gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, đời sống của người dân.

Thông thường nước nhiễm phèn khi nếm có vị chua nhẹ, dễ khiến quần áo bị ố vàng khi giặt, những thiết bị sử dụng lâu ngày dễ bị hoen ố. Mặt khác nước nhiễm phèn ở nồng độ cao còn có mùi tanh tanh khó chịu.

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào
Nước nhiễm phèn và chuyển sang màu vàng sậm

>>>Tìm hiểu về hệ thống lọc nước của DoctorHouses<<<

Theo các tài liệu nghiên cứu khoa học cũng đã chỉ ra rằng, nước nhiễm phèn không hề an toàn cho người dùng trong quá trình sử dụng. Nước nhiễm phèn khi sử dụng sinh hoạt hằng ngày, dễ khiến cho da bị khô, phồng và tróc. Hơn nữa đó là dùng các loại nước nhiễm phèn này để ăn thì dễ mắc các chứng đường ruột, nặng hơn là ung thư.

Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe người dùng, hôm nay Doctor Houses sẽ hướng dẫn bạn cách nhận biết nước nhiễm phèn ngay tại nhà. Và ngay sau đây là 2 cách rất đơn giản, giúp nhậ biết nước nhà bạn có nhiễm phèn hay không:

Cách thứ nhất là thử phèn bằng nhựa chuối: Bạn chỉ cần lấy ít mủ (nhựa) chuối nhỏ vào nước, nếu nước ngả sang màu đậm thì chắc chắn nước nhà bạn có nhiễm phèn.

Cách nhận biết nước nhiễm phèn thứ 2 là thử bằng nước chè: Bạn lấy nước chè cho tác dụng với nước giếng khoan, nếu nước chuyển màu từ bình thường sang tím thẫm thì có thể khẳng định rằng nguồn nước nhà bạn đang nhiễm sắt ở mức độ rất cao. Và điều cần làm là bạn hãy có những biện pháp xử lý kịp thời.

Hy vọng rằng qua bài viết này, các bạn đã hiểu được cách nhận biết nước nhiễm phèn. Và ngày nay, bạn vẫn có thể sử dụng những biện pháp xử lý nước bằng các bể lọc truyền thống, tuy nhiên để đạt hiệu quả lọc nước sinh hoạt sạch hoàn toàn, tốt nhất bạn hãy chuyển sang sử dụng các hệ thống, các loại máy lọc nước hiện đại, an toàn đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe người sử dụng.

doctorhouses - chuyên gia lọc nước - bất chấp mọi nguồn nước

bảo hành theo chất lượng nước QCVN

Chủ đề: Tin tức
Từ khóa liên quan: cách nhận biết nước nhiễm phèn, sitemap

Khi các ngành công nghiệp ngày càng phát triển thì nguồn nước sinh hoạt của người dân đang ngày càng ô nhiễm. Và cũng bởi vì công nghiệp mà nguồn nước ô nhiễm vô cùng đa dạng khiến người dân gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra biện pháp khắc phục. 

Vậy nguồn nước của gia đình bạn có sạch hay không? Cách kiểm tra, thử nước giếng khoan như thế nào? Nếu không may bị ô nhiễm thì phải giải quyết như thế nào? Bài viết này của chúng tôi sẽ đưa ra một số cách kiểm tra và giải pháp xử lý nước sinh hoạt bị ô nhiễm

Các bài viết cùng chủ đề: 

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

1. Tác hại của nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm đối với con người

Nguồn nước sinh hoạt ô nhiễm là nguyên nhân gây ra bệnh tật của con người và theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới thì có đến 80% nguyên nhân nhiễm bệnh ở các nước đang phát triển liên quan đến nguồn nước.

Những con số đáng báo động về tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm đặc biệt ở các khu đô thị lớn trong thời gian gần đây gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta. Cách kiểm tra nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn từ sớm để có giải pháp xử lý hữu hiệu nhằm ngăn chặn bệnh tật có liên quan đến nguồn nước ô nhiễm.

Nguồn nước bẩn không chỉ gây tác hại tức thời, nó gây ra những bất tiện trong cuộc sống hàng ngày như các vật dụng trong gia đình nhanh hỏng, bị ố màu, hoen rỉ, con người còn bị lỡ loét chân tay nguy hại hơn nữa là những căn bệnh nan y khó có thể chữa lành.

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Hình ảnh người dân bị bệnh do sử dụng nước sinh hoạt bị ô nhiễm lâu ngày

Với nguồn nước nhiễm asen chỉ một liều lượng nhỏ Asen có trong nguồn nước giếng khoan, nguồn nước máy được sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống nếu sử dụng lâu dài thì sẽ bị các triệu chứng buồn nôn, mệt mỏi, giảm hồng cầu, bạch cầu…

Các nguồn nước nhiểm phèn, nhiễm sắt lại càng phổ biến hơn và ảnh hướng rất nhiều đến chất lượng sống của người dân trong khu vực. Các dịch bệnh như bại liệt, giun sán, viêm não, đau mắt hột, nấm, tiêu chảy, … được cho rằng có liên quan mật thiết đến nguồn nước bị nhiễm khuẩn.

2. Cách thử nước giếng khoan và kiểm tra nước sạch

2.1. Các kiểm tra chất lượng nước giếng khoan bị nhiễm mangan

Mangan là một kim loại màu trắng bạc, có mặt trong nước ở dạng ion hòa tan (Mn2+). Nước nhiễm Mangan thường có những biểu hiện như nước có mùi tanh, đục, có màu vàng và thường tạo lớp cặn đen đóng bám vào thành và đáy dụng cụ chứa nước.

Và các dấu hiệu trên chính là cách kiểm tra nước có sạch hay không? Nước có nhiễm Mangan hay không? Ngoài ra, mangan còn tồn tại trong nước ở hàm lượng cao (từ 1-5mg/lít) sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến một số cơ quan trong cơ thể, làm suy giảm sức khỏe người dùng.

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Mangan:

  • Lượng Mn hấp thu vào cơ thể cao có thể gây độc với phổi, hệ thần kinh, thận và tim mạch, gây biến chứng xấu cho sức khỏe người dùng.

  • Sử dụng nguồn nước nhiễm mangan có thể làm giảm khả năng ngôn ngữ, giảm trí nhớ, giảm khả năng vận động liên quan đến tay và chuyển động của mắt. Lâu ngày có thể dẫn đến triệu chứng thần kinh không bình thường, dáng đi và ngôn ngữ bất thường.

  • Mangan đặc biệt có hại cho trẻ bởi sức đề kháng của trẻ còn rất yếu mà Mn lại dễ dàng hấp thụ vào cơ thể trẻ nhỏ. Sự tích tụ Mn trong cơ thể trẻ, gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, phụ nữ đang mang thai và trẻ em tuyệt đối tránh sử dụng nguồn nước nhiễm Mn.

2.2. Cách thử nước giếng khoan bị nhiễm phèn

Nước nhiễm phèn có thể nhận biết bằng cảm quan: nước màu vàng đục, có mùi kim loại, nếm có vị chua chua,… hoặc bạn có thể sử dụng 2 cách thử nước giếng khoan bị nhiễm phèn dưới đây:

- Cách thử nước giếng khoan bị nhiễm phèn phèn bằng nhựa chuối:

Phương pháp này khá đơn giản, bạn chỉ cần lấy ít nước vào nắp nhựa trắng và chặt bẹ chuối rồi nhỏ vào những giọt mủ, nếu nước ngả màu đậm thì biết nước sẽ nhiễm phèn.

Cách thử nước giếng khoan nay không tốn kém mà có thể nhận được kết quả ngay. Trên cơ sở nhận biết được nguồn nước có đủ tiêu chuẩn hay không, người dùng sẽ có cách sử dụng nước hoặc có cách lọc, làm sạch nước trước khi dùng.

- Cách kiểm tra nước giếng khoan bị nhiễm phèn bằng nước chè :

Hiện tượng nước giếng khoan tác dụng với nước chè thì ngay lập tức nước sẽ chuyển sang màu tím thẫm. Đấy là hiện tượng nguồn nước này đã và đang nhiễm chất sắt rất cao. Nguồn nước mà nhiễm chất sắt thì không có tác hại tới sức khoẻ con người. Biểu hiện thường thấy của nó chỉ là xuất hiện mùi tanh.

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Phèn

  • Nước nhiễm phèn sắt làm ố vàng, đóng cặn và ăn mòn tất cả các dụng cụ đựng nước và dẫn nước cũng như các đồ vật gia dụng.

  • Gây ố vàng, khô ráp và mục, làm hỏng quần áo.

  • Nước nhiễm phèn thường chứa nhiều chất mang tính kiềm, nếu dùng để sinh hoạt và ăn uống làm khô da, phồng, tróc vảy và gây các bệnh về đường ruột, thậm chí ung thư.

2.3. Cách thử nước sạch có bị nhiễm chì hay không?

Theo các bác sĩ thì tình trạng nhiễm độc chì không được biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài, chí khi đi khám nghiệm máu thì mới biết được mình có bị nhiễm hay không. Vì vậy, mọi người sống trong những khu vực khu công nghiệp, khai khoáng nên thường xuyên đến bệnh viện để xét nghiệm máu để biết nồng độ chì trong máu và có cách chữa trị phù hợp.

Nhìn chung, nhiễm độc chì được chia thành 2 nhóm chính:

  • Nhiễm độc cấp tính: loại nhiễm độc này gây ra các hiện tượng nôn, hôn mê, co giật, hoặc thậm chí có thể tăng áp lực nội sọ, tổn thương não, nơ ron thần kinh. Đối với nhiễm độc cấp tính nên đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu.

  • Nhiễm độc mãn tính: độc tố tích tụ dần trong cơ thể gây rồi loạn chức năng thần kinh. Đặc biệt đối với trẻ nhỏ có thể gây ra tình trạng tăng động, suy giảm nhận thức, giảm trí thông minh.

Trong trường hợp này, cần loại bỏ khả năng tiếp xúc với nguồn nước hoặc vật liệu, môi trường bị nhiễm chì.

2.4. Cách kiểm tra nguồn nước có sạch hay không? có nhiễm Amoni hay không?

Amoni trong nước vượt quá 20mg/l sẽ khiến cho nước có mùi khai giống như mùi nước tiểu. Dưới mức này, ta khó có thể nhận biết được nước nhiễm amoni vì màu sắc và mùi vị của nước nhiễm amoni gần như không đổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng nước nhiễm amoni để luộc thịt, quan sát sẽ thấy thịt luộc bằng nguồn nước này vẫn còn màu đỏ, trông như thịt luộc chưa chín.

Amoni là loại chất không độc, nhưng nếu nó có trong nước thì sẽ nhanh chóng kết hợp với các chất khác để chuyển thành một chất khác là Nitri. Khi Nitri đi vào dạ dày con người, dưới tác dụng của cơ số chất khác trong dạ dày, nó sẽ nhanh chóng làm chức năng khử và tẩy rửa dạ dày, đường ruột cũng như phá vỡ cấu trúc hồng cầu, cấu trúc da trở nên xanh xao cho dù hàm lượng của Nitri chỉ ở mức 0,01 mg/l nước.

2.5. Cách kiểm tra nước sạch có bị nhiễm Asen hay không?

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

Nhận biết nguồn nước bị nhiễm Asen thông qua màu sắc của nướcKhông thể nhận biết được asen trong nước qua cảm quan. Kể cả nước trong và có cảm giác sạch vẫn có thể chứa chất độc này. Việc đun sôi và lọc vi trùng cũng không loại được asen, mangan và một số kim loại nặng khác.Theo Tổ chức Y tế thế giới, lượng asen trong nước dưới 10 ppb được coi là an toàn cho người sử dụng. Muốn biết chính xác nước nhà mình có an toàn cho ăn uống hay không, các hộ gia đình có thể mang mẫu nước đến kiểm tra trực tiếp tại Viện Công nghệ môi trường hoặc các Trung tâm công nghệ môi trường, hoặc các đơn vị phân tích.

Có rất nhiều nơi nguồn nước sinh hoạt nhiễm asen vượt quá tiêu chuẩn của bộ y tế đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân như gây nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, Asen là một chất độc nếu sử dụng nước sinh hoạt nhiễm asen lâu ngày sẽ gây ra căn bệnh ung thư nguy hiểm cho con người

2.6. Cách nhận biết và khử clo dư trong nước máy

Nước nhiễm canxi cảm quan khi nhìn rất trong, nước có vị ngang ngang, khó uống. Tuy nhiên khi đun nước sôi bạn sẽ thấy cặn trắng ở đáy ấm, nếu chứa nước trong phích bạn sẽ thấy các mảng bám ở trong lòng phích

Tác hại khi sử dụng nguồn nước nhiễm Clo dư

  • Nếu như canxi được bổ sung ở dạng thực phẩm chức năng cơ thể có hấp thụ và đào thải ra bên ngoài được, có tác dụng tốt với cơ thể thì dùng nước nhiễm canxi cơ thể không thể hấp thụ lượng canxi thô này và thường lắng cặn ở thận, bàng quang gây ra các bệnh sỏi thận, sỏi mật…

  • Bên cạnh đó, những thiết bị sinh hoạt cũng giảm tuổi thọ, độ bền vì canxi bám lắng cản trở quá trình hoạt động của máy mọc và hệ thống vòi rửa, mất thẩm mỹ.

  • Trong sinh hoạt, nước nhiễm vôi khiến quần áo sau khi khô trở nên thô cứng, không tốt cho da, nhất là những gia đình có trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.

Tham khảo thêm những cách khử Clo dư trong nước máy tại https://greenwater.com.vn/cach-khu-mui-clo-trong-nuoc-may.html

Vì sao nước giếng có màu đến khi cho mủ chuối vào

3. Cách xử lý nước bị ô nhiễm tạm thời

Green phải khẳng định rằng nếu muốn xử lý nguồn nước bị ô nhiễm nặng thì rất khó nhưng nếu chỉ mới bị nhiễm khuẩn thì một số cách dưới đây có thể giúp bạn xử lý tạm thời:

  • Chỉ dùng nước giếng khoan khi đã qua vật liệu lọc nước

  • Luôn sử dụng nước đã qua máy lọc (phải trải qua vật liệu rồi)

  • Luôn dùng nước đã đun sôi.

  • Uống nước đun sôi mới sau 24h, bởi sau ngần ấy thời gian nước đun sôi để nguội không hề an toàn để sử dụng, nó sẽ bị nhiễm khuẩn trở lại.

  • Để lắng và gạn nước sau đó phơi nước dưới ánh nắng trong khoảng thời gian từ 1-2 ngày. Cần thiết sử dụng các phương pháp lọc nước như lọc nước bằng than hoạt tính, lọc nước dạng phun mưa, …

Ngoài những cách xử lý bên trên, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Cách làm bể lọc nước giếng khoan bằng than hoạt tính để xử lý nước giếng khoan nhé

Trên đây chỉ là biện pháp tạm thời vì vậy muốn có nguồn nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn của bộ y tế bạn cần mang nước đến trung tâm xét nghiệm nước để được tư vấn về kết quả thử nước giếng khoan và biện pháp xử lý nước bị ô nhiễm.Bạn có thể tham khảo bộ sản phẩm máy lọc nước sinh hoạt và hệ thống lọc nước đầu nguồn dùng cho gia đình. Đây là cách đơn giản nhất giúp nguồn nước sinh hoạt gia đình bạn luôn ổn định. Chỉ cần gửi mẫu nước cần xử lý của gia đình bạn cho chúng tôi, chúng tôi sẽ kiểm tra và đưa ra phương án xử lý hữu hiệu nhất cho bạnNếu bạn không có thời gian, các bạn có thể gọi cho chúng tôi hoặc điền vào Form dưới đây để được tư vấn MIỄN PHÍ nhé.