Ý tưởng sáng tạo trong dạy học mầm non

Nhóm năm cô giáo trẻ mầm non cùng các sáng tạo đồ dùng dạy học của mình - Ảnh: HOÀI NAM

Điểm khác biệt giữa những đồ dùng dạy học do các cô giáo tự làm và đồ dùng mua của các công ty nằm ở những chi tiết nhỏ được các cô đặt vào sản phẩm, để dạy các con những kỹ năng nhỏ nhặt trong cuộc sống như cách cài nút áo, cách thắt nơ...

Những đồ vật yêu thương

Bộ đồ dùng có tên “Bóng của tớ đâu?” thoạt nhìn rất đơn giản. Cô Bùi Thị Minh Xuân, trưởng nhóm cô giáo có sản phẩm dự thi, cho biết: “Bộ đồ dùng được lấy ý tưởng từ trò chơi nối hình với bóng, một trò chơi dành cho học sinh tiểu học, được đăng trên một tờ báo thiếu nhi. Chúng tôi đã thay đổi để sáng tạo phù hợp với lứa tuổi mầm non”.

Những cái bóng của các vật dụng, con vật ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ được thêu thành đường viền trên những chiếc bảng; và hình vật dụng, con vật tương ứng được làm bằng các miếng dạ nhiều màu sắc. Trẻ sẽ quan sát để chọn những hình phù hợp đặt vào bóng của chúng trên bảng.

Nhưng điểm đặc biệt ở bộ đồ chơi mà học này lại nằm ở những chiếc khuy, chiếc nút áo gắn trên các bóng và miếng dạ màu.

Cô Xuân giải thích: “Chúng tôi luôn chú ý kết hợp rèn khả năng tư duy cho học sinh với việc hình thành kỹ năng. Ví dụ trong bộ đồ dạy học này, trẻ không chỉ luyện khả năng quan sát mà còn luyện cả sự khéo tay, kỹ năng nhỏ trong đời sống. Để đính hình vào bóng, các con phải cài được nút áo vào khuy. Đó là cách để chúng tôi dạy các con biết cài nút áo”.

Cô giáo Trương Thu Huyền cho biết thêm trên mỗi hình vẽ, các cô đều chú ý tạo những chi tiết để trẻ phải tập làm như thắt nơ cho chiếc váy, kéo khóa cho một chiếc áo, đính các chi tiết khác nhau lên trái cây, cánh diều...

Ngoài các hình vẽ đồ vật có trong cuộc sống, còn có các bảng thêu bóng của hình thang, hình thoi, hình tam giác, hình tròn... Từ bóng các hình, trẻ tập gắn cánh diều vào hình thoi, quả bóng gắn vào hình tròn.

“Từ đó các con sẽ nhận biết những hình từ chính vật dụng trong đời sống, chứ không chỉ quan sát hình vẽ đơn điệu” - cô Nguyễn Thị Mai Lan nói.

Ở một bộ đồ dạy học khác, để rèn sự khéo tay cho trẻ, các cô giáo thay thế miếng dán đơn giản bằng những chiếc nút nhiều màu. Bằng cách quan sát, trẻ sẽ khéo léo lắp ráp chúng thành hình bông hoa, con vật vẫn bằng kỹ năng “cài nút vào khuy”.

Mỗi bộ sản phẩm, nhiều đích đến

Một sản phẩm dạy học khác của các cô giáo là bộ tranh ghép đôi. Trên bảng có các ô song song để trẻ ghép một hình tương tự với hình được gài sẵn. Với 50 bộ ghép đôi theo chủ đề như tập đếm số, tìm chữ trong hình, nhận biết về môi trường xung quanh..., người dạy có thể hình thành nhiều bài học sinh động khác nhau cho trẻ như tìm hạt cho quả, tìm chữ cho hình...

Tương tự, với bộ đồ chơi súc sắc, các cô giúp bé làm quen với những kỹ năng cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày. Các bé chơi theo cặp, một bé đổ súc sắc, bé còn lại phải nói đáp án.

Cô Bùi Thị Minh Xuân giải thích: “Trong tất cả các vật dụng cho trẻ chơi, học, chúng tôi đều chú ý đến những chi tiết nhỏ. Như ở chiếc bảng trong bộ đồ chơi súc sắc, hình tròn để các bé nhận biết tâm của bảng, và đổ viên súc sắc đúng vào đó. Hay như chiếc ly đồ chơi, chúng tôi cũng đánh dấu để trẻ biết tâm của đáy ly, khi các con rót nước sẽ điều chỉnh để nước vào đúng tâm, không bị đổ ra ngoài”.

Ở bộ đồ chơi điện thoại, theo cô Nguyễn Thị Hà, ngoài việc giúp các con nhận biết số, cách gọi điện thoại, còn gợi ý cho các con nhớ số điện thoại của ông bà, cha mẹ, người quen... Ngoài ra, trẻ sẽ học cách giao tiếp qua điện thoại, thái độ khi trò chuyện với người lớn...

Theo cô Minh Xuân, với tám bộ đồ dùng học tập này, nhóm tác giả được đánh giá cao không chỉ ở điểm an toàn, giá thành rẻ, tận dụng được những vật liệu gần gũi trong cuộc sống, mà mỗi bộ đồ dùng này có thể thiết kế thành các bài học cụ thể cho trẻ ở từng lứa tuổi mầm non.

Cô Nguyễn Thị Thanh Huyền cho biết bộ bàn tính được các cô làm từ nắp chai. Nếu một bàn tính của doanh nghiệp bán ra cho các trường học có giá 200.000 đồng/bộ thì bộ bàn tính của các cô chỉ có giá 5.000-6.000 đồng/bộ!

“Bộ bàn tính bán ngoài thị trường đưa vào nhiều tính năng phức tạp, khó sử dụng. Trong khi sản phẩm của chúng tôi tùy theo lứa tuổi mà có thiết kế khác nhau cho phù hợp, dễ dùng và cũng dễ làm” - cô Minh Xuân cho biết.

Theo cô Nguyễn Ngọc Ánh - phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của Trường mầm non Xuân Tảo, tự làm đồ dùng dạy học là nhiệm vụ mà tất cả các cô giáo mầm non phải thực hiện.

“Từ ý tưởng của một nhóm cô giáo, chúng tôi bàn bạc, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, để các cô khác cũng có thể tự làm; sau đó nhân rộng hơn, sử dụng các bộ đồ nói trên vào việc dạy học hằng ngày của trường và chia sẻ với các trường bạn trong quận” - cô Ánh cho biết.

Gia hạn thời gian nhận sản phẩm dự thi đến ngày 15-10

Để tạo thêm điều kiện cho nhiều đối tượng tham gia chương trình, trong đó có quý thầy cô vừa trở lại trường lớp sau những ngày hè, ban tổ chức chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” sẽ gia hạn thời gian nhận sản phẩm dự thi đến ngày 15-10-2016 [thay vì ngày 30-9 như thông tin ban đầu].

Chương trình khuyến khích mọi đối tượng thanh niên, trí thức trẻ là công dân Việt Nam dưới 35 tuổi tham gia đóng góp các công trình, sáng kiến, ứng dụng vào thực tiễn dạy học nói riêng và hoạt động giáo dục nói chung trong các nhà trường.

Hồ sơ gửi về: Ban thanh niên trường học, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, số 64 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. ĐT: 0462631852, website: trithuctre.doanthanhnien.vn; email: .

VĨNH HÀ

1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài:Như chúng ta cũng đã biết trẻ em khi mới sinh ra tuy có hình hài của mộtcon người nhưng còn non nớt như một sinh vật nhỏ bé cần phải được sống trongxã hội loài người, được người đời chăm sóc, bảo vệ và giáo dục. Trẻ nhận đượcsự giáo dục, được trực tiếp hoạt động và giao lưu kiểu người trong xã hội loàingười mới thành người trưởng thành, nhân cách mới được phát triển và hoànthiện.Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì tạo hình giữ một vị trí quan trọngtrong các hoạt động học, nó là một hoạt động nhận thức mang tính sáng tạotrong đó nó phản ánh hiện thực cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật. Mục đíchcủa hoạt động này là phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, bồi dưỡng khả năngquan sát, ghi nhớ giúp trẻ nâng cao thêm nhận thức và tình cảm đối với cái đẹptrong thiên nhiên và trong cuộc sống. Khi trẻ được hoạt động tạo hình sẽ giúp trẻtích lũy được vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích lũy được những kiến thức, kỹnăng giúp trẻ được phát triển toàn diện về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ.Hoạt động tạo hình hay còn gọi là những hoạt động nhằm tạo ra cái đẹpcho cuộc sống và nghệ thuật. Hoạt động tạo hình ở trong trường mầm non gồmcó vẽ, nặn, cắt dán, xé dán…nhằm phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí nhớ, trítưởng tượng sáng tạo cung cấp cho trẻ những kỹ năng tạo hình đơn giản, giúp trẻthể hiện xúc cảm, tình cảm của mình về cái đẹp của thế giới xung quanh qua cáchình thức tạo hình, đồng thời qua đó bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ của trẻ, hìnhthành ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ.Mặt khác, hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sáng tạo. Trẻmong muốn được tái hiện lại hiện thực khách quan theo cách nghĩ, cách nhìn,cách cảm và theo khả năng của mình đó là nghệ thuật của trẻ. Nói đến nghệthuật là nói đến đối tượng xúc cảm và hứng thú đối với đối tượng cần thể hiện,hơn nữa tư duy của trẻ chỉ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy hài lòng, trẻ sẽ hứngthú và say mê thực hiện cảm xúc của mình. Tuy nhiên trẻ ở lứa tuổi này chưaxác định được phương thức hoạt động mà còn phụ thuộc hoàn toàn vào cô giáo,cho nên đòi hỏi cô giáo mầm non phải nắm vững kiến thức kỹ năng, có cảm thụvề nghệ thuật để lôi cuốn trẻ vào hoạt động. Hiểu được đặc điểm tâm sinh lý củatừng độ tuổi trẻ, mà đưa ra các phương pháp tổ chức phù hợp để phát huy tínhchủ động, khả năng sáng tạo của trẻ.Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạtđộng tạo hình có một vị trí rất quan trọng, đây là một trong những hoạt động hấpdẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện mộtcách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gìlàm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tìnhcảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảmbảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về thể lực, đạo đức,lao động đặc biệt là khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡng những cảm xúc1thẩm mĩ và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như mộtthành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo.Từ những lý do trên tôi thấy nhiệm vụ của người giáo viên khi hướng dẫntrẻ hoạt động tạo hình đó là tạo môi trường cho trẻ hứng thú thật sự đối với đốitượng tạo hình thông qua đó trẻ sẽ có nhiều “ý tưởng sáng tạo” làm nền tảng đểphát triển một cách toàn diện trước khi trẻ bước tiếp vào các lớp học tiếp theo.Chính vì thế mà tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển “ý tưởngsáng tạo” cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình trường mầm nonĐồng Lộc” nhằm tìm ra những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạtđộng tích cực trong hoạt động tạo hình nhằm kích thích phát triển ở trẻ khiếuthẩm mĩ nâng cao chất lượng giáo dục trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ trongchương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi.1. 2. Mục đích nghiên cứu:Đề ra một số biện pháp cho trẻ 5 - 6 tuổi phát triển “ý tưởng sáng tạo”thông qua hoạt động tạo hình.1. 3. Đối tượng nghiên cứu:27 cháu 5 – 6 tuổi trường mầm non Đồng Lộc, năm học 2015 – 20161.4. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu lý luận- Phương pháp đàm thoại- Phương pháp làm mẫu- Phương pháp trực quan- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích- Phương pháp thực hành nghệ thuật2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận.Việc chăm sóc, giáo dục, đào tạo, thế hệ trẻ là trách nhiệm của mọi nhà,mọi người và toàn xã hội, trẻ đến trường mầm non được chăm sóc giáo dục theokhoa học phù hợp với sự phát triển thể chất, nhận thức của trẻ. Trẻ được thamgia vào các hoạt động để khám phá tìm tòi về thế giới xung quanh, phát triển tríthông minh, năng lực hoạt động trí tuệ, nhận thức thế giới xung quanh một cáchđầy đủ và hoàn thiện hơn, từ đó trẻ biết yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cáiđẹp.Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năngkhiếu thẫm mĩ, cũng không phải ai cũng có sẵn những tài năng bên mình, màphải đòi hỏi thông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khảnăng đó mới được bộc lộ và phát triển. Trẻ mầm non ham thích được hoạt độngtạo hình nhất là việc sử dụng các nguyên vật liệu theo ý của trẻ để tạo ra một sảnphẩm mà trẻ thích, chính từ các sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi và tưởngtượng ra những gì trẻ thích, từ đó làm nảy sinh tình cảm yêu cái đẹp, hướng tớicái đẹp đây là yếu tố cần thiết góp phần phát triển toàn diện cho trẻ.2Đối với trẻ 5-6 tuổi, ở giai đoạn này vốn kinh nghiệm của trẻ đã phongphú hơn, các biểu tượng được hình thành khá đầy đủ, về hình dáng, cấu trúc vàđặc điểm riêng biệt, tư duy của trẻ phát triển mạnh, tư duy trực quan cụ thể, tưduy trực quan hình tượng và tư duy trực quan trừu tượng đang được hình thànhvà phát triển. Hoạt động Tạo hình là một dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúptrẻ nhận biết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua những hình tượng nghệthuật nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích và phù hợpvới khả năng của trẻ. Hoạt động này là một dạng hoạt động có sản phẩm đặctrưng của trẻ mầm non. Có bốn dạng hoạt động cơ bản sau: Vẽ, Nặn, Cắt – xé –dán – Lắp ghép xây dựng. Trẻ 5 - 6 tuổi đã bước đầu biết sắp xếp các hình tượngtrong mối quan hệ giữa chúng, trẻ thích các màu tươi, màu đậm, nhưng ít phụthuộc vào màu sắc tự nhiên trẻ sử dụng màu theo ý thích và cảm xúc. Trẻ có khảnăng phân biệt và sử dụng được nhiều màu, với đặc điểm như vậy nên năngkhiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo dụcthẩm mĩ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm những tài năngnghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình trong trường mầm non làmột phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt độngtạo hình giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí như khả năng tri giác các sự vậthiện tượng xung quanh, từ đó buộc trẻ phải tư duy và quá trình đó làm phát triểnóc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp.Việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thứcmang tính sáng tạo, là một hoạt động phong phú đa dạng, hấp dẫn, nó phản ánhhiện thực bằng hình tượng nghệ thuật. Do đó trẻ không chỉ khám phá mà cònsáng tạo bằng các đường nét, hình khối để tạo ra sản phẩm nghệ thuật của mình.Hoạt động tạo hình góp phần góp phần quan trọng trong gáo dục thẩm mĩcho trẻ mầm non đặc bệt là đối với trẻ 5-6 tuổi, thông qua hoạt động tạo hìnhphát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡng những cảm xúc thẩmmĩ. Những vẻ đẹp đa dạng của hình dáng, sự phong phú về màu sắc của đồ vật,thiên nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đối đa dạng vềcấu trúc hình dạng về tính truyền cảm của đường nét …đã thu hút hứng thú vàgây cho trẻ những xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ ở trẻ được nảy sinh và trở lên sâusắc cùng với sự phát triển của cảm giác và sự phong phú của các biểu tượng, trẻtri giác thế giới xung quanh ngày càng có ý thức hơn. Dần dần trẻ có khả năngcảm thụ, nhận thức đánh giá được vẻ đẹp hay không đẹp của các đồ vật, hiệntượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật ở mức sơ đẳng đượcbiểu hiện qua tháu độ: thích hay không thích, yêu hay ghét, phân biệt đẹp hayxấu. Việc làm quen, tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình còn giúp trẻcảm thụ được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống thể hiện qua ngôn ngư tạo hìnhlà đường nét, hình dáng, màu sắc và bố cục … càng làm cho trẻ hứng thú mongmuốn được tạo ra sản phẩm. Khi miêu tả đồ vật hiện tượng trẻ không chỉ miêu tảlại hình dáng một cách thụ động mà bằng cảm xúc tích cực của trẻ, nảy sinh yếutố sáng tạo.3Hoạt động tạo hình cũng là con đường để giáo dục tình cảm – xã hội chotrẻ mầm non. Trẻ được tiếp thu cái đẹp qua hoạt động tạo hình, trẻ trực tiếp trảinghiệm các xúc cảm, các trạng thái tình cảm trong giao tiếp, học hỏi về các kỹnăng xã hội và trẻ biết cách đánh giá các hành vi xã hội, qua hoạt động tạo hìnhgiúp trẻ có thói quen tự giác làm việc.Như vậy hoạt động tạo hình chỉ có tính chất sáng tạo khi sự cảm thụ thẩm mĩđược phát triển và trẻ đã nắm được những kỹ năng, kỹ sảo cần thiết, tạo hình làphương tiện diễn tả ý nghĩ và tình cảm.Trẻ mầm non được tiếp xúc với nghệ thuật hoạt động tạo hình từ rất sớm,ngay từ giai đoạn tiền tạo hình trẻ có trong tay những nguyên vật liệu nhưng cáchoạt động của các bộ phận như tay, mắt còn vô ý thức. Đến giai đoạn phát triểnsự liên tưởng của trẻ xuất hiện nhưng không bền vững. Cho đến giai đoạn tạohình trẻ đã biết và nắm vững các kiến thức kỹ năng về hoạt động tạo hình như:Biết thể hiện sản phẩm nghệ thuật của mình bằng những đường nét, hình khối,luật xa gần vào sản phẩm của mình.2.2. Thực trạng của vấn đề:* Thuận lợi:Trường Mầm non Đồng Lộc là trường có điều kiện cơ sở vật chất đangcòn thiếu rất nhiều, nhưng luôn được sự quan tâm của Đảng uỷ, UBND xã, cácban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh học sinh cùng với sự nỗ lực, năng độngsáng tạo của Ban giám hiệu và tập thể giáo viên trong nhà trường trong nhiềunăm qua đã có sự chuyển biến rõ rệt đặc biệt là về chất lượng chăm sóc và giáodục trẻ.Hơn nữa được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ, UBND xã, các banngành đoàn thể đã xây dựng khu trung tâm, tập trung các cháu về một trung tâmkhông phải học ở các khu lẻ nữa, đồng thời năm học 2015-2016 đã được sự quantâm của lãnh đạo cấp trên cấp bộ đồ chơi ngoài trời và mới được xây xong khubếp ăn, điều đó đã khiến cán bộ giáo viên toàn trường vui mừng phấn khởi.Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ100% giáo viên đạt chuẩn, giáo viên trên chuẩn là 77%.Nhà trường luôn đề cao công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, đó là việc làmquan trọng và cần thiết đầu tiên. Nhà trường đã tạo điều kiện cho cán bộ giáoviên tham gia các lớp chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức nâng cao năng lực chogiáo viên trong công tác dạy và học.Tổng số học sinh trong toàn trường 150 trẻ, có 7 nhóm lớp.Phụ huynh luôn quan tâm đưa đón trẻ đến trường đi học đầy đủ.Thường xuyên phối kết hợp với nhà trường, gia đình trong việc chăm sócgiáo dục trẻ, tạo cho phụ huynh có niềm tin nơi giáo viên.Bản thân được nhà trường phân công giáo viên chủ nhiệm lớp 5 – 6 tuổi,có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.4Cảnh quan nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh gópphần rất lớn cho trẻ quan sát, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiệnsự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh.Trẻ phần lớn là con em nông thôn nên có đều kiện tiếp xúc trải nghiệm nhiều vớimôi trường thực tế.* Khó khăn:Bên cạnh những thuận lợi nhà trường và giáo viên trong quá trình thựchiện cũng gặp không ít khó khăn như:Trường mầm non Đồng Lộc có địa bàn dài, có thôn xóm cách trường xa nêntrong những ngày thời tiết không thuận lợi vất vả cho phụ huynh trong việc đưađón trẻ đến trường. Hơn nữa nhà trường chưa có điều kiện cơ sở vật chất để tổchức ăn bán trú cho trẻ nên việc đưa đón trẻ đến trường càng gặp khó khăn hơn.Việc thu hút học sinh đến lớp cũng gặp khó khăn, nhiều gia đình cho trẻ đếntrường khác để học vì không phải đưa đón trẻ nhiều lần trong ngày. Phòng họcdiện tích hẹp, cấu trúc không hợp lý nên việc tổ chức giờ hoạt động tạo hình còngặp rất nhiều trở ngại như không có diện tích trưng bày sản phẩm. Môi trườngcho trẻ hoạt động còn nghèo nàn. Tài liệu tham khảo còn hạn chế.Cơ sở vật chất trang thiết bị trong và ngoài nhóm lớp còn chưa đầy đủ đểphục vụ cho các hoạt động chung, hoạt động tạo hình nói riêng còn hạn chế.Do điều kiện kinh tế khó khăn phụ huynh phải đi làm ăn xa, gửi con choông bà chăm sóc, dẫn đến việc chăm sóc giáo dục cũng như đưa trẻ đến trườngcòn gặp khó khăn.Chất lượng trẻ ở trên lớp không đồng đều. Việc phụ huynh nhận thức vềhoạt động tạo hình còn chưa rõ ràng dẫn đến kết quả của trẻ chưa cao.Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi không ít trăn trở và tìmra phương pháp, biện pháp để phát huy hết khả năng hứng thú làm sao để trẻ cónhiều “ý tưởng sáng tạo” trong hoạt động tạo hình một cách hiệu quả nhất.* Khảo sát thực trạng:Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng:Đạt yêu cầuChưa đạt yêu cầuNội dungSốTốtKháTBYếuKémkhảo sáttrẻ Số % Số % Số % Số%Số %trẻtrẻtrẻtrẻtrẻHứng thú tạo 27 622 933 830 41500hìnhHiểu biết xã 27 726 933 830 31000hộiCó kỹ năng 27 830 622 726 62200tạo hìnhCó ý tưởng 27 518 726 933 62200sáng tạoQua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa đạt yêu cầucòn cao dao động từ 10% đến 22%, tỉ lệ đạt yêu cầu còn kiêm tốn như tốt mới5chỉ đạt từ 18% đến 30% và tỉ lệ trung bình còn chiếm tỉ khá cao từ 26% đến33%.* Nguyên nhân:Trong quá trình hoạt động dạy và học của cô và trò còn tồn tại vấn đề sau:- Trẻ chưa có kỹ năng về nghệ thuật tạo hình.- Trẻ chưa biết cảm nhận được cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp trong tácphẩm của mình.- Việc lập kế hoạch và thiết kế hoạt động của cô chưa linh hoạt sáng tạocòn gò bó áp đặt trẻ.- Giáo viên chưa thật sự tạo cơ hội cho trẻ tự do hoạt động, tự do thể hiệncảm xúc – suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm.- Nguyên vật liệu tạo hình khá cứng nhắc và thậm chí quá hạn hẹp đối vớitrẻ, thiếu sự kết hợp những nguyên vật liệu đơn giản và gần gũi từ thiên nhiên.- Phương pháp tích hợp lồng ghép các chuyên đề còn lúng túng, chưa phùhợp với chủ đề và nội dung cho nên chất lượng chưa cao.2.3. Các giải pháp và biện pháp.2.3.1. Các giải pháp:- Nghiên cứu các phương pháp dạy học phù hợp cho từng hoạt động, nhấtlà hoạt động tạo hình, tạo cho trẻ môi trường học tập hứng thú.- Nghiên cứu các nội dung cụ thể để cung cấp kiến thức, gây xúc cảm,tình cảm cho trẻ.- Phát triển “ý tưởng sáng tạo” và phát huy tính tích cực, chủ động của trẻtrong hoạt động nghệ thuật tạo hình.- Tích hợp các hoạt động khác và lồng ghép chuyên đề vào tiết dạy.- Công tác phối kết hợp với phụ huynh để lựa chọn và sử dụng các phếliệu sẵn có ở địa phương mình hoạt động để tạo ra sản phẩm nghệ thuật tạo hình.2.3.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện.* Biện pháp 1: Tạo môi trường nề nếp học tập cho trẻ.+ Tạo môi trường vật chất:Đối với trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi hoạt động chủ đạo của trẻ làhoạt động vui chơi" Học mà chơi, chơi mà học". Không gian của trẻ mang sắcmàu của tuổi thơ. Lứa tuổi mầm non là những năm tháng đầu tiên trẻ định hìnhnhân cách và trí tuệ.Vậy, cần môi trường vật chất như thế nào để phát huy được tích cực sángtạo của trẻ trong hoạt động tạo hình trong điều kiện cơ sở vật chất nhà trườngcòn hạn hẹp, lớp học chưa đúng quy cách, đồ dùng đồ chơi của trẻ còn hạn chế,thì việc người giáo viên muốn xây dựng môi trường vật chất trong hoạt động tạohình phù hợp với trẻ đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay đòi hỏi sự cố gắng, sựtìm tòi sáng tạo rất lớn của người giáo viên.Để khắc phục những khó khăn trên tôi đã sử dùng các cách sau:Thiết kế trang trí góc tạo hình phù hợp, tạo không gian mới, trang trí góctạo hình bắt mắt theo chủ đề, nhưng không xa rời mục tiêu giáo dục để trẻ hứngthú tham gia.6Lựa chọn đồ chơi phù hợp, không gây nguy hiểm đảm bảo tính thẩm mỹ,tính giáo dục, luôn luôn đảm bảo vệ sinh lớp học, đồ dùng, đồ chơi.Bố trí góc tạo hình ở gần cửa sổ nhằm tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên,không bố trí gần góc chơi mang tính chất ồn ào như góc phân vai hay góc xâydựng.Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ trong góc tạo hình phong phú về chủng loại, đadạng về cách sử dụng đây là một trong những yếu tố góp phần phát huy khảnăng sáng tạo và tính tích cực của trẻ.VD: Các loại giấy màu, dây trang trí, giây ruybang, đất nặn, bút sáp, bút chìmàu, kim sa…- Nguyên vật liệu thiên nhiên:lá cây, vỏ sò, hến; hột hạt- Nguyên vật liệu tái sử dụng: tranh ảnh cũ, bìa cattong, len vụn, vải vụn…Các nguyên liệu đồ dùng trong góc tạo hình được trang trí xắp xếp mang tínhgợi mở, phù hợp với chủ đề, kích thích trẻ tích cực hoạt động theo khả năng,hứng thú, sở thích của trẻVD: Để trẻ dễ lựa chọn đồ dùng khi vào góc tạo hình tôi đã phân loại theochất liệu từng loại sau đó cho vào mỗi chiếc hộp, hay để trong rổ có dán kí hiệuminh họa.Hay với mỗi chủ đề thì chọn nguyên liệu đặc trưng như: Trong chủ đề“Giao thông” đồ nguyên liệu là các vỏ hộp cattong, chai nhựa, ít hột hạt… Giáoviên không nên chuẩn bị tất cả các nguyên vật liệu và để cố định trong một thờigian dài mà nên thay đổi sau mỗi chủ đề hoặc mỗi tuần nên bổ xung các nguyênvật liệu mới để tạo sự mới lạ, hấp dẫn, thu hút trẻ nhằm khơi gợi ở trẻ những ýtưởng mới.Đồ dùng, nguyên vật liệu nên để ở nơi trẻ dễ lấy, dễ quan sát.Trong điều kiện cơ sở vất chất của nhà trường con hạn chế không có điều kiệncho trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm nghệ thuật vì vậy tôi đã tạo điều kiện chotrẻ bằng cách sưu tầm trên mạng internet sau đó trình chiếu cho trẻ xem, yêu cầutrẻ nhận xét… bằng cách đó có thể khắc phục được hận chế về điều kiện vấtchất.* Tạo môi trường tâm lýMôi trường tâm lý hay con gọi là môi trường tinh thần - đây là một thành tốquan trọng trong việc tổ chức môi trường giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy sựphát triển khả năng sáng tạo của trẻ, để tạo được môi trường tinh thần cho trẻmầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, cô giáo cần có những cử chỉ nhẹnhàng, những lời gợi mở, khuyến khích trẻ như vậy sẽ làm cho trẻ tự tin tích cựchoạt động. giáo viên chỉ đưa ra những chỉ dẫn khi thật cần thiết bởi khi tham giavào hoạt động tạo hình trẻ hay đưa ra những câu hỏi về cách làm, cách sử dụngđồ dùng, nguyên vật liệuVD: Trẻ hỏi: Cô ơi! Cuộn len này để làm gì vậy cô? Cô ơi tô con trâu màu gì?Thông thường giáo viên sẽ chỉ đưa ra lời chỉ dẫn, hướng dẫn trẻ để giúp trẻnhanh chóng hoàn thiện bài tạo hình của trẻ, nhưng để phát huy khả năng tư duy7tích cực của trẻ giáo viên nên dưa ra những gợi mở như: Con tthấy con trâuthường có màu gì? Con thích tô con trâu màu gì?Như vậy sẽ khơi gợi được cảm xúc thẩm mĩ và hứng thú cho trẻ.- Luôn tạo nên bầu không khí vui tươi hào hứng, không đưa ra những lời nhậnxét đánh giá có tính chất phê phán mà đưa ra những gợi ý, gợi mở để trẻ tự đánhgiá, tìm tòi suy nghĩ diều chỉnh hoặc tìm ra những phương thức hoạt động mớiphù hợp hơn với hoạt động tạo hình.VD: Khi tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm thường giáo viên hay hỏi trẻ: Conthích sản phẩm của bạn nào? Vì sao con thích?Có những trẻ khi được hỏi như vậy trẻ hay trả lời: Vì sản phẩm của bạn đẹp?Nhưng khi được cô hỏi lại: Vì sao con lại thấy sản phẩm của bạn đẹp? lúc nàycó rất ít trẻ trả lời được. Vậy người giáo viên lúc này phải khơi gợi cảm xúcthẩm mĩ cho trẻ bằng cách đưa các câu hỏi gợi mở như: Con thấy màu sắc trênsản phẩm của bạn như thế nào? Bạn ấy xắp xếp các chi tiết trong tranh như thếnào?..Hay: Bông hoa này cánh hoa cô tô màu đỏ, nhụy hoa màu vàng, bạn nào có thểcó cách khác làm bông hoa thêm đẹp và rực rỡ hơn không?- Luôn khích lệ hưởng ứng những ý tưởng sáng tạo của trẻ tạo cơ hội cho trẻ sửdụng chính những sản phẩm của mình cho các hoạt động: VD: Tổ chức cho trẻlàm quà 8/3 tặng bà tặng mẹ, làm đồ chơi trang trí lớp theo chủ đề…- Việc tổ chức tốt được môi trường giáo dục trong hoạt động tạo hình sẽ thúcđẩy khả năng sáng tạo của trẻ giúp trẻ pháp huy đực tính tích cực, chủ động,giúp trẻ hướng tới cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp trong hoạt đông đáp ứng mục tiêugiáo dục hiện nay.Để tạo môi trường học tập tốt cho trẻ. Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ nhữngtiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, thì khả năng lôi cuốn trẻ đi vào hoạt độngcũng rất quan trọng. Để lôi cuốn được trẻ tham gia vào hoạt động thì người giáoviên cần phải tìm tòi những sáng kiến mới, những thủ thuật sư phạm và từ đódùng ngôn ngữ của mình để truyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lôi cuốn.Điều đó muốn nói đến khả năng ứng xử của người giáo viên cũng như ngôn ngữvà phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây sự chú ýcủa trẻ vào hoạt động. Đặc biệt, người giáo viên cũng phải có khả năng tạo hìnhvà tạo ra những tác phẩm đẹp, mang tính nghệ thuật cao, sắp đặt đồ dùng đồchơi trong lớp hợp lý. Trang trí lớp phù hợp với từng nội dung của chủ đề. Trongmột tiết hoạt động tạo hình tôi cũng có thể tích hợp lồng ghép các bài hát haynhững bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện cùng trẻ để làm cho giờ hoạt động diễn ramột cách nhẹ nhàng hơn.Ví dụ: Đề tài “Xé dán trang trí thiệp chúc mừng” [Thể loại mẫu]Tôi tạo một tình huống là nhân ngày 22/12 hàng năm, ngày lễ của các chú bộ độithì cô cháu chúng mình hãy cùng trang trí những tấm thiệp chúc mừng đẹp nhấtgửi đến các chú, với tình yêu của các cháu nhỏ dành cho các chú bộ đội, với ướcmơ “mai sau con lớn lên con sẽ làm chú bộ đội” [ước mơ thật bé thơ đó] thì cách8dẫn dắt vào hoạt động đó sẽ làm cho trẻ hào hứng hơn và sẽ làm tấm thiệp mộtcách say sưa và cố gắng hơn.Từ những nề nếp học tập của trẻ tốt, không gian học tập rộng rãi thoángmát tạo cho cô và trẻ vui vẻ thoải mái, cộng với phương pháp truyền đạt lôi cuốncủa cô sẽ giúp trẻ tiếp thu và thể hiện sản phẩm đạt kết quả cao.* Biện pháp 2: Lựa chọn và sử dụng các phế liệu sẵn có ở địa phươngmình hoạt động để tạo ra sản phẩm nghệ thuật tạo hình.Như chúng ta đã thấy sản phẩm của hoạt động tạo hình là một dạng sảnphẩm đặc biệt, trong sản phẩm nó chứa đựng tâm hồn, cảm hứng của người tạora nó, nó còn là ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm của người sáng tạo ra nó.Tôi thấy rằng phương tiện giúp trẻ để đạt được mục đích đó là sự sáng tạonghệ thuật của trẻ, tôi tận dụng những học liệu ở địa phương có sẵn, dễ tìm đểdạy trẻ làm đồ chơi.Ví dụ: Dạy trẻ “Làm đồ chơi bằng các loại lá cây”. Trong giờ hoạt độngngoài trời tôi cho trẻ nhặt các loại lá cây ở sân trường, cô chuẩn bị lá xanh cácloại để vào giờ hoạt động tạo hình hoặc hoạt động góc hướng cho trẻ làm.Ảnh 1: Trẻ hoạt động tạo hình, làm đồ chơi bằng các loại lá câyVí dụ: Chủ đề: bản thân cho trẻ làm nhà tạo mẫu tóc làm ra các trangphục ngộ ngĩnh bằng lá cây [chủ yếu lá vàng và lá khô], dạy trẻ tự xé dán hoặcsắp xếp những chiếc lá thành bộ sưu tập thời trang giành cho trẻ.Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật và những hạt sỏi hoặc cắt xốp ra chotrẻ gói kẹo [sản phẩm này trẻ vừa làm đồ chơi ở góc bán hàng, vừa làm đồ dùnghọc toán: So sánh kẹo to - kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhiều – ít, phân biệt kẹomàu xanh – màu đỏ - màu vàng…]9Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành quyển sách, sauđó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cát hoặc xé dán theo mỗi chủ đề, trẻ cảm nhận cáiđẹp riêng về quyển sách mình được cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạora những câu chuyện kể cho cô và các bạn nghe. Cách làm này có tác dụng rấttích cực trong quá trình hình thành tình cảm thẩm mĩ và phát triển ngôn ngữ độcthoại cho trẻ 5 tuổi.Trong lớp tôi tạo ra mảng tiêu đề: “Bộ sưu tập tý hon” ở đây mỗi trẻ cómột kí hiệu riêng. [như ca cốc] mỗi kí hiệu đó có đính nhựa trong để gài sảnphẩm. Đến mỗi chủ đề tôi gợi ý và phát động thi đua giữa các bé. Sưu tầm và cắtcác hình ảnh về chủ đề cô sẽ lấy ra cùng cả lớp kiểm tra xem ai sưu tầm đượcnhiều hình ảnh đẹp nhất. Biện pháp này đã giúp trẻ ý thức quan sát sự vật xungquanh để sưu tập hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ đề xong cô và trẻ có các tư liệuđó làm sản phẩm tiếp theo như: lựu chọn hình ảnh làm album với hình thức nàytrẻ rất thích.Ảnh 2: Trẻ hoạt động tạo hình, làm album ảnhCác học liệu rất cần thiết để cho hoạt động tạo hình của trẻ nhưng vật liệuđó phải đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ. Có như vậy thì giờ hoạt động tạohình mới thu được kết quả cao hơn.* Biện pháp 3: Linh hoạt sang tạo các hình thức để cung cấp kiếnthức gây xúc cảm, tình cảm cho trẻ.Điều đầu tiên chúng ta phải khẳng định “Tạo hình” là một hoạt động nghệthuật, nói đến nghệ thuật là nói đến cảm xúc và hứng thú đối với đối tượng cần10thể hiện. Mặt khác trẻ ở lứa tuổi này chưa tự mình xác định được phương thứcmà hành động, là giáo viên mầm non tôi rất hiểu khả năng nhận thức của trẻ, trẻrất khẩn trương muốn tạo thành sản phẩm trước những sự vật hiện tượng manglại cho trẻ cảm xúc mạnh mà không cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhưthế nào?Vì thế tôi đã cho trẻ quan sát không chỉ bằng mắt mà bằng nhiều giácquan như: sờ, ngửi, nghe, nếm… Để nhận biết được độ lớn, nhỏ, cao, thấp, dài,ngắn, vuông, tròn… và đặc điểm tính chất, mùi vị, âm thanh của sự vật hiệntượng diễn ra xung quanh trẻ, tôi đã cho trẻ tiếp xúc bằng hai phương pháp đó là“Tiếp xúc trực tiếp” và “Tiếp xúc gián tiếp”.Tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với sự vật, hiện tượng xungquanh trẻ khi có điều kiện thuận lợi phù hợp với bất cứ lúc nào. Từ đó sẽ tậndụng được nhiều kiến thức bổ ích và huy động hết ở trẻ sự tham gia của các giácquan, các quá trình tâm lý khác nhau, khơi gợi những xúc cảm, tình cảm để từđó sẽ phát huy được khả năng “ ý tưởng sáng tạo” cho trẻ.Ví dụ: Tôi cũng đã tận dụng cơ hội địa hình trường được đặt ở trung tâmcủa xã, xung quanh là nhà dân, trong một buổi dạo chơi ngoài trời, tôi cho trẻ điđến nhà một bác ở gần trường, thấy các con vật đang đùa cùng chú bướm ngoàivườn, tôi liền đọc câu đố:“Đôi mắt long lanhMàu xanh trong vắtChân có móng vuốtVồ chuột rất tài”Cô đố các con, xem ai đoán được nào, và đoán ra rồi thì nêu rõ đặc điểmcủa con vật nhé!+ Các con xem đó là con vật gì?[Mon mèo]+ Con mèo có đặc điểm gì?[Đuôi dài tai ngắn]+ Con còn thấy gì nữa nào?[Mắt xanh, vồ chuột rất tài]?+ Hát một bài hát về chú mèo con.[Rửa mặt như mèo]+ Tôi đã chuẩn bị một bức tranh vẽ chú mèo đang có động tác vồ chuột,tôi cho trẻ quan sát chú mèo vẽ trong tranh. Cả lớp cùng quan sát chú mèo đangcó động tác vồ chuộtTrong câu đố, đặc điểm của đối tượng được miêu tả rất cô đọng, rất ngắngọn, kích thích trẻ và gây cho trẻ hứng thú đoán ra được đối tượng.Cùng với quá trình được trực tiếp nhìn thấy đối tượng trẻ sẽ tích luỹ đượcnhiều điều mới mẻ, làm cho hiểu biết phong phú thêm, biểu tượng được giàuhơn và làm xuất hiện ý tưởng sáng tạo ở trẻ.Qua quá trình trẻ được trực tiếp tiếp xúc với môi trường xung quanh, hiệntượng tự nhiên, sự vật một cách trực tiếp sẽ tạo cho trẻ những cảm xúc, ấn tượngrất mạnh mẽ và sâu sắc. Tôi cảm thấy trẻ không những ghi nhớ được nhiều vàphong phú về vốn kiến thức mà còn phát hiện ở trẻ có nhiều “ý tưởng sáng tạo”trong từng sản phẩm của trẻ.11Nếu đánh giá một cách khách quan thì hoạt động tạo hình là một hoạtđộng mà các bước tổ chức cho trẻ thực hiện rất cứng nhắc. Vì vậy tôi luôn tổchức cho trẻ học theo phương châm “Học mà chơi - chơi mà học”. Hoạt độngnhư vậy rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: Thông qua hình thức chơi,những kỹ năng tạo hình, vốn hiểu biết về sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ sẽhình thành và giáo dục óc thẩm mỹ, sự sáng tạo cho trẻ để trẻ lĩnh hội được dễdàng. Chính vì thế để cung cấp được kiến thức cho trẻ và tạo được cảm xúc thìtôi đã đưa những tác phẩm văn học nghệ thuật vào hoạt động tạo hình, hìnhtượng được miêu tả trong thơ văn, câu đố, chuyện kể… rất sinh động nhằm giúptrẻ hình dung, tưởng tượng, nhớ lại các đối tượng và gợi cảm xúc tích cực củatrẻ với các hình tượng đó, qua đó trẻ cũng tích luỹ thêm kiến thức sẵn có trongnội dung đó để tái hiện, sáng tạo ra các sản phẩm mới.Ví dụ: Tôi tiến hành cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt - nẩy mầm” khi trẻchơi xong tôi hỏi trẻ:+ Khi cây lớn cho ta những lợi ích gì? [Bóng mát, cảnh đẹp, cho nụ vàhoa quả]+ Cây sống được là nhờ có gì? [Ánh sáng mặt trời, đất, nước…]Từ đó khi tôi cho trẻ vẽ “Vườn cây ăn quả” trẻ sẽ vẽ được phần đất, ôngmặt trời có thêm ao nước bên cạnh và trẻ còn vẽ được nhiều loại cây ăn quảkhác nhau cây ở gần thì to nhiều quả, cây ở xa nhỏ, quả bé…Có những hình ảnh trẻ không được trực tiếp nhìn thấy và cảm nhận nhưngthông qua các tác phẩm nghệ thuật và dưới sự hướng dẫn đó đã giúp cho trẻ cảmnhận được và có nhiều ý tưởng sáng tạo đẹp và có ý nghĩa trong sản phẩm nghệthuật của mình.Qua quá trình cho trẻ tiếp xúc gián tiếp với các tác phẩm nghệ thuật, cácsự vật hiện tượng…tôi đã làm cho trẻ rung động thật sự trước đối tượng tạohình, qua các sự vật hiện tượng đó trẻ sẽ có nhiều “Ý tưởng sáng tạo” mới phùhợp với yêu cầu để trẻ hoạt động tạo hình đạt hiệu quả hơn.Việc cung cấp kiến thức và gây xúc cảm cho trẻ là một việc làm quantrọng, tôi thấy việc làm này đã góp phần cung cấp cho trẻ một lượng kiến thứcrất rộng, kho tàng kiến thức này là nền móng vững chắc để trẻ thực hiện đượcnhiệm vụ tạo hình và phát triển ý tưởng sáng tạo trong hoạt động tạo hình.* Biện pháp 4: Phát triển “ý tưởng sáng tạo” và phát huy tính tíchcực chủ động của trẻ trong hoạt động nghệ thuật tạo hình.Điều khẳng định nữa tôi muốn nói ở đây là hoạt động tạo hình là hoạtđộng nghệ thuật mang tính sáng tạo, mà sáng tạo là ý tưởng cái riêng của mỗi cánhân trẻ. Cùng một đề tài nhưng mỗi trẻ sẽ cảm nhận theo cách hiểu, cách nghĩ,cách làm, cách nhìn riêng.Tôi đã phát huy tính tích cực của trẻ bằng cách dựa vào trẻ làm trung tâm,và tôi đã thực hiện theo hai giải pháp sau:a. Tạo tình huống cho trẻ.Tôi luôn tạo cho trẻ nhiều tình huống khác nhau để trẻ làm thử hoặc lựachọn cách giải quyết của mình, ở đây tuỳ vào trường hợp cụ thể tôi cho trẻ tự12giải quyết và dùng những từ hình tượng để miêu tả cảm xúc của mình, ý kiếncủa mình.Ví dụ: “Nặn các con vật thân yêu của bé” [Thể loại đề tài].Tôi tạo ra một tình huống là: Các con ạ! Sắp đến ngày hội của các loài vậtthân yêu của chúng mình rồi, mà cô cháu mình lại chưa có một con vật nào riêngđể đi dự hội. Hôm nay cô sẽ tổ chức một cuộc thi “Bé khéo tay” với chủ đề là“Nặn các con vật gần gữi với bé”. Sau cuộc thi nếu bạn nhỏ nào nặn được nhiềucon vật đẹp sẽ được cô chọn để đem đi dự hội thi đấy!Khi đó tôi thấy trẻ rất là hứng thú, chú ý lắng nghe cô giới thiệu và gợicách sáng tạo cho trẻ: Các con vật phải có trang phục đẹp, mặc đẹp, đeo các loạinữ trang … Để đạt được mục đích nặn những con vật thân yêu thật đẹp thì bạnnào cũng hăng say quyết tâm nặn ít nhất là một con để đi dự hội và mỗi con vậtlại được trẻ nặn thật sinh động với các chi tiết phụ như: Con mèo lại có cả cặpkính đeo, hay con khỉ đội mũ…Khi nêu ý tưởng mỗi trẻ đều có một ý tưởng khác nhau, qua đó sản phẩmtrẻ mang lại cũng rất phong phú và đa dạng. Đây là biện pháp tốt nhất để pháttriển ý tưởng sáng tạo của trẻ.Ví dụ: Với chủ đề “Nghề nghiệp”Tôi tạo ra một tình huống hỏi trẻ:+ Ước mơ của con khi lớn lên các con sẽ làm nghề gì? [Trẻ trả lời]+ Vậy để ước mơ đó được trở thành hiện thực thì con phải làm gì?+ Công việc của nghề đó là làm những công việc gì?+ Phương tiện, công cụ của nghề đó là gì? [Trẻ kể]Từ ý thích đó trẻ thực hiện vào sản phẩm đạt hiệu quả rất cao. Mỗi trẻ đãvẽ được đồ dùng, phương tiện … của nghề đó với hình dạng rất sinh động phongphú và có cả những chi tiết sáng tạo trong từng sản phẩm nghệ thuật.Qua một số tình huống như vậy tôi đã quan sát thấy trẻ không những hứngthú tham gia vào hoạt động học tập mà còn tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo cho trẻ.b, Sử dụng câu hỏi gợi mở.Trong phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình, thì sử dụng câu hỏicũng vô cùng quan trọng cô giáo dùng câu hỏi, lời giải thích như thế nào chophù hợp đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu để trao đổi với trẻ khi quan sát mẫu, hướngdẫn trẻ các kỹ năng, thao tác tạo hình. Tôi tăng cường sử dụng các câu hỏi gợimở, gợi ý để giúp trẻ vận dụng những kiến thức kỹ năng kinh nghiệm đã lĩnh hộiđược trong các hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm ra cách giảiquyết vấn đề và trẻ sẽ có nhiều ý tưởng sáng tạo cho cách hiểu, cách cảm nhậncủa riêng mình.Ví dụ: Đề tài “Vẽ về biển”. Tôi sử dụng một số câu hỏi trò chuyện với trẻnhư sau:+ Khi nghỉ hè các con được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở đâu?+ Các con đã được bố mẹ đưa đi tắm biển chưa?+ Các con được đi tắm biển Sầm Sơn chưa? [Trẻ trả lời]+ Khi ra biển các con thấy gì? [Có cát, nước…]13+ Những chiếc thuyền ở gần như thế nào? [Thấy rõ và to hơn]+ Nếu ra biển vào mùa hè thì các con còn thấy gì nữa?Qua một số câu hỏi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ tôi đã giúp trẻ tư duy, tìmtòi suy nghĩ sáng tạo ra những bức tranh vẽ về biển như sau: Có trẻ vẽ biển cóchim đang bay trên mặt nước và ông mặt trời đang mọc, có trẻ vẽ trời đang nắnghoặc đang mưa xuống biển…Qua việc sử dụng các câu hỏi gợi mở trong hoạt động tạo hình cho trẻ, trẻhăng say phát biểu, cùng khám phá các hiện tượng sự vật. Từ đó trẻ đã biết vậndụng kiến thức, kỹ năng đã học đã biết của mình để sáng tạo ra sản phẩm có nộidung phong phú phù hợp với yêu cầu của cô, đồng thời khi nói về biển trẻ sẽbiết được việc của mình là không vứt rác bừa bãi, luôn giữ biển them đẹp qua sựlồng ghép giáo dục của cô giáo.* Biện pháp 5: Tích hợp các hoạt động khác và lồng ghép chuyên đềvào tiết dạyViệc lồng ghép tích hợp các hoạt động và chuyên đề vào tiết dạy là việclàm giúp bổ ích giúp trẻ tích lũy và phát huy sự sáng tạo của mình trong từngsản phẩm và mang tính chất giáo dục cao. Để nâng cao chất lượng chuyên đề thìchúng ta phải lập kế hoạch giáo dục chuyên đề vào các chủ đề cụ thể sao chophù hợp với nội dung.Với chủ đề: Gia đình lồng ghép chuyên đề tiết kiệm nănglượng điện, nước và phòng tránh tai nạn cho trẻ.Ví dụ: Với đề tài “Nặn đồ dùng trong gia đình” [Thể loại đề tài] ở chủ đề này tôitích hợp các hoạt động, khám phá khoa học, hoạt động toán. Để lông ghépchuyên đề tiết kiệm năng lượng điện và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.Mở đầu tôi gây hứng thú cho trẻ bằng cách tổ chức cho trẻ đi siêu thị đến đây trẻđược quan sát chiêm ngưỡng trò chuyện, trao đổi về công dụng của một số đồdùng trong gia đình. Sau đó cho trẻ mua một số mẫu đồ dùng của cô đã nặn vềđể quan sát. Gợi ý để trẻ nặn thêm các chi tiết có liên quan đến bài nặn của trẻ…qua bài học này giáo dục trẻ biết cách sử dụng, giữ gì và bảo vệ các đồ dùngtrong gia đình. Đối với đồ dùng sử dụng điện khi dùng phải cẩn thận, khôngđược chơi gần ổ điện, không được tự ý cắm điện rất nguy hiểm, dễ bị bỏng và bịđiện giật, nên nhớ khi nào cần dùng thì mới mở điện và khi nào không dùng phảitắt để tiết kiệm điện.Với chủ đề: Thế giới thực vật lồng ghép chuyên đề bảo vệ môi trường.Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật [tết và mùa xuân]. Với đề tài: “xé dán hoamùa xuân”, ở chủ đề này tôi tích hợp hoạt động âm nhạc để gây hứng thú cho trẻđồng thời lồng ghép chuyên đề giáo dục trẻ bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môitrường với màn chào hỏi đầy hấp dẫn. “Chào mừng các bé đến với chương trìnhhoạ sỹ tí hon”. Sau đó cô giới thiệu các đội chơi, Đội hoa đào đến từ vùng TâyBắc. Đội Hoa Cúc đến từ đất miền Trung, Đội Hoa Mai đến từ Đất phươngNam. Mở đầu chương trình tôi cho trẻ thưởng thức một giai điệu thân quen, côcùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát “Mùa xuân” của nhạc sỹ Hoàng VănYến. - Con vừa nghe bài hát nói về hoa gì? Các loại hoa thường nở vào mùa14nào? Hoa thường để làm gì? Sau đó cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động thật nhẹ nhàng,vui tươi không áp đặt tạo cho trẻ sự hứng thú từ đầu đến khi kết thúc hoạt độnghọc, từ đó trẻ sẽ tạo ra sản phẩm đẹp và có hồn ở trong sản phẩm.Ảnh 3: Giờ hoạt động tạo hình: xé dán hoa mùa xuânVới chủ đề: Nước và các hện tượng tự nhiên lồng ghép chuyên đề biến đổikhí hậu và giáo dục trẻ ứng phó phòng tránh thiên tai.Ví dụ: Với tiết “Vẽ mưa” [Thể loại đề tài]Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh. Mưa nhưthế nào? Mưa rơi ra sao? Mưa to thì thế nào? Thường đi kèm với sấm chớpgiông tố… Mưa nhỏ như thế nào? Cô cho trẻ cùng mô tả hạt mưa: Mưa to “lộpbộp, lộp bộp”, dùng tay kéo dài từ trên xuống. Mưa nhỏ “tí tách, tí tách” kéonhững nét ngắn hơn và cô tổ chức cho trẻ vẽ quan sát, gợi ý trẻ vẽ trời đangmưa, trời đang nắng thì bầu trời ra sao. Mùa hè thường có mưa rào, sấm chớp,giông tố, cần giáo dục trẻ khi chơi thấy trời giông gió, sấm chớp có mưa phảichạy vào nhà tránh mưa và nhắc nhở bố mẹ tắt các thiết bị điện để tránh sét.Với loại hình tiết đề tài cô cho trẻ đàm thoại về bức tranh, khi trẻ bắt đầuthực hiện vẽ cô cất tranh đi, khi trẻ vẽ cô động viên và hỏi những câu hỏi gợi mởđể trẻ vẽ tốt hơn.Với mỗi chuyên đề có một ý nghĩa giáo dục khác nhau, chúng ta phải lồngghép hài hòa để trẻ học mà chơi, chơi mà học, không lạm dụng quá mức làm taonhã mất nội dung của đề tài.* Biện pháp 6: Đổi mới hình thức đánh giá sản phẩm tạo hình.15Đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ là một khâu quan trọng của quá trìnhdạy trẻ hoạt động tạo hình và là khâu cuối cùng của giờ học, sản phẩm tạo hìnhbao gồm bài vẽ, xé, dán, nặn…Những sản phẩm cụ thể được nhìn thấy rõ ràng,sản phẩm đó phần nào thể hiện cảm xúc, nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ, thao tác,vận dụng vào để tạo hình cho trẻ.Khi nhận xét sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn đứng ở góc độ tạo hìnhsong không nhìn nó theo các quy chuẩn thật chính xác. Sản phẩm của trẻ cònthô, vụng về, vẽ nét cong, nét thẳng chưa đẹp, chưa đúng, còn thiếu nét, do vậykhi đánh giá, tôi luôn đứng về phía trẻ, để hiểu trẻ định miêu tả cái gì, sản phẩmthể hiện được trẻ suy nghĩ gì? Muốn diễn tả điều gì để thấy được cái hay, sựtrong sáng trong tâm hồn trẻ, tính độc đáo chỉ có ở trẻ. Việc nhận xét sản phẩmcủa giáo viên đối với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rútđược những kinh nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng như bước đầu hìnhthành khả năng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ. Biết rõđiều đó trong các giờ tạo hình tôi luôn biết cách động viên khích lệ trẻ đúng lúcvà cũng khéo léo nêu ra những hạn chế còn trên trẻ để không làm trẻ tự thấythoả mãn ở khả năng bản thân của mình để tiếp tục cố gắng hơn nữa. Bên cạnhđó, trong các giờ hoạt động tôi luôn đặt những câu hỏi như: Con thấy thích sảnphẩm nào nhất? Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất? Để làm nên sản phẩmnày thì con phải làm như thế nào? để hình thành ở trẻ những tiền đề đánh giá,nhận xét sản phẩm.Khi đánh giá sản phẩm của trẻ tôi không trực tiếp đánh giá ngay kết quảsản phẩm trẻ vừa làm được, mà đối với những bài chưa hoàn chỉnh hay trẻ làmchưa đúng với yêu cầu tôi đều hỏi trẻ và động viên khích lệ trẻ để sản phẩm bàisau của trẻ được hoàn chỉnh tốt hơn. Đối với tiết mẫu cho trẻ nhận xét bài củabạn, của mình, bài của bạn có đẹp không, có giống hệt mẫu của cô không, vớitiết đề tài cho trẻ tự đánh giá và nhận xét bài của nhau, sau khi trẻ nhận xét xongthì cô bổ xung về cách bố cục, các nét vẽ, cách tô di mầu.Ví dụ: Chủ đề Gia đình với tiết “Vẽ theo ý thích”Tôi thấy có một bức tranh cháu chỉ dùng bút chì đen vẽ được một chỗ đenvà những nét gạch ngang, gạch xiên…Nếu nhìn một cách tự nhiên và đánh giá luôn kết quả thì các bạn có thểcho rằng đó là một bức tranh mà trẻ vẽ không đạt yêu cầu, đối với tôi, tôi luôntôn trọng sản phẩm của trẻ, sau khi tôi cho cháu tự nhận xét xong các bài tôi mớihỏi đến bức tranh đó.Bức tranh này con đang vẽ gì? Thật bất ngờ khi tôi thấy trẻ trả lời “Con thươngmẹ con đang làm ngoài đồng, nhưng trời mưa to con chưa vẽ được”. Thực tếngoài trời lúc đó cũng đang mưa to, qua tôi thấy cháu có sự liên tưởng sáng tạovà lại có lòng hiếu thảo với cha mẹ và người thân.* Biện pháp 7: Phát triển và củng cố kỹ năng tạo hình cho trẻ ở mọilúc mọi nơi.16Đối với những sản phẩm chưa hoàn chỉnh, tôi cho trẻ ghi ký hiệu của trẻlên sản phẩm của mình đến giờ hoạt động chiều hoặc hoạt động vui chơi…tôidành thời gian cho trẻ tự hoàn thiện bức tranh của mình.Trong giờ đón trẻ cô trò chuyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện, chủ đềnày có những bài hoạt động tạo hình gìVí dụ: Khi trẻ chưa vẽ xong tranh “Mẹ đang đi làm gặp trời mưa” ở ví dụtrước. Khi đến giờ hoạt động góc tôi dành thời gian cho trẻ vẽ thêm để bức tranhhoàn chỉnh phù hợp với yêu cầu và đạt được ý tưởng sáng tạo của trẻ.Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát sự vật, hiện tượngngoài trời. Sau khi cô cho trẻ vào lớp yêu cầu trẻ kể lại những gì trẻ vừa quan sátđược. Cô gợi ý để trẻ kể lại và đến giờ hoạt động chiều cô cho trẻ vẽ lại vào giấynhững gì trẻ quan sát được. Tôi thấy có trẻ vẽ vườn hoa có nụ, có hoa còn có cảnhững con ong, con bướm đang bay lượn đậu trên hoa.Thông qua hoạt động ở mọi lúc mọi nơi tôi thấy kết quả tạo hình và ýtưởng sáng tạo của trẻ ngày càng được phát triển, trẻ mạnh dạn, tự tin hơn.Vì vậy mà sản phẩm sáng tạo cũng nhanh chóng hoàn thiện trong hoạtđộng tạo hình.* Biện pháp 8: Công tác phối kết hợp với phụ huynh.Như chúng ta đã biết gia đình là môi trường đầu tiên, là điểm tựa, là cáinôi đầu tiên để chia sẻ mọi nỗi buồn niềm vui, là cội nguồn của tình cảm, đặcbiệt gia đình cũng là một môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Nhưng trong thựctế phụ huynh đều làm nghề nông, tầm hiểu biết ít, chưa chú trọng đến việc họccủa con mình, chính vì thế mà chúng ta cần phải phối kết hợp với gia đình, vớiphụ huynh để phụ huynh biết cách chăm sóc và tạo môi trường học tập cho trẻtrong hoạt động tạo hình. Để làm tốt công tác này tôi đã phải vận dụng linh hoạtnhiều hình thức khác nhau như:Ví dụ: Ở chủ đề: Gia đình. Dạy trẻ “Xếp người thân trong gia đình”Bằng học liệu là hột hạt. Qua sự hướng dẫn của mình, tôi thấy trẻ đã táihiện được hình ảnh của các thành viên trong gia đình. Và những sản phẩm nàychúng tôi trưng bày ở góc tuyên truyền để phụ huynh nắm được và cần cho trẻthấy được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình yêu thương chăm sócnhau. Để trẻ có thêm ý tưởng trong sản phẩm của mình.Ví dụ: Nhân ngày mồng 8/3 các con có muốn gửi đến mẹ và bà những bóhoa tươi thắm không nào? Bây giờ cô cùng các con hãy cắt dán những bông hoathật đẹp để mang về tặng cho bà và mẹ của mình nhé, để cho họ thấy được nănglực thật sự của đứa trẻ, thu hút sự chú ý của các bậc phụ huynh, trao đổi thôngtin và thường xuyên thăm hỏi cách thức phụ huynh hướng dẫn cho trẻ ở nhà đểnắm được những khó khăn họ mắc phải để cùng nhau tháo gỡ những vướng mắcđó, để giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình và phát huy tính sáng tạo. Chính vì thếmà sau khi kết hợp giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm tôi thấy trẻ có sự khácbiệt rõ nét hơn so với khi trẻ mới đến trường. Trẻ đã có khả năng quan sát, tưduy, ghi nhớ và thể hiện khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình. Đây cũng17là điều đáng ghi nhận của phụ huynh và những phấn khởi của họ khi thấy conmình tiến bộ.Sau khi đưa ra các giải pháp và những biện pháp thực hiện tôi đã tiếnhành khảo sát trẻ với kết quả sau:• Bảng 2: Kết quả kháo sát sau khi áp dụng các biện pháp:ĐạtChưa đạtNội dung khảo SốTốtKháTBYếuKémsáttrẻ Số % Số % Số % Số % Số %trẻtrẻtrẻtrẻtrẻHứng thú tạo2710 37 933 830 0000hìnhHiểu biết xã hội 27933 933 933 0000Có kỹ năng tạo 27933 830 10 37 0000hìnhCó ý tưởng sáng 27830 10 37 830 1300tạoHầu hết tất cả các mặt phát triển kỹ năng tạo hình và ý tưởng sáng tạođều tăng, về mặt nhận thức, ngôn ngữ diễn đạt bằng tạo hình ngày càng sinhđộng phong phú và hấp dẫn hơn. Tỉ lệ tốt giao động từ 30% đến 37%, khá từ30% đến 37%, tỉ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu giảm đi nhiều so với khảo sát thực trạngban đầu.2.4. Hiệu quả kiểm nghiệm:* Bảng 3: So sánh kết quả khảo sát thực trạng và kết quả áp dụng cácbiện pháp nghiên cứu.BảngNội dungĐạtChưa đạtkhảo sátSốTốtKháTBYếuKémtrẻ Số % Số % Số % Số % Số %trẻtrẻtrẻtrẻtrẻ1Hứng thú tạo 27 622 933 622 415 28hìnhHiểu biết xã 27 726 933 830 310 28hộiCó kỹ năng tạo 27 830 622 515 622 28hìnhCó ý tưởng27 518 726 726 622 28sáng tạo2Hứng thú tạo 27 10 37 933 830 00 00hìnhHiểu biết xã 27 933 933 933 00 00hộiCó kỹ năng tạo 27 933 830 10 37 00 00hình18Có ý tưởng27 830 10 37 830 13 00sáng tạoQua bảng so sánh kết quả khảo sát thực trạng và kết quả áp dụng các biệnpháp cho ta thấy: tỉ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu giảm nhiều, có những mặt không còntrẻ chưa đạt. Tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu tăng lên rõ dệt, cụ thể tốt tăng gần 10%, khátăng 7%.Vì vậy việc cung cấp kỹ năng và phát triển ý tưở ng sáng tạo qua hoạtđộng tạo hình cho trẻ là việc làm cần thiết và cấp bách. Vì nó giúp trẻ phát triểntrí tuệ, sự linh hoạt sáng tại năng động, hình thành những phẩm chất đạo đức caođẹp, mối quan hệ trong cuộc sống con người với con người, con người với thiênnhiên. Để trẻ thêm yêu cuộc sống, hướng tới cái đẹp và mong muốn tạo ra cáiđẹp.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận.Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động ở trường mầm non lĩnh vực nào cũngquan trọng, đó là yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách một cách hài hoà và toàndiện giúp trẻ bước vào đời. Vì vậy chúng ta phải hết sức quan tâm để nâng caochất lượng giáo dục ở bậc học, tạo một môi trường lành mạnh, một tâm thế tốtcho trẻ có những hứng thú khi đến trường và thực sự mang tính chất là mộttrường học thân thiện. Với những biện pháp đưa ra nhằm phát triển ở trẻ lĩnhvực phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình phần nào đó đã có sự tácđộng đến sự phát triển ở trẻ nâng cao chất lượng giáo dục ở lĩnh vực phát triểnthẩm mỹ này. Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động. Trẻbiết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng của bản thân về cái đẹp thôngqua các sản phẩm tạo hình. Trẻ rất thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chấtphản ánh biểu tượng. Mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọikhác nhau. Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình đã giúp trẻ hình thành các đứctính tốt như: yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.Hoạt động tạo hình là một trong các hoạt động nghệ thuật nhằm phát triểncảm giác, tri giác thẩm mỹ, tạo cơ hội cho trẻ luôn được tiếp xúc với cái đẹp vàlàm nảy sinh cái đẹp trong tâm hồn trẻ, nuôi dưỡng ở trẻ sự hứng thú với hoạtđộng nghệ thuật tạo hình và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật.Phát triển ý tưởng qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo là một vấn đềkhó và lâu dài. Ý tưởng sáng tạo có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc thểhiện tính tinh tế về thế giới nội tâm của trẻ. Trẻ thường khát khao gửi gắm bộc lộnhững cảm xúc sâu sắc về thế giới nhận thức và nhân cách của trẻ bằng tácphẩm nghệ thuật của mình qua màu sắc, đường nét…Việc nghiên cứu đề tài cũng đã giúp tôi nắm vững hơn về nội dung vàphương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ ở trường mầm non đó là:Phải thực sự yêu nghề mến trẻ, thẳng thắn công bằng là tấm gương sángđể trẻ noi theo.Năng động và sáng tạo trong việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy họcphù hợp với chủ đề và các nguyên liệu sẵn có ở địa phương.19Để đạt được mục tiêu đó cô cần phải tạo ra môi trường, cơ hội và các tìnhhuống có vấn đề. Đặc biệt là có sự sáng tạo của trẻ qua tác phẩm của mình. Đócũng là những kinh nghiệm quí báu theo dõi suốt cuộc đời làm công tác chămsóc giáo dục trẻ. Vì vậy bản thân tôi không ngừng phát huy những thành quảnghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp để trang bị cho mình những kiến thức cơ bảnvề “Hoạt động tạo hình”. Đây là điều kiện cần thiết để phát triển ý tưởng sángtạo cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình và các hoạt động học khác.3.2. Kiến nghị.* Đối với nhà trường:Nhà trường tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang tínhnghệ thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấuCẩn trang bị thêm đồ dùng, vật mẫu dạy học, tranh ảnh, để phục vụ hoạtđộng tạo hình của trẻ ở trường.Tổ chức học tập nâng cao kiến thức tạo hình cho giáo viên.Tạo điều kiện cho chị em giáo viên được dự giờ đồng nghiệp để cùng traođổi kinh nghiệm giảng dạy.*Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo.Tăng cường mở các chuyên đề về tạo hình cho tất cả cán bộ giáo viên đểcủng cố kiến thức, phương pháp mới cho giáo viên, từ đó giáo viên có kiến thứcvề hoạt động tạo hình vững chắc hơn.Cung ứng các tài liệu vật mẫu, tranh ảnh để nhà trường tham khảo và muavề, đảm bảo cho các hoạt động tạo hình được linh hoạt và đầy mầu sắc hơn.Thường xuyên kiểm tra thăm lớp, dự giờ và đúc rút kinh nghiệm cho giáoviên.Trên đây là đề tài khoa học mà tôi nghiên cứu dựa trên cơ sở dạy và họcthường xuyên trên lớp, mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng xong vẫn khôngtránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Xin chân thành cảm ơn!Đồng Lộc, ngày 18 tháng 03 năm 2016Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép của ngườikhác.Người viết sáng kiếnĐào Thị Hiền20MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU………………………………………………….1.1. Lí do chọn đề tài……………………………………….1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………..1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………2. NỘI DUNG……………………………………………….2.1. Cơ sở lý luận……………………………………………2.2. Thực trạng của vấn đề…………………………………2.3. Các giải pháp và biện pháp……………………………2.3.1. Các giải pháp…………………………………………2.3.2.SCácbiệnpháptổchứcthựchiện……………………2.4. Hiệu quả kiểm nghiệm…………………………………3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………..3.1. Kết luận………………………………………………..3.2. Kiến nghị………………………………………………..Trang1122222466618181820TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình giáo dục mầm non. 20142. Bộ Giáo dục và Đào tạo – vụ GDMN – Trung tâm nghiên cứu GDMN. Bộchuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. NXB Giáo Dục. 20093. Lê Thị Thanh Bình. Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXBGiáo Dục 20124. Lê Đức Hiền [Chủ biên]. Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầmnon hoạt động tạo hình. NXB Hà Nội. 2005.5. Lê Thu Hương [chủ biên] - Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Ánh Tuyết.Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình Giáo dục Mầm Non - Mẫu giáolớn [5 - 6 tuổi] NXB Giáo Dục. 20146. Nguyễn Quốc Toản. Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầmnon. NXB Đại học Sư phạm7. Nguyễn Thị Ánh Tuyết [Chủ biên] - Nguyễn Thị Như Mai - Đinh Thị KimMai. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại học Sư phạm. 20148. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên của vụ giáo dục Mâm non.2122

Video liên quan

Chủ Đề