10% thu nhập hộ gia đình cao nhất năm 2022

Mức sống hộ gia đình theo số liệu khảo sát năm 2002 Của tổng cục thống kê

Ngân sách hộ gia đình là một trong ba bộ phận quan trọng của đất nước (ngân sách gia đình, ngân sách nhà nước, ngân sách doanh nghiệp). Mục tiêu phát triển của quốc gia cũng để làm cho dân giàu thì nước mới mạnh. Do đó, việc khảo sát mức sống hộ gia đình được nhà nước rất quan tâm; các tổ chức quốc tế cũng đã hai lần giúp Việt Nam khảo sát vào năm 1993 và 1997-1998. Số liệu của cuộc điều tra gần đây nhất vào năm 2002 vừa được Tổng cục Thống kế công bố đã cho thấy một số điểm đáng chú ý:

- Thu nhập bình quân đạt xấp xỉ 357.000 đồng/1 người/tháng;

- Chi tiêu bình quân đạt 268.400 đồng/người/tháng;

- Hộ có nhà kiên cố đạt 17,2%; bán kiên cố 58,3%; các loại nhà tạm, nhà khác 24,6%;

- Hộ có đồ dùng lâu bền đạt 96,9% (có ô-tô 0,05%; có xe máy 32,3%; máy điều hòa nhiệt độ 1,13%; máy giặt 3,8%…)

- Tỉ lệ nghèo chung 28,9%, nghèo lương thực – thực phẩm 9,96%

Thu nhập: Thu nhập bình quân (người/tháng) của hộ gia đình tăng 21,1% so với năm 1999 (bình quân tăng 10%/năm); nếu loại trừ yếu tố tăng giá còn tăng 8,6%, cao hơn mức tăng GDP. Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị đạt 626.000 đồng (tăng 21,1%), ở khu vực nông thôn đạt 276.000 đồng (tăng 22,5% - tăng cao hơn thành thị). Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ số thu nhập thành thị/nông thôn giảm xuống còn 2,3 lần.

Tính thu nhập theo vùng kinh tế, 7/8 vùng tăng so với thời điểm năm 1999, trong đó có 2 vùng tăng cao hơn cả n­ớc là Đông Nam Bộ (623.000 đồng) và vùng đồng bằng Sông Cửu Long (373.200 đồng).

Chi tiêu: Tuy thu nhập mang tầm quan trọng hàng đầu, nhưng chi tiêu mới phản ảnh được mức sống thực tế của cư dân và của hộ gia đình. Bình quân tổng chi tiêu cho đời sống (người/tháng) đạt 268.000 đồng, tăng 21,3% so với năm 1999 (tăng trung bình 8,6%/năm và cao hơn tốc độ tăng 6,6% của thời kỳ 1996-1999). Đây là tốc độ tăng khá, là một trong những nguyên nhân góp phần làm kinh tế tăng trưởng cao trong vài năm qua.

Chi tiêu ở các khu vực và nhóm dân cư cũng có sự khác nhau. Khu vực thành thị đạt 460.000 đồng, khu vực nông thôn đạt 210.000 đồng (tăng 18%); chi tiêu của nhóm 1 là nhóm nghèo nhất đạt 122.500 đồng (tăng 11%) và nhóm 5 là nhóm giàu nhất đạt 547.100 đồng (tăng 18%). Các nhóm 2-4 lần lượt là: 169.600 đồng, 213.600 đồng, 289.100 đồng. Trong cơ cấu chi tiêu, phần chi cho ăn uống giảm từ 63% năm 1999 xuống còn 56,6% năm 2001-2002; chi cho mua sắm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng từ 3,8% lên 8%; cho y-tế tăng từ 4,6% lên 5,7%; cho giáo dục tăng từ 4,6% lên 6,2%; cho đi lại và bưu điện tăng từ 6,7% lên 10%…

Cùng với thu nhập và chi tiêu tăng lên, các điều kiện về nhà ở, tiện nghi và đồ dùng lâu bền được cải thiện đáng kể. Tỉ lệ hộ ở nhà tạm giảm nhanh từ 51% năm 1992-1993 xuống 26% năm 1997-1998 và còn 24,5% năm 2001-2002. Tỉ lệ có nhà kiên cố và bán kiên cố tăng lần lượt từ 49% lên 74% và 75,5%. Tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch được cải thiện đáng kể. Tỉ lệ hộ được dùng điện cũng tăng nhanh (từ 49% năm 1992-1993 lên 86% năm 2002-2002).

Chênh lệch mức sống: Nhờ tăng thu nhập và chi tiêu nên tỉ lệ hộ nghèo giảm. Đây là một trong những kết quả được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, việc nền kinh tế của ta đang chuyển sang cơ chế thị trường thì việc chênh lệch mức sống và khoảng cách giàu nghèo khó tránh khỏi. Khoảng cách thu nhập giữa nhóm 1 và nhóm 5 tại thời điểm năm 1999 là 8,9 lần, thì năm 2001-2002 là 8,1 lần; một số vùng còn giảm mạnh hơn, đặc biệt là Tây Nguyên.

Hệ số GINI (hệ số đánh giá bất bình đẳng và phân hóa giàu nghèo - hệ số 0: không có sự bất bình đẳng; hệ số 1: có sự bất bình đẳng tuyệt đối) cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng lên (từ 0,39 năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002).

Tích lũy đầu tư: Hiệu số thu nhập và chi tiêu bình quân đầu người cả nước là 89.000 đồng/tháng, tương đương 1.070.000 đồng/năm. Do đó, tích lũy trong khu vực hộ gia đình sẽ là 85.000 tỉ đồng. Lượng vốn đưa vào đầu tư chưa được 50%, một phần còn lại đưa vào đầu tư gián tiếp dưới hình thức tiết kiện, mua trái phiếu, kỳ phiếu kho bạc… Tuy nhiên vẫn còn một lượng tiền lớn (ước 25-30 nghìn tỉ đồng) chưa được huy động vào đầu tư, còn đọng trong dân dưới dạng mua vàng hoặc bất động sản. Đó là số liệu của 1 năm; nếu xét theo số hiện có (gộp cả tích lũy của nhiều năm trước) thì nguồn vốn chưa được huy động có thể lên tới hàng chục tỉ USD.

(Nguồn: Vụ Thông tin Báo chí Bộ Ngoại giao - Tổng hợp từ tài liệu của Tổng cục Tống kê và báo chí Việt Nam)

Theo kết quả điều tra khảo sát mức sống của TCTK, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, chi tiêu đời sống của dân cư có xu hướng tăng nhanh. Năm 2004 chi tiêu đời sống bình quân 1 hộ 1 tháng chỉ vào khoảng 1,5 triệu đồng, đến năm 2010 là khoảng 4,5 triệu đồng và 2016 lên tới 7,6 triệu đồng. Qua 12 năm, chi tiêu tăng thêm 6,1 triệu đồng, tăng xấp xỉ 386%, cùng với sự gia tăng khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
 

Năm 2004, chi bình quân hộ một tháng ở nông thôn là 1,2 triệu đồng và thành thị là 2,5 triệu đồng; năm 2010, mức chi tiêu này tăng lên lần lượt là 3,5 triệu đồng và 6,7 triệu đồng (chênh lệch giữa hai khu vực là 3,2 triệu đồng), năm 2016 là 6,1 triệu đồng và 10,8 triệu đồng (mức chênh lệch tăng lên thành 4,7 triệu đồng).

Chi tiêu cho giáo dục

Chi tiêu cho giáo dục bình quân một người đi học trong 12 tháng giai đoạn 2010-2016 tăng dần qua các năm. Năm 2010, một người đi học chi tiêu bình quân khoảng 3 triệu đồng cho việc đi học trong 12 tháng; thì đến năm 2016, chi tiêu này là gần 5,5 triệu đồng/người, tương ứng tăng 80,3%. Điều này cho thấy, đầu tư của các hộ gia đình vào giáo dục đào tạo ngày càng tăng mạnh, phản ánh sự quan tâm của hộ gia đình tới việc học hành của thế hệ trẻ; đồng thời cho thấy chất lượng đời sống của các gia đình Việt Nam đang dần được nâng cao.

Xét về sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, sự chênh lệch giữa 2 khu vực này ngày càng lớn hơn, đặc biệt trong khoảng năm 2014 đến 2016. Năm 2010, chênh lệch giữa thành thị và nông thôn khoảng 3 triệu đồng/người/năm; tuy nhiên đến năm 2016, mức chi cho giáo dục ở thành thị đã gấp gần 2,5 lần so với mức chi nông thôn. Điều này có thể do điều kiện kinh tế của hộ gia đình thành thị đang ngày càng tăng lên, phân hóa giàu nghèo rõ rệt, do vậy việc đầu tư vào hoạt động giáo dục của các thành viên trong gia đình ở khu vực thành thị cũng tăng lên đáng kể. Một mặt khác, ở nông thôn, Chính phủ đang áp dụng các chính sách miễn giảm học phí cho vùng đặc biệt khó khăn để khuyến khích người dân vùng này tham gia học tập, do vậy sự chênh lệch càng lớn.

Xét thực tế chi cho giáo dục theo vùng miền, ta thấy có sự chênh lệch tương đối lớn giữa 6 vùng kinh tế. Vùng có chi cho giáo dục đào tạo cao nhất là Đông Nam Bộ, với mức chi là gần 9,4 triệu đồng/người trong 12 tháng; vùng có đầu tư cho go dục thấp nht là Trung du và miền i phía Bắc, vi mức đầu tư chkhoảng 2,6 triệu đồng/người. Mức chi phân biệt giữa các vùng cũng phản ánh được trình độ học vấn có sự phân hóa theo vùng. Theo đó, ở vùng Trung du và miền i phía Bắc, trình đhọc vn cao nht đt được của người n vn còn thấp: 11,4% chưa bao giđến trường; 11,5% không có bằng cấp và chcó 7,6% có bằng cao đẳng, đại học trlên.

Xét về chi tiêu cho giáo dục bình quân một người đi học trong 12 tháng, số liệu KSMS cho thấy, sự chênh lệch tương đối lớn của chi này giữa hộ gia đình có chủ hộ là dân tộc Kinh và hộ gia đình có chủ hộ dân tộc khác (cao hơn gấp khoảng 3 lần).

Trong tổng số tiền chi cho giáo dục, chủ yếu chi cho học phí (chiếm 34,4%) và các khoản chi khác (chiếm 23,4%). Các khoản chi này thường các chi phí ăn ở, đi lại, chi phí này đặc biệt rất quan trọng đối với sinh viên, học sinh đi học xa nhà và phải trọ. Các khoản chi còn lại chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng chi tiêu cho giáo dục, thấp nhất chi cho quần áo đồng phục.

Chi tiêu cho y tế

Số liệu Khảo sát Mức sống dân cư năm 2016 cho thấy, chi cho y tế và chăm sóc sức khỏe bình quân nhân 

khẩu một tháng đối với những hộ không tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện là 92,2 nghìn đồng /tháng, trong khi đó đối với những hộ tham gia là 131 nghìn đồng/tháng.
 

cũng theo số liệu Khảo sát mức sống dân năm 2016, sự chênh lệch không nhỏ giữa việc chi khám chữa bệnh của những hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện với hộ không tham gia. Cụ thể, chi khám chữa bệnh bình quân nhân khẩu trong một tháng của nhóm những hộ không tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 87,6 nghìn đồng, trong khi của nhóm những hộ tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện110,4 nghìn đồng.

Chi tiêu lương thực, thực phẩm

Chi tiêu cho đời sống, chi cho ăn, uống, hút của dân cư chiếm tỷ lệ lớn trên 47% (năm 20122008 lần lượt là 2 năm có cơ cấu chi cho ăn, uống, hút cao nhất thấp nhất với cơ cấu chi lần lượt 52,5% 47,1%); chi không phải ăn, uống, hút chiếm tỷ lệ trên 41% trong tổng chi tiêu.


 

Hình 1. Cơ cấu các khoản chi tiêu cho đời sống


 

Trong các khoản chi cho ăn uống, hút thì chi cho các mặt hàng thực phẩm chiếm tỷ lệ cao nhất. Đối với mặt hàng lương thực, nhóm 1 (nghèo nhất) có tỷ lệ chi cao nhất. Nhóm 5 (giàu nhất) chi tiêu cho ăn uống ngoài gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất so với các nhóm khác.

Trong khoảng thời gian từ 2006-2016, tổng chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng có sự tăng rõ rệt từ 460,4 nghìn đồng năm 2006 lên 2.015,7 nghìn đồng năm 2016, tốc độ tăng 4,4 lần. Trong tổng chi tiêu cho đời sống, chi cho các mặt hàng ăn, uống, hút vẫn lớn hơn chi cho các mặt hàng không phải ăn, uống, hút.

Năm 2016 chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng cho thực phẩm là 567,5 nghìn đồng/ người/ tháng; trong đó khu vực thành thị là 743,5 nghìn đồng/ người/ tháng, khu vực nông thôn là 485,2 nghìn đồng/ người/ tháng.

Năm 2016 so với năm 2006, chi cho ăn, uống, hút bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tăng gần 4,4 lần; trong đó nhóm hàng thực phẩm tăng 4,4 lần; ăn uống ngoài gia đình tăng 7,4 lần; nhóm hàng lương thực tăng 2,4 lần; nhóm hàng uống hút tăng 3,4 lần; nhóm hàng chất đốt tăng 2,9 lần.

Theo 5 nhóm thu nhập, chi cho ăn uống, hút bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tăng dần theo các năm. Năm 2016 so với năm 2006, tốc độ chi cho ăn, uống, hút bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng của nhóm 1 (nghèo nhất) tăng 4,3 lần; của nhóm 5 (giàu nhất) tăng 3,8 lần; tốc độ tăng chung là 4,2 lần.

Trong các năm 2006-2016, chi tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tăng từ 229,3 nghìn đồng năm 2006 lên 969 nghìn đồng năm 2016, mức tăng gấp 4,2 lần. Khu vực thành thị có mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm cao hơn khu vực nông thôn. Mức tăng chi tiêu dùng lương thực, thực phẩm năm 2016 so với năm 2006 của khu vực thành thị là 3,9 lần; của khu vực nông thôn là 4,2 lần.

Đầu tư đồ dùng lâu bền

Trị giá đồ dùng lâu bền mua mới bình quân một hộ trong 12 tháng giai đoạn 2010-2016 liên tục tăng nhanh. Trị giá này năm 2010 đạt 11,2 triệu đồng và đến năm 2016 đã đạt 19 triệu đồng, tăng 7 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tăng 67,78%, cho thấy nhu cầu đầu tư vào đồ dùng lâu bền của các hộ dân cư ngày càng gia tăng, đời sống của người dân đang được nâng cao về chất lượng.

Trị giá đồ dùng lâu bền mua mới bình quân một hộ trong 12 tháng cũng sự phân biệt rõ nét giữa khu vực thành thị nông thôn. Khoảng cách giữa thành thị nông thôn càng ngày càng mở rộng, đặc biệttrong năm 2016. Năm 2016, trị giá này ở khu vực thành thị là 28 triệu đồng, gấp đôi khu vực nông thôn (14,8 triệu đồng).

Trị giá mua mới đồ dùng lâu bền bình quân một hộ có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng kinh tế. Trị giá này cao nht ở khu vực Đông Nam bộ (đt 27.355 nghìn đồng) và thấp nht ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (đt 15.246 nghìn đồng) và Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung (15.295 nghìn đồng).

Bên cạnh các yếu tố khu vực và vùng miền, trị giá mua mới đồ dùng lâu bền của hộ trong 12 tháng cũng 

có sự khác biệt theo từng đặc điểm của bản thân hộ gia đình như: Trình độ giáo dục cao nhất của chủ hộ, dân tộc của chủ hộ, tình trạng hôn nhân của chủ hộ và quy mô số người sống trong hộ gia đình.
 

Theo trình độ giáo dục cao nhất của chủ hộ gia đình, chi tiêu của hộ cho đồ dùng lâu bền trong 12 tháng qua cũng có sự khác biệt đáng kể. Mức chi tiêu này thấp nhất ở nhóm các hộ có chủ hộ chưa tốt nghiệp tiểu học và cao nhất ở nhóm cao đẳng trở lên.

Phân theo dân tộc của chủ hộ, trị giá đồ dùng lâu bền mua mới của hộ gia đình có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm hộ có chủ hộ dân tộc Kinh và nhóm hộ gia đình có chủ hộ dân tộc khác. Năm 2016, hộ gia đình dân tộc Kinh đầu tư 19.798 nghìn đồng vào đồ dùng lâu bền, trong khi đó hộ gia đình dân tộc khác đầu tư 13.881 triệu đồng, nhóm hộ dân tộc Kinh đầu tư cao hơn nhóm khác là 5.917 nghìn đồng, tương ứng 42,6%. Phân theo tình trạng hôn nhân của chủ hộ gia đình, trị giá mua mới đồ dùng lâu bền trong hộ gia đình không có sự khác biệt nhiều giữa các nhóm gia đình mà chủ hộ chưa có vợ/chồng, góa, Ly hôn/ly thân. Tuy nhiên mức chi tiêu cho đồ dùng lâu bền đặc biệt cao ở nhóm hộ gia đình mà chủ hộ đang có vợ/có chồng. Mức chi ở nhóm này đạt 20.255 nghìn đồng trong năm 2016 và tăng gần gấp đôi trong giai đoạn 2010-2016. Có thể nhận thấy rất rõ việc đầu tư cho đồ dùng lâu bền phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng hôn nhân của chủ hộ. Một gia đình có đầy đủ cả vợ cả chồng thường chú trọng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống hơn, đầu tư mạnh tay hơn vào đồ dùng gia đình hơn là các hộ gia đình mà chủ hộ chưa có vợ/chồng, góa hoặc ly hôn/ly thân.

Phân theo quy mô số người trong hộ gia đình, trị giá mua mới đồ dùng lâu bền bình quân một hộ gia đình trong vòng 12 tháng qua cũng có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm gia đình có từ bốn người trở lên và nhóm hộ gia đình dưới bốn người. Những hộ gia đình đông người, thường có đủ cha mẹ, con cái thì đầu tư nhiều hơn cho đdùng u bền, nhằm hoàn thiện và ngày càng nâng cao điều kiện sống của gia đình. Những hgia đình ít người hơn thì đầu tư ít hơn cho khoản chi tiêu này, cụ thể: Quy mô hộ gia đình 2 người so với 6 người năm 2010 8.012 nghìn đồng so với 13.247 nghìn đồng; năm 2016 9.108 nghìn đồng so với 25.457 nghìn đồng.

Chi tiêu cho nhà ở, điện nước, rác thải

Nhu cầu nhà ở tại các thành thị đang ngày một tăng, các thành phố lớn và các khu công nghiệp rất đông dân cư nên nhu cầu về nhà ở, điện nước và vệ sinh có nhu cầu rất cao. Theo số liệu của Khảo sát mức sống hộ gia đình, mức chi bình quân 1 người một tháng có sự chênh lệnh nhiều giữa thành thị và nông thôn, năm 2016 là 98,5 nghìn đồng so với 29,4 nghìn đồng, cao hơn 3,3% năm 2010. Nhưng càng ngày khoảng cách mức sống, chi tiêu của thành thị rút ngắn so với nông thôn. Cụ th, năm 2016, chênh lệch mức chi tiêu giữa thành thị đt 240,8 nghìn đồng so với mức chi tiêu nông thôn đt 117,3 nghìn đồng, rút ngắn còn 2,1%.

Sự chênh lệch rrệt khi quan sát cấp vùng, vùng Đông Bắc Bộ có cơ cấu chi tiêu về điện nước và vệ sinh cao nht cả nước, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và thấp nht trong 6 vùng là Tây Nguyên. Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc có sự chuyển mình rrệt qua các năm từ năm 2010-2016, cơ cấu chi tiêu cho điện nước và vệ sinh của vùng này trong năm 2016 cao hơn 5,2% so với năm 2010. Điều đó cho thấy, Trung du miền núi phía Bắc đang trên đà phát triển, tình trạng du canh di cư đã dần cải thiện, đồng bào đã với an lạc nghiệp, nhà ở ổn định và vì thế tiếp cận điện, nước với hộ vùng này được nâng cao.

Trong Khảo sát MSDC có thu thập một số thông tin về nhà ở (kết cấu nhà, diện tích ở…), điều kiện sinh hoạt (nguồn nước sử dụng, nguồn điện, loại hố xí sử dụng…). Năm 2016, chi tiêu về nhà ở, điện nước và vệ sinh của nhóm giàu nhất cao gấp 7,1 lần của nhóm hộ nghèo nhất (hệ số này năm 2014 là 8,1 lần, năm 2012 là 7,2 lần, năm 2010 là 10,9 lần).

Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh, Hoa chiếm 85,4% dân số cả nước, dân tộc thiểu số chiếm 14,6% dân số cả nước; Nhóm dân tộc Kinh, Hoa sinh sống thành cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phố. Đồng bào dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây Duyên hải miền Trung, chiếm 3/4 diện tích của cả nước. Do xut phát điểm của vùng dân tộc thiểu số và miền núi thấp, địa hình chia cắt, k hậu khắc nghiệt, cht lượng nguồn nhân lực và mt bằng dân trí thấp nên gặp kkhăn trong việc thu hút đầu tư; thiếu việc làm, đói nghèo, thiên tai, bệnh tật... Từ đó, làm nảy sinh một số vấn đề bức xúc trong đồng bào dân tộc thiểu số như: Di cư tự phát, thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt... Bên cạnh đó, đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Thu nhập bình quân của hộ đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi chỉ bằng 40-50% bình quân thu nhập trong khu vực. Tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số chiếm 14,6%, nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm 52,7% số hộ nghèo của cả nước.

Tính chung cả nước, chi tiêu theo giá hiện hành năm 2016 bình quân 1 người 1 tháng đạt 156,63 nghìn đồng, tăng gấp 3,1 lần so với năm 2010. Chi nhà ở, điện nước và vệ sinh bình quân đầu người của nhóm Kinh, Hoa năm 2016 đạt 176,3 nghìn đồng, tăng gấp 3,1 lần so với năm 2010./.


 

(Nguồn: Tổ phân tích và Dự báo Thống kê của TCTK)


Bạn đã bao giờ tự hỏi bạn cần bao nhiêu tiền để kiếm mỗi năm để bẻ khóa 1% người kiếm tiền hàng đầu trong tiểu bang của bạn?

Bạn có thể đã cắt giảm ở West Virginia nếu bạn có thu nhập hàng năm trên 350.000 đô la, ví dụ. Các tiểu bang khác có ngưỡng cao hơn nhiều để đạt 1%hàng đầu. Ở Connecticut, bạn cần kiếm được gần 900.000 đô la.

Theo một nghiên cứu gần đây của trang web tài chính cá nhân Smartasset, một gia đình người Mỹ cần kiếm được 597.815 đô la vào năm 2021 để nằm trong top 1% trên toàn quốc. SmartAsset đã sử dụng dữ liệu thu nhập 2018 từ Dịch vụ Doanh thu Nội bộ và điều chỉnh lại những con số đó đến 2021 đô la bằng cách sử dụng Chỉ số giá tiêu dùng của Cục Thống kê Lao động để tính đến lạm phát.

Vào năm 2021, 1% hàng đầu kiếm được nhiều hơn gấp đôi thu nhập của 5% trên toàn quốc. Mặc dù 1% hàng đầu kiếm được gần 600.000 đô la, nhưng bạn chỉ cần thu hút 240.712 đô la để bẻ khóa 5% người có thu nhập hàng đầu của Hoa Kỳ, theo SmartAsset.

Nhưng thanh cho khung thu nhập cao nhất thay đổi theo từng tiểu bang. Kiểm tra xem bạn cần bao nhiêu vào năm 2021 để lọt vào top 1% trong tiểu bang của bạn. Các quốc gia được liệt kê theo thứ tự giảm dần, bắt đầu với tiểu bang với ngưỡng thu nhập cao nhất cho 1%hàng đầu.

Connecticut

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 896,490
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 311,589

Massachusetts

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 810,256
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 314,389

Newyork

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 777,126
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 265,530

Áo mới

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 760,462
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 308,976

California

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 745,314
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 291,277

Washington

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 685,128
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 283,574

Colorado

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 632,277
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 264,313

Illinois

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 627.329
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 250,266

Florida

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 623,736
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 223,179

Mặt trời mọc trên đường chân trời của Brickel Key ở Miami, Florida.

Christian Adams | những hình ảnh đẹp

Texas

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 594,313
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 237,383

Maryland

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 588,035
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 265,100

Virginia

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 584,784
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 270,360

Kazakhstan

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 578,298
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 212.937

Minnesota

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 574,780
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 243,659

Mới Hampshire

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 568,731
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 254.995

Georgia

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 543,748
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 225,232

Pennsylvania

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 541,612
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 229,015

Bắc Dakota

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 540,837
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 223,203

Nevada

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 540,025
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 205,028

Utah

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 528,864
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 217,757

Oregon

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 517,607
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 228,006

bắc Carolina

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 506,795
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 218,073

Nam Dakota

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 504,422
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 203,185

Arizona

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 503,408
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 216,972

Kansas

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 501,009
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 213,529

đảo Rhode

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 493,748op 1% income threshold: $493,748
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 220.113

Tennessee

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 492,583
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 201.597

Nashville, Tennessee Downtown Skyline tại sông Cumberland.

Adina Olteanu / 500px | 500px Prime | những hình ảnh đẹp

Alaska

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 486,671
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 230,260

Del biết

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 480,472
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 222,092

Nebraska

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 477,312
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 207,417

Michigan

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 476.358
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 208,693

Wisconsin

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 475,584
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 204,669

Louisiana

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 471,506
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 199,454

Missouri

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 470,279
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 202,054

Oklahoma

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 469.311
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 197,397

Montana

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 465,702
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 196,629

phía Nam Carolina

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 463.976
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 202.000

Idaho

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 462.352
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 197,850

Ohio

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 460.129
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 197,621

Hawaii

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 453,471
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 212,622

Vermont

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 451,765
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 206,007

Iowa

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 441,223
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 202,268

Indiana

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 437,567
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 192.928

Maine

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 434.306
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 194,663

Alabama

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 432.330
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 193,273

Kentucky

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 412,836
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 184,217

Arkansas

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 411,633
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 183,945

New Mexico

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 384,427
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 185,641

Mississippi

  • Ngưỡng thu nhập 1% hàng đầu: $ 361,462
  • Ngưỡng thu nhập 5% hàng đầu: $ 168,705

phia Tây Virginia

10% thu nhập hộ gia đình cao nhất năm 2022

Thu nhập hộ gia đình nào đưa bạn vào top 10 phần trăm?

Độ chính xác thực tế của phần này có thể bị xâm phạm do thông tin lỗi thời ..

Thu nhập 10 phần trăm hàng đầu ở Mỹ là gì?

Vào năm 2022, ngưỡng thu nhập cá nhân 10% hàng đầu ở Hoa Kỳ là bao nhiêu?10% thu nhập cá nhân hàng đầu bắt đầu ở mức $ 132,676 tại Hoa Kỳ vào năm 2022.$132,676 in the United States in 2022.