2 loại cây nào sau đây có quá trình cố định CO2 giống nhau

Câu 1. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là?

A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.

C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.

D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.

Câu 2. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng?

A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP.

B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH.

D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP.

Câu 7. Thực vật C4 được phân bố?

A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.

C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

D. ở vùng sa mạc.

Câu 8. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là?

A. lúa, khoai, sắn, đậu.

B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

D. lúa, khoai, sắn, đậu.

Câu 9. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là?

A. rau dền, kê, các loại rau.

B. mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu.

C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.

D. lúa, khoai, sắn, đậu.

Câu 11. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là?

A. quang phân li nước để sử dụng H+, CO2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

B. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

C. quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

D. khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Câu 18. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2?

A. và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch.

B. và giai đoạn cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

C. diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.

D. diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.

Câu 23. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng

A. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP

B. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH

C. Đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH

D. Thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP

Câu 24. Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP

B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH

C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH

D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP

Câu 26. Pha sáng là gì?

A. Là pha cố định CO2

B. Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học

C. Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng

D. Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng

Câu 34. Pha sáng diễn ra ở

A. strôma

B. tế bào chất

C. tilacôit

D. nhân

Câu 35. Về bản chất, pha sáng của quang hợp là

A. Quang phân li nước để sử dụng H+, CO2 và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

B. Quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C. Quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D. Khử nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

Câu 36. Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là

A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

Câu 48. Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:

A. Khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).

B. Cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG

C. Khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2

D. Cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2

Câu 54. Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào?

A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao

B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường

C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao

D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp

Câu 57. Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là

A. Rau dền, kê, các loại rau

B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu

C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng

D. Lúa, khoai, sắn, đậu

Câu 63. Thực vật C4 được phân bố

A. Rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới

B. Ở vùng ôn đới và á nhiệt đới

C. Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

D. Ở vùng sa mạc

Câu 65. Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2

A. Và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch

B. Và giai đoạn cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu

C. Diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu

D. Diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu; còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch

Câu 68. Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?

A. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu

B. Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch

C. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu

D. Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đều diễn ra ở lục lạp trong tế bào bao bó mạch

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 37B
Câu 2BCâu 38D
Câu 3ACâu 39B
Câu 4ACâu 40A
Câu 5DCâu 41C
Câu 6CCâu 42B
Câu 7CCâu 43D
Câu 8CCâu 44A
Câu 9DCâu 45B
Câu 10DCâu 46B
Câu 11CCâu 47D
Câu 12DCâu 48D
Câu 13CCâu 49B
Câu 14DCâu 50B
Câu 15BCâu 51A
Câu 16DCâu 52D
Câu 17ACâu 53B
Câu 18DCâu 54B
Câu 19BCâu 55C
Câu 20CCâu 56D
Câu 21CCâu 57D
Câu 22BCâu 58C
Câu 23BCâu 59D
Câu 24BCâu 60C
Câu 25BCâu 61B
Câu 26BCâu 62C
Câu 27ACâu 63C
Câu 28CCâu 64D
Câu 29DCâu 65D
Câu 30BCâu 66B
Câu 31BCâu 67B
Câu 32DCâu 68A
Câu 33BCâu 69A
Câu 34CCâu 70D
Câu 35CCâu 71D
Câu 36CCâu 72A

Chu Huyền (Tổng hợp)