10 khí hậu hàng đầu trên thế giới năm 2022

Theo báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn 2019 của tổ chức Germanwatch cho biết, trong 20 năm qua kể từ năm 1998, Sri Lanka đứng thứ 2 trong số các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất do biến đổi khí hậu.

Ảnh minh họa

Báo cáo của Germanwatch được công bố vừa qua tại Hội nghị thượng đỉnh thường niên về Biến đổi khí hậu đang diễn ra ở Katowice [Ba Lan], theo đó đứng ngay sau Sri Lanka là Dominica, trong khi Puerto Rico là vùng lãnh thổ bị ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu.

Cũng theo báo cáo này, các nước tiếp theo trong số 10 quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu lần lượt là Nepal, Peru, Việt Nam, Madagasca, Sierra Leone, Bangladesh và Thái Lan.

Báo cáo chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2019 là chỉ số phân tích mức độ ảnh hưởng mà các quốc gia và vùng lãnh thổ phải gánh chịu do những yếu tố liên quan tới thời tiết như bão, lụt, sóng nhiệt... Theo Germanwatch, hơn 11.500 sự kiện thời tiết khắc nghiệt trong giai đoạn 1998 - 2017 đã làm hơn hơn 526.000 người thiệt mạng trên toàn thế giới và gây thiệt hại khoảng 3.470 tỷ USD.

Germanwatch cũng khuyến cáo Hội nghị thượng đỉnh ở Katowice đưa ra một "hướng dẫn bắt buộc" cần thiết cho việc thực thi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu, bao gồm mục tiêu thích nghi toàn cầu và định hướng truyền thông thích ứng./.

Theo TTXVN

Theo TTXVN

HẠNH NGUYÊN [Theo Guardian]

Theo nghiên cứu công bố ngày 15-9, nhiều khu vực trên thế giới bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thời tiết cực đoan đang phải chịu tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.

Đứa bé suy dinh dưỡng cùng mẹ đi lánh nạn do hạn hán kỷ lục tại Somalia. Ảnh: AP

Qua phân tích 10 điểm nóng tồi tệ nhất của tình trạng biến đổi khí hậu, tổ chức từ thiện Oxfam phát hiện tỷ lệ cực kỳ đói kém đã tăng hơn gấp đôi trong 6 năm qua. Tại đây hiện có 48 triệu người chịu cảnh đói, tăng mạnh so với khoảng 21 triệu người năm 2016. Trong số này, 18 triệu người đang bên bờ vực chết đói. 10 điểm nóng, gồm Somalia, Haiti, Djibouti, Kenya, Niger, Afghanistan, Guatemala, Madagascar, Burkina Faso và Zimbabwe, đều là những nước được Liên Hiệp Quốc [LHQ] kêu gọi cứu trợ nhân đạo nhiều nhất do thời tiết khắc nghiệt.

Phần lớn trong 10 quốc gia trên đều bị tàn phá nặng nề bởi hạn hán, với nhiều nước nằm ở châu Phi. Ðơn cử như Somalia đang trải qua đợt hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử nước này, đến mức 1 triệu người buộc phải rời bỏ nhà cửa, trong khi Kenya chứng kiến 2,5 triệu gia súc chết và 2,4 triệu người đang đói. Sản lượng ngũ cốc ở Niger đã giảm 40% do thời tiết cực đoan, đẩy 2,6 triệu người vào cảnh đói trầm trọng. Còn ở Burkina Faso, hiện tượng hoang mạc hóa đất trồng trọt và đồng cỏ đã khiến hơn 3,4 triệu người đối mặt tình cảnh cực kỳ đói kém. Thời tiết xấu tại Guatemala thì thổi bay 80% sản lượng bắp cũng như gây ra “cuộc khủng hoảng cà phê” trong khu vực, ảnh hưởng tới những cộng đồng dễ tổn thương nhất và buộc nhiều người di cư tới Mỹ.

“Biến đổi khí hậu không còn là quả bom hẹn giờ nữa mà nó đang phát nổ trước mắt chúng ta. Biến đổi khí hậu đang khiến thời tiết khắc nghiệt như hạn hán, bão lụt xuất hiện thường xuyên và gây chết chóc nhiều hơn. Các dạng thời tiết này đã tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua”, Gabriela Bucher, Giám đốc điều hành Oxfam, cảnh báo.

Oxfam nhấn mạnh nạn đói do biến đổi khí hậu là “minh chứng rõ nét về tình trạng bất bình đẳng trên toàn cầu”, trong đó những nước chịu trách nhiệm ít nhất cho cuộc khủng hoảng khí hậu đang gánh lấy phần lớn tác động của tình trạng này. Các nước công nghiệp gây ô nhiễm, chẳng hạn như những cái tên trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới [G20], là thủ phạm của hơn ¾ lượng khí thải carbon trên thế giới, trong khi 10 điểm nóng khí hậu chỉ chiếm tổng cộng 0,13% lượng khí này.

Do vậy, bà Bucher đề nghị lãnh đạo các nước giàu phải thực hiện cam kết cắt giảm khí thải, chi tiền cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và tổn thất ở những quốc gia thu nhập thấp. Mặt khác, lãnh đạo Oxfam cũng kêu gọi xóa nợ cho các nước nghèo nhất.

Tổ chức phi chính phủ Global Citizen ngày 15-9 đã kêu gọi các lãnh đạo thế giới chung tay đóng góp 33 tỉ USD để giảm thiểu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu hiện nay. Có 50 triệu người đang bên bờ vực chết đói tại 45 quốc gia và hơn 800 triệu người thiếu lương thực nghiêm trọng.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Về những tác động hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

Giải thích thuật ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Khu trưng bày biến đổi khí hậu ở đường hoa Nguyễn Huệ. Cụm cảnh cây khô cằn, sỏi đá nhằm nhắc nhở mọi người quan tâm hơn về việc biến đổi khí hậu

Định nghĩa chung nhất cho sự biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến những chu kỳ dài hoặc hàng thập kỷ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân.[1][2] Theo đó, những thay đổi bất thường trên những chu kỳ ngắn hơn một vài thập kỷ, như El Niño, không thể hiện sự thay đổi khí hậu.

Thuật ngữ này đôi khi được sử dụng để nhắc đến những trường hợp đặc biệt của biến đổi khí hậu do tác động của hoạt động con người; ví dụ, trong Công ước Khung của Liên hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu [United Nations Framework Convention on Climate Change] định nghĩa biến đổi khí hậu là "là sự thay đổi của khí hậu mà hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp do tác động của hoạt động con người dẫn đến thay đổi thành phần khí quyển toàn cầu và ngoài ra là những biến thiên tự nhiên của khí hậu được quan sát trên một chu kỳ thời gian dài."[3] Trong định nghĩa cuối thay đổi khí hậu đồng nghĩa với ấm lên toàn cầu.

Nguyên nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Những nhân tố có thể làm cho sự biến đổi khí hậu xuất hiện là thay đổi bức xạ khí quyển, bao gồm các quá trình như biến đổi bức xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo của Trái Đất, quá trình kiến tạo núi, kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi nồng độ khí nhà kính. Nhiều phản ứng khác nhau của môi trường về biến đổi khí hậu có thể tăng cường hoặc giảm bớt các biến đổi ban đầu. Một số thành phần của hệ thống khí hậu, chẳng hạn như các đại dương và chỏm băng, phản ứng chậm với biến đổi bức xạ mặt trời vì khối lượng lớn. Do đó, hệ thống khí hậu có thể mất hàng thế kỷ hoặc lâu hơn để phản ứng hoàn toàn với những biến đổi từ bên ngoài.

Cơ chế ảnh hưởng từ bên trong[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi ở đại dương[sửa | sửa mã nguồn]

Đại dương là một nền tảng của hệ thống khí hậu. Những dao động ngắn hạn [vài năm đến vài thập niên] như El Niño, dao động thập kỷ Thái Bình Dương [Pacific decadal oscillation], và dao động bắc Đại Tây Dương [North Atlantic Installation], và dao động Bắc Cực [Arctic oscillation], thể hiện khả năng dao động hậu hơn là thay đổi khí hậu. Trong khoảng thời gian dài hơn, những thay đổi đối với các quá trình diễn ra trong đại dương như hoàn lưu muối nhiệt đóng vai trò quan trọng trong sự tái phân bố nhiệt trong đại dương trên thế giới.

Cơ chế ảnh hưởng từ bên ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi quỹ đạo[sửa | sửa mã nguồn]

Những biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất gây ra những thay đổi về sự phân bố năng lượng mặt trời theo mùa trên bề mặt Trái Đất và cách nó được phân bố trên toàn cầu. Đó là những thay đổi rất nhỏ theo năng lượng mặt trời trung bình hàng năm trên một đơn vị diện tích; nhưng nó có thể gây biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố các mùa và địa lý. Có 3 kiểu thay đổi quỹ đạo là thay đổi quỹ đạo lệch tâm của Trái Đất, thay đổi trục quay, và tiến động của trục Trái Đất. Kết hợp các yếu tố trên, chúng tạo ra các chu kỳ Milankovitch, là các yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu và mối tương quan của chúng với các chu kỳ băng hà và gian băng,[4] quan hệ của chúng với sự phát triển và thoái lui của Sahara,[4] và đối với sự xuất hiện của chúng trong các địa tầng.[5]

Hiện tượng núi lửa[sửa | sửa mã nguồn]

Núi lửa là một quá trình vận chuyển vật chất từ vỏ và lớp phủ của Trái Đất lên bề mặt của nó. Phun trào núi lửa, mạch nước phun, và suối nước nóng, là những ví dụ của các quá trình đó giải phóng khí núi lửa và hoặc các hạt bụi vào khí quyển.

Phun trào đủ lớn để ảnh hưởng đến khí hậu xảy ra trên một số lần trung bình mỗi thế kỷ, và gây ra làm mát [bằng một phần ngăn chặn sự lây truyền của bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất] trong thời gian một vài năm. Các vụ phun trào của núi lửa Pinatubo vào năm 1991, là vụ phun trào núi lửa lớn thứ hai trên mặt đất của thế kỷ XX [6] [sau vụ phun trào năm 1912 của núi lửa Novarupta[7]] ảnh hưởng đến khí hậu đáng kể. Nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 0,5 °C [0.9 °F]. Vụ phun trào của núi Tambora năm 1815 đã khiến không có một mùa hè trong một năm.[8] Phần lớn các vụ phun trào lớn hơn xảy ra chỉ một vài lần mỗi trăm triệu năm, nhưng có thể gây ra sự ấm lên toàn cầu và tuyệt chủng hàng loạt.[9]

Núi lửa cũng là một phần của chu kỳ carbon mở rộng. Trong khoảng thời gian rất dài [địa chất], chúng giải phóng khí cacbonic từ lớp vỏ Trái Đất và lớp phủ, chống lại sự hấp thu của đá trầm tích và bồn địa chất khác dioxide carbon. Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ ước tính rằng các hoạt động của con người tạo ra nhiều hơn 100-300 lần số lượng khí carbon dioxide phát ra từ núi lửa.[10]

Kiến tạo mảng[sửa | sửa mã nguồn]

Qua hàng triệu năm, sự chuyển động của các mảng làm tái sắp xếp các lục địa và đại dương trên toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt. Điều này có thể ảnh hưởng đến các kiểu khí hậu khu vực và toàn cầu cũng như các dòng tuần hoàn khí quyển-đại dương.[11]

Vị trí của các lục địa tạo nên hình dạng của các đại dương và tác động đến các kiểu dòng chảy trong đại dương. Vị trí của các biển đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự truyền nhiệt và độ ẩm trên toàn cầu và hình thành nên khí hậu toàn cầu. Một ví dụ về ảnh hưởng của kiến tạo đến sự tuần hoàn trong đại dương là sự hình thành eo đất Panama cách đây khoảng 5 triệu năm, đã làm dừng sự trộn lẫn trực tiếp giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Đều này có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến các chế độ động lực học của đại dương của hải lưu Gulf Stream và đã làm cho bắc bán cầu bị phủ băng.[12][13] Trong suốt kỷ Cacbon, khoảng 300 đến 365 triệu năm trước, hoạt động kiến tạo mảng có thể đã làm tích trữ một lượng lớn cacbon và làm tăng băng hà.[14] Các dấu hiệu địa chất cho thấy những kiểu tuần hoàn "gió mùa lớn" [megamonsoonal] trong suốt thời gian tồn tại của siêu lục địa Pangaea, và từ mô hình khí hậu người ta cho rằng sự tồn tại của siêu lục địa đã dẫn đến việc hình thành gió mùa.[15]

Tác động từ con người[sửa | sửa mã nguồn]

Gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển

Trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu, các yếu tố do con người tạo ra cũng ảnh hưởng đến khí hậu. Quan điểm khoa học về biến đổi khí hậu được nhiều người đồng ý là "khí hậu đang thay đổi và những thay đổi này một phần lớn do tác động của con người." [16] Việc chạy đua các phát triển công nghệ, con người đã biến hệ sinh thái thích nghi vốn có, thành một thế giới mà hệ sinh thái động vật và thực vật dần dần thu hẹp. Một số loài đã hoàn toàn biến mất, và một số có nguy cơ tuyệt chủng, sông ngòi bị ngăn đập. Rác và chất thải nhựa do con người thải ra cũng góp phần ô nhiễm, và khí thải từ các lò phản ứng hạt nhân. Do đó, các cuộc thảo luận đang hướng vào 2 cách, một là giảm tác động của con người và tìm cách thích nghi với sự biến đổi đã từng xảy ra trong quá khứ[17] và được dự kiến xảy ra trong tương lai.[18]

Vấn đề được quan tâm nhất trong yếu tố nhân sinh là việc tăng thêm lượng khí CO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành các sol khí tồn tại trong khí quyển và sản xuất xi măng. Các yếu tố khác như sử dụng đất, sự suy giảm ôzôn[19] và phá rừng, cũng góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu.

Bằng chứng khoa học[sửa | sửa mã nguồn]

Dấu hiệu của sự thay đổi khí hậu được lấy từ nhiều nguồn khác nhau có thể được sử dụng để tái hiện lại khí hậu trong quá khứ. Những ghi chép toàn cầu hoàn chỉnh mang tính hợp lý về nhiệt độ bề mặt bắt đầu được ghi nhận từ giữa sau thế kỷ XIX. Đối với những giai đoạn trước đây, hầu hết đều là dấu hiệu ghi nhận gián tiếp - biến đổi khí hậu được suy ra từ những thay đổi proxy, các nhân tố phản ánh khí hậu như thảm thực vật, lõi băng,[20] khí hậu thực vật, thay đổi mực nước biển và địa chất sông băng.

Dấu hiệu từ lịch sử và khảo cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây có thể được ghi nhận từ những biến đổi tương ứng về các kiểu định cư và nông nghiệp.[21] Dấu hiệu khảo cổ học, lịch sử thành văn và lịch sử truyền miệng có thể cung cấp hiểu biết về những biến đổi khí hậu trong quá khứ. Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng có liên hệ với sự sụp đổ của các nền văn minh.[21]

Sông băng[sửa | sửa mã nguồn]

Sông băng Baltoro ở Bắc Pakistan, một trong những sông băng dài nhất thế giới.
Biểu đồ sự suy giảm độ dày của sông băng trên thế giới.

Sông băng được xem là một trong những đối tượng dự báo nhạy cảm nhất của biến đổi khí hậu.[22] Kích thước của sông băng được xác định bởi sự cân bằng giữa lượng tuyết hòa vào và lượng tuyết tan ra. Khi nhiệt độ ấm lên, chiều dài sông băng lùi dần, trừ khi lượng tuyết tăng lên đủ bù vào lượng băng bị tan chảy; việc này cũng đúng cho điều ngược lại.

Sông băng mở rộng hơn và thu hẹp lại do sự thay đổi của tự nhiên lẫn sự tác động từ bên ngoài. Sự thay đổi về nhiệt độ, lượng tuyết rơi, lượng nước nằm giữa và dưới lớp băng có thể mang tính chất quyết định đến biến đổi của sông băng trong một khoảng thời gian đặc biệt. Do đó, một sông băng vốn hình thành từ nhiều sông băng nhỏ khác nhau phải tốn trung bình hàng thế kỉ hoặc thậm chí lâu hơn để tan ra bởi tác động của những biến đổi ngắn hạn của vùng. Chính vì vậy, lịch sử sông băng chứa đựng trong mình nó những thông tin có liên quan đến biến đổi khí hậu.

Việc thu thập tài liệu theo dõi và đánh giá sông băng trên thế giới đã được tiến hành từ những năm 1970, ban đầu chủ yếu dựa vào những bức ảnh trên không và bản đồ, nhưng ngày nay phụ thuộc vào các vệ tinh nhiều hơn. Việc đánh giá kết hợp này được thực hiện với hơn 100.000 sông băng bao phủ một diện tích khoảng 240.000 km², và ước tính sơ bộ cho thấy lượng băng bao phủ còn lại là khoảng 445.000 km². Tổ chức Giám sát Sông băng Thế giới [WGMS] thu thập dữ liệu hàng năm về mức độ lùi dần của sông băng và sự cân bằng lượng sông băng. Từ những dữ liệu này có thể nhận thấy sông băng trên toàn thế giới đã thu hẹp đáng kể, với sự lùi dần mạnh của những sông băng trong những năm 1940, có điều kiện ổn định hoặc phát triển trong những năm 1920 và 1970, và một lần nữa bắt đầu giảm từ giữa những năm 1980 đến nay.[23]

Những quá trình biến đổi khí hậu lớn nhất từ giữa sau thế Pliocen [khoảng 3 triệu năm trước] thuộc các chu kỳ băng hà và gian băng. Giai đoạn gian băng hiện nay [thế Holocen] đã kéo dài khoảng 11.700 năm.[24] Do băng lục địa và mực nước biển được định hình do thay đổi quỹ đạo, những phản ứng như tăng hoặc giảm các dải băng lục địa và thay đổi mực nước biển tạo nên khí hậu. Tuy nhiên, những thay đổi khác, bao gồm sự kiện Heinrich, sự kiện Dansgaard-Oeschger và Younger Dryas, là bằng chứng cho biết sự biến đổi băng cũng có thể ảnh hưởng đến khí hậu mà không liên quan gì đến ảnh hướng của quỹ đạo.

Sông băng để lại sau nó băng tích có chứa các chất giá trị - có thể truy ngược để xác định được tuổi, bao gồm chất hữu cơ, thạch anh, và Kali - đánh dấu những giai đoạn sông băng tiến triển và rút lui. Tương tự, bằng các kỹ thuật địa lý đặc biệt nghiên cứu tro núi lửa, người ta có thể xác định được sự giảm diện tích bao phủ của sông băng qua việc xác định thời gian lắng xuống của đất hoặc các lớp riêng biệt của tephra - một loại tro núi lửa phun ra từ một vụ nổ.

Thực vật[sửa | sửa mã nguồn]

Sự thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và mức độ bao phủ của các thảm thực vật có thể xảy ra do biến đổi khí hậu, điều này rất dễ nhận thấy. Trong bất kỳ tình huống nào, một sự thay đổi khí hậu nhẹ cũng có thể dẫn đến tăng lượng mưa hoặc tuyết và tăng mức ấm áp, dẫn đến tăng trưởng thực vật được cải thiện và kéo theo việc hấp thụ nhiều CO2 trong không khí hơn. Tuy nhiên, những thay đổi triệt để hơn, mức độ lớn hơn hay tốc độ xảy ra nhanh hơn cũng có thể dẫn đến tác động lớn lên thực vật, nhiều loài nhanh chóng biến mất và trong mốt số trường hợp có thể xảy ra hiện tượng sa mạc hoá.[25]

Lõi băng[sửa | sửa mã nguồn]

Các thông tin từ việc phân tích phần lõi băng khoan từ một khối băng như khối băng Nam Cực, có thể được sử dụng để cho thấy mối liên hệ giữa nhiệt độ và biến đổi mực nước biển toàn cầu. Không khí bị mắc kẹt ở dạng bong bóng trong băng cũng có thể cho biết những biến đổi nồng độ CO2 trong khí quyển từ quá khứ xa xôi, trước khi chịu ảnh hưởng từ môi trường hiện đại. Nghiên cứu các lõi băng sẽ đưa ra được những chỉ số quan trọng về sự thay đổi lượng CO2 qua hàng ngàn năm, và tiếp tục cung cấp những thông tin có giá trị về sự khác nhau giữa điều kiện không khí cổ xưa và hiện đại.

Khí hậu thực vật[sửa | sửa mã nguồn]

Vân gỗ của cây.

Khí hậu thực vật là ngành phân tích các dạng vòng gỗ tăng trưởng của cây từ đó xác định biến đổi khí hậu từng xảy ra trong quá khứ. Những vòng lớn và dày cho biết cây đã trải qua giai đoạn phát triển đủ nước và màu mỡ. Trong khi những vòng mỏng, hẹp thể hiện thời gian cây hưởng lượng mưa thấp hơn và điều kiện lý tưởng để phát triển cũng kém hơn.

Phân tích phấn hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh qua kính hiển vi điện tử của hạt phấn hoa từ nhiều loại thực vật phổ biến.

Phân tích phấn hoa là bộ môn khoa học hiện đại nghiên cứu về lĩnh vực hóa thạch ở kích thước tế bào, bao gồm cả phấn hoa. Phân tích phấn hoa được sử dụng để suy ra sự phân bố địa lý của các loài thực vật từng thay đổi theo điều kiện khí hậu khác nhau. Những nhóm thực vật khác nhau có hình dạng và cấu tạo bề mặt phấn hoa rất đặc thù. Do lớp ngoài của phấn hoa được cấu thành từ một lớp chất liệu có tính đàn hồi rất cao nên đã ngăn ngừa cho phần bên trong bị hư hại. Sự thay đổi trong các loại phấn hoa được tìm thấy từ những lớp trầm tích khác nhau - trong các hồ, đầm lầy hay vùng châu thổ - cho biết các thay đổi ở thế giới thực vật. Những thay đổi này thường là dấu hiệu của biến đổi khí hậu.[26][27] Ví dụ như những nghiên cứu về phương pháp phân tích phấn hoa đã được sử dụng để theo dõi sự thay đổi ở các mẫu thực vật trong suốt kỷ băng hà thứ tư,[28] và đặc biệt là trong thời kì băng giá nhất của kỉ băng hà cuối cùng.[29]

Côn trùng[sửa | sửa mã nguồn]

Một số loài bọ cánh cứng.

Những loài bọ cánh cứng còn sót lại sống chủ yếu tại những vùng nước ngọt và trầm tích đất đai. Các loài bọ cánh cứng khác không có xu hướng được tìm thấy trong những điều kiện khí hậu khác nhau. Do giống bọ cánh cứng rất đa dạng với số lượng lớn và có cấu trúc di truyền không thay đổi đáng kể qua hàng ngàn năm, việc nghiên cứu dựa trên những loài bọ cánh cứng khác nhau sẽ đem lại kiến thức về phạm vi khí hậu hiện tại, xác định được tuổi của các trầm tích còn sót lại, từ đó có thể suy ra điều kiện khí hậu trong quá khứ.[30]

Thay đổi mực nước biển[31][sửa | sửa mã nguồn]

Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu trong nhiều thế kỷ qua đã được ước tính bằng cách sử dụng các máy đo thủy triều, các số liệu đo được đối chiếu trong thời gian dài để đưa ra một mực nước trung bình dài hạn. Gần đây, máy đo độ cao - kết hợp với sự định vị chính xác của các quỹ đạo vệ tinh - đã cung cấp một phương pháp đo sự thay đổi mực nước biển toàn cầu cải thiện hơn.[32] Trước khi các công cụ đo lường máy móc được đưa vào sử dụng, các nhà khoa học đã xác định độ cao mực nước biển thông qua các dấu vết trên những rặng san hô, những lớp trầm tích ven biển, trên thềm biển, hạt trong đá vôi và những di tích khảo cổ còn sót lại gần bờ biển. Các phương pháp định tuổi có nhiều ưu điểm là phương pháp urani-thori và cacbon phóng xạ, còn phương pháp định tuổi hạt nhân vũ trụ đôi khi được áp dụng để xác định tuổi các bề mặt [thềm] đã trải qua sự giảm mực nước biển.Mực nước biển đang dâng với tốc độ trung bình là 1,8 mm/năm trong thế kỷ qua, và gần đây, trong kỷ nguyên sử dụng vệ tinh đo độ cao để xác định mực nước biển, từ năm 1993 đến 2000, mực nước biển đã dâng vào khoảng 2,9-3,4 ± 0,4-0,6 mm/năm. Mực nước biển dâng có thể do hiện tượng ấm lên toàn cầu - mà phần lớn là từ những tác động của con người. Điều này sẽ làm tăng mực nước biển trong tương lai về lâu dài. Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. Dự kiến, nhiệt độ tăng sẽ tiếp tục là nhân tố chủ yếu làm mực nước biển dâng trong thế kỷ tới.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Glossary – Climate Change”. Education Center – Arctic Climatology and Meteorology. NSIDC National Snow and Ice Data Center. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ Houghton, John Theodore biên tập [2001]. “Appendix I – Glossary”. Climate change 2001: the scientific basis: contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge, UK: Cambridge University Press. ISBN 0-521-80767-0. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ “The United Nations Framework Convention on Climate Change”. 21 tháng 3 năm 1994.
  4. ^ a b “Milankovitch Cycles and Glaciation”. University of Montana. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2009.
  5. ^ Gale, Andrew S. [1989]. “A Milankovitch scale for Cenomanian time”. Terra Nova. 1: 420. doi:10.1111/j.1365-3121.1989.tb00403.x.
  6. ^ Diggles, Michael [ngày 28 tháng 2 năm 2005]. “The Cataclysmic 1991 Eruption of Mount Pinatubo, Philippines”. U.S. Geological Survey Fact Sheet 113-97. United States Geological Survey. Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2009.
  7. ^ Adams, Nancy K.; Houghton, Bruce F.; Fagents, Sarah A.; Hildreth, Wes [2006]. “The transition from explosive to effusive eruptive regime: The example of the 1912 Novarupta eruption, Alaska”. Geological Society of America Bulletin. 118: 620. doi:10.1130/B25768.1.
  8. ^ Oppenheimer, Clive [2003]. “Climatic, environmental and human consequences of the largest known historic eruption: Tambora volcano [Indonesia] 1815”. Progress in Physical Geography. 27: 230. doi:10.1191/0309133303pp379ra.
  9. ^ Wignall, P [2001]. “Large igneous provinces and mass extinctions”. Earth-Science Reviews. 53: 1. doi:10.1016/S0012-8252[00]00037-4.
  10. ^ “Volcanic Gases and Their Effects”. U.S. Department of the Interior. ngày 10 tháng 1 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2008.
  11. ^ doi:10.1130/0016-7606[1999]1112.3.CO;2
    Hoàn thành chú thích này
  12. ^ “Panama: Isthmus that Changed the World”. NASA Earth Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2008.
  13. ^ Gerald H., Haug [ngày 22 tháng 3 năm 2004]. “How the Isthmus of Panama Put Ice in the Arctic”. WHOI: Oceanus. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2009.
  14. ^ Peter Bruckschen; Susanne Oesmanna; Ján Veizer [ngày 30 tháng 9 năm 1999]. “Isotope stratigraphy of the European Carboniferous: proxy signals for ocean chemistry, climate and tectonics”. Chemical Geology. 161 [1–3]: 127. doi:10.1016/S0009-2541[99]00084-4. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2011. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  15. ^ Judith T. Parrish [1993]. “Climate of the Supercontinent Pangea”. Chemical Geology. The University of Chicago Press. 101 [2]: 215–233.
  16. ^ America's Climate Choices: Panel on Advancing the Science of Climate Change; National Research Council [2010]. Advancing the Science of Climate Change. Washington, D.C.: The National Academies Press. ISBN 0309145880.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  17. ^ See for example emissions trading, cap and share, personal carbon trading, UNFCCC
  18. ^ America's Climate Choices: Panel on Adapting to the Impacts of Climate Change; National Research Council [2010]. Adapting to the Impacts of Climate Change. Washington, D.C.: The National Academies Press. ISBN 0309145910.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  19. ^ H. Steinfeld & P. Gerber, T. Wassenaar, V. Castel, M. Rosales, C. de Haan [2006]. Livestock's long shadow.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  20. ^ RA. Gómez-Brenes; M. Humberto Ruiloba; R. Bressani [ngày 3 tháng 6 năm 1999]. “Climate and atmospheric history of the past 420,000 years from the Vostok ice core, Antarctica”. Nature. 399 [1]: 429–436. doi:10.1038/20859. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  21. ^ a b Demenocal, P. B. [2001]. “Cultural Responses to Climate Change During the Late Holocene” [PDF]. Science. 292 [5517]: 667–673. Bibcode:2001Sci...292..667D. doi:10.1126/science.1059827. PMID 11303088. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2015.
  22. ^ G. Seiz & N. Foppa [2007]. The activities of the World Glacier Monitoring Service [WGMS] [PDF] [Bản báo cáo]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  23. ^ M. Zemp & I.Roer, A.Kääb, M.Hoelzle, F.Paul, W. Haeberli [2008]. United Nations Environment Programme - Global Glacier Changes: facts and figures [PDF] [Bản báo cáo]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  24. ^ “International Stratigraphic Chart” [PDF]. International Commission on Stratigraphy. 2008. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2009.
  25. ^ D Bachelet & R.Neilson,J.M.Lenihan,R.J.Drapek [2001]. “Climate Change Effects on Vegetation Distribution and Carbon Budget in the United States” [PDF]. Ecosystems. 4: 164–185. doi:10.1007/s10021-001-0002-7. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2003. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2011.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  26. ^ PG. Langdon; Barber KE;, Lomas-Clarke SH [2004]. “Reconstructing climate and environmental change in northern England through chironomid and pollen analyses: evidence from Talkin Tarn, Cumbria”. Journal of Paleolimnology. 32 [2]: 197–213. doi:10.1023/B:JOPL.0000029433.85764.a5. Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết][liên kết hỏng]
  27. ^ Birks, HH [2003]. “The importance of plant macrofossils in the reconstruction of Lateglacial vegetation and climate: examples from Scotland, western Norway, and Minnesota, USA”. Quaternary Science Reviews. 22 [5–7]: 453–473. doi:10.1016/S0277-3791[02]00248-2. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2011.
  28. ^ Miyoshi, N [1999]. “Palynology of a 250-m core from Lake Biwa: a 430,000-year record of glacial–interglacial vegetation change in Japan”. Review of Palaeobotany and Palynology. 104: 267. doi:10.1016/S0034-6667[98]00058-X.
  29. ^ Colin Prentice, I; Bartlein, Patrick J; Webb, Thompson [1991]. “Vegetation and Climate Change in Eastern North America Since the Last Glacial Maximum”. Ecology. 72 [6]: 2038–2056. doi:10.2307/1941558.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết]
  30. ^ G.R. Coope; Lemdahl, G.; Lowe, J.J.; Walkling, A. [ngày 4 tháng 5 năm 1999]. “Temperature gradients in northern Europe during the last glacial—Holocene transition[14–9 14 C kyr BP] interpreted from coleopteran assemblages”. Journal of Quaternary Science. 13 [5]: 419–433. doi:10.1002/[SICI]1099-1417[1998090]13:53.0.CO;2-D.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả [liên kết][liên kết hỏng]
  31. ^ “Biển”, Wikipedia tiếng Việt, 29 tháng 3 năm 2022, truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2022
  32. ^ “Sea Level Change”. University of Colorado at Boulder. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2009.

Chú thích sách[sửa | sửa mã nguồn]

  • IPCC AR4 WG1 [2007]. Solomon, S.; Qin, D.; Manning, M.; Chen, Z.; Marquis, M.; Averyt, K.B.; Tignor, M.; Miller, H.L. [biên tập]. Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-88009-1. [pb: 978-0-521-70596-7].
  • IPCC AR4 SYR [2007]. Core Writing Team; Pachauri, R.K; Reisinger, A. [biên tập]. Climate Change 2007: Synthesis Report. Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. ISBN 92-9169-122-4..
  • IPCC TAR WG1 [2001]. Houghton, J.T.; Ding, Y.; Griggs, D.J.; Noguer, M.; van der Linden, P.J.; Dai, X.; Maskell, K.; Johnson, C.A. [biên tập]. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press. ISBN 0-521-80767-0. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2016. [pb: 0-521-01495-6].

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • IPCC AR4 WG1 [2007]. “Summary for Policymakers”. Trong Solomon, S.; Qin, D.; Manning, M.; Chen, Z.; Marquis, M.; Averyt, K. B.; Tignor, M.; Miller, H. L. [biên tập]. Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-88009-1. [pb: 978-0-521-70596-7].
  • IPCC AR4 SYR [2007]. “Summary for Policymakers”. Trong Core Writing Team; Pachauri, R. K; Reisinger, A. [biên tập]. Climate Change 2007: Synthesis Report. Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. ISBN 92-9169-122-4.
  • Emanuel, K. [tháng 8 năm 2005]. “Increasing destructiveness of tropical cyclones over the past 30 years” [PDF]. Nature. 436 [7051]: 686–8. Bibcode:2005Natur.436..686E. doi:10.1038/nature03906. PMID 16056221.
  • Edwards, Paul Geoffrey; Miller, Clark A. [2001]. Changing the atmosphere: expert knowledge and environmental governance. Cambridge, Mass: MIT Press. ISBN 0-262-63219-5.
  • McKibben, Bill [2011]. The Global Warming Reader. New York, N.Y.: OR Books. ISBN 978-1-935928-36-2.
  • Ruddiman, W. F. [2003]. “The anthropogenic greenhouse era began thousands of years ago”. Climate Change. 61 [3]: 261–293. doi:10.1023/B:CLIM.0000004577.17928.fa.
  • Ruddiman, William F. [2005]. Plows, plagues, and petroleum: how humans took control of climate. Princeton, N.J: Princeton University Press. ISBN 0-691-13398-0.
  • Ruddiman, W. F.; Vavrus, S. J.; Kutzbach, J. E. [2005]. “A test of the overdue-glaciation hypothesis”. Quaternary Science Reviews. 24 [11]: 1–10. Bibcode:2005QSRv...24....1R. doi:10.1016/j.quascirev.2004.07.010.
  • Schelling, Thomas C. [2002]. “Greenhouse Effect”. Trong Henderson, David R. [biên tập]. Concise Encyclopedia of Economics [ấn bản 1]. Library of Economics and Liberty. OCLC 317650570, 50016270, 163149563
  • Schmidt, G. A.; Shindel, D. T.; Harder, S. [2004]. “A note of the relationship between ice core methane concentrations and insolation”. Geophys. Res. Lett. 31 [23]: L23206. Bibcode:2004GeoRL..3123206S. doi:10.1029/2004GL021083.
  • Wagner, Frederic H. biên tập [2009]. Climate Change in Western North America: Evidence and Environmental Effects. ISBN 978-0-87480-906-0.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Biến đổi khí hậu.
  • Climate Change trên DMOZ
  • Climate Change Resources from SourceWatch
  • Climate Change Lưu trữ 2010-06-11 tại Wayback Machine from the UCB Libraries GovPubs
  • Climate Change Lưu trữ 2010-11-27 tại Wayback Machine from the Met Office [UK]
  • Global Climate Change from NASA [US]
  • Ocean Motion: Satellites Record Weakening North Atlantic Current
  • Intergovernmental Panel on Climate Change [IPCC]
  • United Nations University's 'Our World 2' Climate Change Video Briefs
  • United Nations University's 'Our World 2' Indigenous voices on climate change films
  • Climate Change: Coral Reefs on the Edge Lưu trữ 2010-06-14 tại Wayback Machine An online video presentation by Prof. Ove Hoegh-Guldberg, University of Auckland
  • Climate Change Performance Index 2010 Lưu trữ 2017-05-06 tại Wayback Machine
  • List of Climate Change related Organizations
  • Climate Library Lưu trữ 2014-09-02 tại Wayback Machine at Center for Ocean Solutions, Stanford University

Đọc cập nhật

  • 11 quốc gia có khí hậu điên rồ nhất [11 với ít nhất]

Một số quốc gia dường như chỉ có tất cả.Những ngọn núi để trekking và trượt tuyết, những bãi biển cho hoàng hôn trên biển, sa mạc để thay thế cảnh quan mặt trăng, và tảng băng trôi chỉ để làm mát sự mát mẻ của chúng.

Mọi người chủ yếu đi du lịch đến các quốc gia khác để trải nghiệm các nền văn hóa khác nhau và các môi trường khác nhau, một sự thay đổi của cảnh người ta có thể nói.Về cơ bản, họ muốn vào một vùng khí hậu khác để thay đổi.Trong khi hầu hết các quốc gia tổ chức một số phụ.Có một vài quốc gia trên trái đất nơi bạn có thể thưởng thức trượt tuyết và tắm nắng trong cùng một mùa, và trong một số trường hợp, ngay cả trong cùng một ngày.

Hệ thống phân loại khí hậu Köppen có lẽ được thừa nhận rộng rãi nhất, chia trái đất thành bốn khu vực khí hậu chính và một số khu vực dưới mức.Tuy nhiên, với mục đích của danh sách này, chúng ta sẽ tập trung vào bốn cái chính, cụ thể là Bắc Cực, ôn đới, cận nhiệt đới và vùng nhiệt đới.Được chia theo nhiệt độ trung bình, lượng mưa và vĩ độ, khí hậu xác định mọi thứ từ thời tiết và đa dạng sinh học, mà các hoạt động du lịch có sẵn ở một số khu vực nhất định.

Tính đến ngày hôm nay, một số quốc gia đến một số vùng khí hậu và một người khổng lồ đạt đến nhiều nhất là cả bốn.Điều này ngụ ý rằng với một vé duy nhất, bạn có thể trải nghiệm gần như tất cả những người tự nhiên, chỉ có một quốc gia.Vì vậy, khách du lịch có thể hiểu quốc gia nào đưa ra điều kiện khí hậu khắc nghiệt và với những người thì không.Dưới đây là danh sách 10 quốc gia hàng đầu với sự đa dạng khí hậu điên rồ nhất và 10 quốc gia với ít nhất.

Cập nhật: 2022/11/16 08:30 EST của Tyler Golec

11 quốc gia có khí hậu điên rồ nhất [11 với ít nhất]

Một số quốc gia dường như chỉ có tất cả.Những ngọn núi để trekking và trượt tuyết, những bãi biển cho hoàng hôn trên biển, sa mạc để thay thế cảnh quan mặt trăng, và tảng băng trôi chỉ để làm mát sự mát mẻ của chúng.

Mọi người chủ yếu đi du lịch đến các quốc gia khác để trải nghiệm các nền văn hóa khác nhau và các môi trường khác nhau, một sự thay đổi của cảnh người ta có thể nói.Về cơ bản, họ muốn vào một vùng khí hậu khác để thay đổi.Trong khi hầu hết các quốc gia tổ chức một số phụ.Có một vài quốc gia trên trái đất nơi bạn có thể thưởng thức trượt tuyết và tắm nắng trong cùng một mùa, và trong một số trường hợp, ngay cả trong cùng một ngày. Most: Russia

Hệ thống phân loại khí hậu Köppen có lẽ được thừa nhận rộng rãi nhất, chia trái đất thành bốn khu vực khí hậu chính và một số khu vực dưới mức.Tuy nhiên, với mục đích của danh sách này, chúng ta sẽ tập trung vào bốn cái chính, cụ thể là Bắc Cực, ôn đới, cận nhiệt đới và vùng nhiệt đới.Được chia theo nhiệt độ trung bình, lượng mưa và vĩ độ, khí hậu xác định mọi thứ từ thời tiết và đa dạng sinh học, mà các hoạt động du lịch có sẵn ở một số khu vực nhất định.

Tính đến ngày hôm nay, một số quốc gia đến một số vùng khí hậu và một người khổng lồ đạt đến nhiều nhất là cả bốn.Điều này ngụ ý rằng với một vé duy nhất, bạn có thể trải nghiệm gần như tất cả những người tự nhiên, chỉ có một quốc gia.Vì vậy, khách du lịch có thể hiểu quốc gia nào đưa ra điều kiện khí hậu khắc nghiệt và với những người thì không.Dưới đây là danh sách 10 quốc gia hàng đầu với sự đa dạng khí hậu điên rồ nhất và 10 quốc gia với ít nhất. Most: United States

Cập nhật: 2022/11/16 08:30 EST của Tyler Golec

Khí hậu hoặc thoát khỏi khí hậu của chính mình thường là một trong những lý do chính khiến khách du lịch đi du lịch.Khi thời tiết lạnh lên phía bắc, khách du lịch đổ về đường xích đạo.Tuy nhiên, khí hậu không phải lúc nào cũng không đổi và đôi khi có thông tin mới và cập nhật.Để đảm bảo độc giả của chúng tôi luôn có thông tin tốt nhất có sẵn, bài viết này đã được cập nhật. Least: Kenya

22/22 Hầu hết: Nga

Nga không chỉ là một quốc gia rộng lớn, mà còn là một quốc gia hoàn toàn khổng lồ, chứa cả các khu vực Bắc Cực, ôn đới và cận nhiệt đới.Tại thị trấn Oymyakon nói riêng, nhiệt độ giảm xuống dưới 55 ° C [-67 ° F] trong mùa đông, khiến thị trấn này trở thành nơi sinh sống lạnh nhất trên trái đất.Khí hậu của Nga vừa đa dạng vừa cực đoan, và mặc dù bạn sẽ mất một thời gian để đi từ vùng khí hậu này sang vùng khí hậu khác, một vé đến Nga sẽ cho phép bạn tiếp cận với những ngọn núi cực lạnh và những trải nghiệm cận nhiệt đới của Bãi biển Biển Đen của Anapa. Least: Netherlands

21/22 Hầu hết: Hoa Kỳ

18/22 Hầu hết: Úc Most: Australia

Là hòn đảo lớn nhất ở Nam bán cầu, Úc có một bầu không khí đa dạng thay đổi đáng kể từ phía bắc sang phía nam.Ngoài đất nước đa dạng sinh học đáng sợ, nơi được cho là mọi thứ đang cố gắng giết bạn, Úc chắc chắn sẽ cung cấp hầu hết mọi loại khí hậu.Mặc dù có danh tiếng kỳ lạ, Úc là nơi có nhiều hơn so với vùng hẻo lánh nổi tiếng của Úc, khi đất nước trải qua ba trong số bốn khu vực khí hậu chính.Ở phía bắc, khí hậu nhiệt đới dẫn đến cơn bão nhiệt đới và mưa gió mùa, trong khi phần trung tâm của Queensland được đặc trưng bởi thực tế nhẹ hơn của khí hậu cận nhiệt đới.Xa nhất về phía nam, đảo Tasmania cung cấp cho Úc một khí hậu ôn hòa.

17/22 Hầu hết: Ấn Độ Most: India

Ấn Độ tổ chức không ít hơn sáu loại phụ khí hậu, từ sa mạc khô cằn ở phía tây đến lãnh nguyên núi cao ở phía bắc.Tuy nhiên, nó không bao gồm khu vực ôn đới hoặc vùng Bắc cực mà có vùng lãnh nguyên núi cao dưới mức do độ cao của dãy núi Himalaya ở Đông Bắc.Là quốc gia duy nhất trên thế giới tổ chức cả Lions và Tiger, khí hậu Ấn Độ thực sự độc đáo mặc dù bao gồm ít khu vực khí hậu chính hơn các điểm đến được đề cập trước đây trong danh sách này.Trang chủ của các sa mạc cận nhiệt đới, hồ muối và các đảo nhiệt đới, một chuyến đi đến Ấn Độ sẽ cho phép bạn khám phá một số phụ tùy thuộc vào việc bạn dành thời gian ở vùng núi, bên bờ biển hay ở vùng cao.

16/22 Ít nhất: Iceland Least: Iceland

Mặc dù nổi tiếng với nhiều thứ bao gồm sông băng, suối nước nóng, núi lửa và đầm phá, vị trí Iceland Iceland trong khu vực khí hậu ôn đới có thể xuất hiện ở Bắc Cực hơn so với ôn hòa với nhiều người.Tuy nhiên, việc tổ chức một môi trường dưới Bắc Cực, giả định này không hoàn toàn nhầm lẫn, và tên của đất nước cũng không thực sự giúp ích cho danh tiếng không phải của nó.Như nhiều người ghé thăm để nhìn thấy Aurora Borealis, chủ yếu có thể nhìn thấy trong mùa đông và mùa xuân, điều quan trọng cần nhớ là giống như hầu hết các quốc gia khí hậu ôn đới phía bắc, Iceland có một mùa đông tối dài chỉ với vài giờ ánh sáng mỗi ngày.Mặt khác, đất nước này tận hưởng những đêm mùa hè dài chỉ với một khoảng thời gian ngắn tối mỗi ngày.

15/22 Ít nhất: Đan Mạch Least: Denmark

Tất cả những người đã đến thăm Đan Mạch sẽ biết rằng mặt trời có thể thay đổi thành mưa trong chớp mắt.Nếu không tính Greenland, Đan Mạch là đồng nhất như nó có thể nhận được khi nói về sự đa dạng khí hậu.Do kích thước nhỏ của nó, toàn bộ đất nước nằm ở vị trí thuận tiện trong vùng ôn đới, làm cho mùa đông lạnh và mùa hè nóng, mặc dù không phải là thái cực của vùng nhiệt đới hoặc vùng Bắc cực.Mặc dù thời tiết Đan Mạch là một chủ đề chung của cuộc trò chuyện giữa người dân Đan Mạch, khí hậu ôn hòa đảm bảo một vị trí ở giữa, với sự phân chia mùa rõ ràng và rất nhiều mưa.

14/22 Hầu hết: Brazil Most: Brazil

Rừng nhiệt đới, tôi cần nói nhiều hơn?Nếu bạn cần một lý do khác để đi du lịch đến Brazil, có rất nhiều thứ để xem trong kho báu đa dạng sinh học ở Nam Mỹ này.Mặc dù chỉ trải dài trên hai trong số các vùng khí hậu chính, cụ thể là khu vực cận nhiệt đới và nhiệt đới, Brazil là nơi có một số loại dưới dạng dưới mức bao gồm xích đạo ẩm, bán khô cằn và ven biển ẩm ướt.Theo World Factbook, đại đa số dân số Brazil sống ở vùng đông nam của đất nước hoặc gần Đại Tây Dương và vì lý do chính đáng.Các khu vực phía bắc và trung tâm được bao phủ rất nhiều bởi rừng nhiệt đới Amazon và mặc dù là một nơi thú vị cho những trải nghiệm khí hậu khắc nghiệt, cuộc sống hàng ngày chỉ thuận tiện hơn bởi bờ biển của vùng đất nhiệt đới này.

13/22 Hầu hết: Haiti Most: Haiti

Những cơn bão nhiệt đới và bão đều là những du khách thường xuyên đến quốc đảo nhỏ này, và do đó Haiti xứng đáng có một vị trí trong danh sách các vùng khí hậu cực đoan.Mặc dù không trải dài trên một số vùng khí hậu mà chỉ đơn giản là tận hưởng làn gió nhiệt đới đặc trưng, Haiti đã có phần thời tiết khắc nghiệt do khí hậu trong suốt lịch sử.Haiti không xa lạ gì với thảm họa thiên nhiên do vị trí của nó ở Caribbean.Tuy nhiên, những trận động đất mạnh nhất xảy ra khoảng 10 năm một lần, do đó không có ý nghĩa gì khi rời Haiti ra khỏi phương trình khi chọn cuộc phiêu lưu du lịch tiếp theo của bạn.

12/22 Ít nhất: Ý Least: Italy

Mặc dù là nơi có một số loại dưới dạng dưới mức bao gồm khí hậu ven biển Địa Trung Hải và khí hậu cận nhiệt đới ẩm ở phía bắc, Ý được đặt cẩn thận giữa phần còn lại của châu Âu và biển Địa Trung Hải.Mặc dù không có nhiều sự đa dạng về khí hậu ở đây, nhưng thực sự không có lý do gì để không đến thăm điểm đến du lịch phổ biến này.Trang chủ của những ngọn núi, bãi biển và các thành phố cổ, Ý bù đắp trong văn hóa cho những gì nó thiếu trong sự đa dạng khí hậu.Mẹo miễn phí: Tránh đến Rome vào tháng 8, trừ khi bạn thích đổ mồ hôi!Các thành phố cách xa bờ biển ở Nam Âu chắc chắn không bị rối loạn trong thời gian nóng của tháng Tám.

11/22 Least: Malta

Placed conveniently within the subtropical area, the island of Malta enjoys pleasant temperatures all year long, without too much difference between summer and winter. Silently hiding in the Mediterranean, Malta is not the target of any major weather-related disasters such as monsoons, heavy rain, or floods. Furthermore, the Island enjoys an optimal number of daylight hours per year compared to other European countries. 1962 was a record year for Malta as the country reach its lowest temperature in the last 50 years with a staggering -1.7 °C [28.9 °F]. Well, some countries just have all the luck.

10/22 Most: Chile

If Chile was a cocktail, it would be a dry mango martini on the rocks, dry like the desert, tropical-like Easter Island, and rocky like the glaciers of Patagonia. Home to nothing less than the world's driest desert, the Torres del Paine National Park, and Metropolitan Paradise Santiago, Chile has everything you need in terms of climate diversity. Tucked in between the Andes Mountains and the Pacific Ocean, Chile offers a unique opportunity to play in the snow and swim at the beach on the same day! Due to the altitude of the Andean Mountains and the short distance of 117 km from east to west, it is possible to enjoy a day of skiing at the Valle Nevada Resort and go directly to the Pacific beaches of Viña del Mar in the short span of just three hours!

9/22 Most: Ethiopia

Although Ethiopia is not one of those countries where you can find several climate zones within its borders, it deserves a place on this list for its extreme climate in terms of temperatures. With an annual average temperature of 35 °C [93.9 °F] and a summer average of 47 °C [116 °F] the town of Dallol will heat up any discussion and melt any frozen hearts! While the town is only a ghost of what it used to be, this is the place to be if you want to push yourself to the limit of what is humanly possible to endure.

8/22 Least: Canary Islands

As most people probably know, the Canary Islands are situated well within the subtropical climate region, resulting in springtime temperatures all year around. Due to the Island's short distance from the Tropics of Cancer [the line separating the Subtropics from the Tropics], the Islands of Fuerteventura, Lanzarote, Gran Canaria, La Palma, and Tenerife are blessed with moderate to warm temperatures all year long, making them a popular tourist destination for Northern Europeans in particular. Here‘winter’ is nothing like what most people associate with winter, as average temperatures never really drop below 20 °C [68 °F].

7/22 Least: Bhutan

As a very compact and small nation, Bhutan is situated within the subtropical climate zone. Heavily affected by altitudes, however, Bhutan experiences a sharp divide between the lower and higher parts of the country, with temperatures getting colder the higher up you get. Although heavily affected by monsoons, the inland valleys are difficult to penetrate and therefore the weather here is milder than in the outer regions. Although too far from the ocean for cyclones to have any major effect on the country, such a national phenomenon usually results in rainfall and snow in the mountains.

6/22 Most: Myanmar

According to The Times of India, Myanmar holds the record for the highest average annual weather-related deaths in the world. In absolute terms, a total of 7,098 people die per year because of natural disasters related to weather conditions. Located right in the center of the Tropical climate zone, and with a subclimate characterized as a tropical monsoon climate, Myanmar has experienced some of the most extreme weather ever seen on Earth. Don’t let the beautiful tropical environment fool you, as the climate of this place could be fatal.

5/22 Most: China

Due to its size, China inevitably holds an enormous climate diversity. Just like the United States and Russia, the pure size of China makes it one of the world’s most diverse, both in terms of culture and in climate. Stretching over all four climate zones, China certainly tops the list on climate diversity. From the arctic northern Heilongjiang Province, over the temperate Hebei Province, down to subtropical capital Hong Kong, to the tropical Hainan province in the south, a ticket to China will give you access to all the main types of climate represented on Earth. Although you might have to travel for days within the country to see it all, it is still a great excuse to visit!

4/22 Least: Uganda

Just like Kenya, Uganda only enjoys one climate type namely the tropical. One big difference though is Uganda’s lack of coastline, making the climate slightly different from its neighbor to the East. Due to the country’s altitude, cold nights might occur which is normally unheard of in the true tropics. Just like other tropical climate countries, however, Uganda faces a wet and a dry season but enjoys little diversity in climate in general. Tropical-savanna climates are present in the high plateaus while an equatorial climate characterized the region close to Lake Victoria.

3/22 Ít nhất: Greenland Least: Greenland

Với sự khác biệt nhỏ về khí hậu theo độ cao, Greenland được bao phủ trong tuyết ở hầu hết mọi nơi ngoại trừ trong những tháng mùa hè.Hoàn toàn được bao phủ bởi Khu vực khí hậu Bắc Cực, Greenland thích thời tiết khô ráo và lạnh lẽo trong năm.Tuy nhiên, không có lý do gì để không đến thăm một số cảnh quan cực ngoạn mục và các hoạt động Bắc Cực.Theo Visit Greenland, chất lượng không khí ở Greenland là một trong những người giỏi nhất thế giới do vị trí địa lý của đất nước ở phía bắc cao.Do khí hậu ven biển ở các khu vực bên ngoài, bờ biển phía nam có thể trải qua nhiệt độ trên 20 ° C [68 ° F] trong mùa hè.

10 loại khí hậu là gì?

Phân loại vùng khí hậu..
Polar và Tundra.Khí hậu cực lạnh và khô, với mùa đông dài, tối.....
Rừng Boreal.....
NÚI.....
Rừng ôn đới.....
Địa Trung Hải.....
SA MẠC.....
Đồng cỏ khô.....
Đồng cỏ nhiệt đới ..

Khí hậu nào tốt nhất trên thế giới?

Khí hậu Quần đảo Canary được coi là khí hậu tốt nhất trên thế giới, nhờ vào nhiệt độ nhẹ nhàng, nhẹ nhàng.Điều này được thêm vào thực tế rằng nó hiếm khi mưa trong quần đảo và đó là khu vực có nhiều giờ ánh sáng mặt trời mỗi ngày ở châu Âu. is considered the best climate in the world, thanks to the year-round pleasant, mild temperatures. This is added to the facts that it rarely rains in the archipelago and that it is the region with the most hours of sunlight per day in Europe.

5 khí hậu chính là gì?

Có khoảng năm loại khí hậu chính trên Trái đất:..
Tropical..
Temperate..
Continental..
Polar..

6 loại khí hậu là gì?

Có sáu vùng khí hậu chính: mưa nhiệt đới, khô, biển ôn đới, lục địa ôn đới, cực và vùng cao.Các vùng nhiệt đới có hai loại khí hậu mưa: ướt nhiệt đới và ướt nhiệt đới.tropical rainy, dry, temperate marine, temperate continental, polar, and highlands. The tropics have two types of rainy climates: tropical wet and tropical wet-and- dry.

Chủ Đề