220 380v là gì

Có hai tải ba pha: Tải thứ nhất là 12 bóng đèn [số liệu của mỗi bóng đèn là P = 100 W, U = 220 V]; tải thứ hai là một lò điện trở ba pha [điện trở mỗi pha R = 30 Ω, U = 380 V]. Các tải trên được nối vào mạch điện ba pha bốn dây có điện áp 220/380 V. a] Giải thích 220 V là điện áp gì? 380 V là điện áp gì? b] Xác định cách nối dây của mỗi pha tải [thành hình sao hoặc hình tam giác] và giải thích vì sao phải nối dây như vậy? c] Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trên.

d] Tính dòng điện pha và dòng điện dây của mỗi tả

Đang xem: 220v là điện áp gì 380v là điện áp gì

Vẽ sơ đồ nối dây của tải và tính dòng điện pha, điện trở R [Công nghệ – Lớp 12] 0 Vẽ sơ đồ lưới điện gồm các cấp điện áp sau 66kv, 35kv, 6kv [Công nghệ – Lớp 12] 0 Có mấy khối của máy thu thanh am có thể bỏ đi được vì sao [Công nghệ – Lớp 12] 2 Theo anh chị vì sao có tình trạng như sau? Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện thực hiện việc nhận và xử lý tín hiệu của máy thu hình [Công nghệ – Lớp 12] 0 Nhà An ở xã Phú Đông thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Tiền Giang, gia đình An sử dụng tivi vô tuyến tuy nhiên thỉnh thoảng có đài An không xem được hình ảnh trong khi đó âm thanh vẫn nghe được bình thường [Công nghệ – Lớp 12] 0 Khi điều chỉnh nút chọn sóng trên máy thu thanh anh chị đã tác động lên khối nào? Giải thích vì sao mà máy thu thanh chỉ chọn đúng sóng cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian? [Công nghệ – Lớp 12] 1 Tải 3 pha gồm 9 bóng đèn loại 220V – 100W . Nối vào mạng 3 pha 4 dây có Ud = 380V [Công nghệ – Lớp 12] 1 Cho biết các giá trị đại lượng điện của hệ thống [Công nghệ – Lớp 12] 0 Trình bày cách sử dụng máy thu thanh FM để thu được một sóng của đài phát thanh Việt Nam có tần số 90,5kHz [Công nghệ – Lớp 12] 1 Vẽ sơ đồ mạch điện ba pha, nguồn điện nối hình sao [Công nghệ – Lớp 12] 0 Like và Share Page tranminhdung.vn để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học tiếng Anh qua Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ tranminhdung.vn

Vui Buồn Bình thường

Xem thêm: Vay Tiền Vietinbank 2018 – Vay Tiêu Dùng Vietinbank Năm 2018

Bài tập mới nhất: Vai trò phát triển của thực phẩm là gì, em hãy chọn 1 chất hoặc 1 nhóm chất và phân tích làm rõ vai trò này [Sinh học – Đại học] 2 Chọn đáp án đúng [Tiếng Anh – Lớp 6] 0 Tìm x [Toán học – Lớp 4] 3 Tìm x [Toán học – Lớp 4] 4 Chứng tỏ N là trung điểm của MB [Toán học – Lớp 6] 1 Gà ít hơn Vịt 12 con. Biết rằng 1/2 số gà bằng 1/5 số vịt. Tìm số con vịt [Toán học – Lớp 4] 2 Ngành trồng lúa ở Đồng Bằng sông Cửu Long hiện nay gặp nhiều khó khăn, em hãy đưa ra giải pháp khắc phục để phát triển ngành này [Địa lý – Lớp 9] 1 Chọn đáp án và giải thích [Hóa học – Lớp 9] 1 Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn văn sau [Ngữ văn – Lớp 7] 0 Tìm điều kiện của x để P có nghĩa, rút gọn P [Toán học – Lớp 9] 0 Tags: Giải thích 220V là điện áp gì và 380V là điện áp gì,Xác định cách nối dây của mỗi pha tải,Vẽ cách nối dây của mạch điện ba pha trênBạn có bài tập cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi bài tập

Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên tranminhdung.vn nhiều thứ khác nữa Tại đây!

READ  Ngành Công Nghệ In Là Gì ? Ra Trường Làm Gì? Ngành Công Nghệ In

Xem thêm: Son Sữa Là Gì – Son Matte Là Gì

Giải bài tập Flashcard – Học tiếng Anh Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp LIVE Xem thêm

I. Hướng Dẫn Cách Đấu Nối Cầu Đấu Trong Động Cơ

Đấu dây cho động cơ điện 3 pha là phần kiến thức rất cơ bản cho người sử dụng động cơ điện. Nhưng cũng là giai đoạn cực kì quan trọng trong quá trình lắp đặt và sử dụng động cơ điện. Chỉ cần một sự nhầm lẫn nhỏ nhất cũng có thể đem lại 1 hậu quả cực kì nguy hiểm. Chính vì vậy, bạn cần phải hiểu thật rõ và nắm vững kiến thức về đấu dây cho đông cơ điện trước khi bắt tay vào lắp đặt cho động cơ.

Sau đây là các kiến thức cơ bản về cách đấu dây cho động cơ điện 3 pha:

a. Trường hợp đấu tam giác [∆]:

Giả sử, chúng ta có động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là 220V/380V và lưới điện hiện tại của ta là 110V/220V 3 pha. Trong trường hợp này động cơ điện sẽ được đấu kiểu tam giác cho phù hợp giữa mức điện áp thấp [220V] của động cơ và mức điện áp cao của lưới điện [220V].

b. Trường hợp đấu hình sao [Y]:

Cũng là động cơ trên, động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là 220V/380V và lưới điện hiện tại là 220V/380V 3 pha. Trong trường hợp này động cơ điện sẽ được đấu kiểu hình sao [Y] cho phù hợp giữa mức điện áp thấp [380V] của động cơ và mức điện áp cao của lưới điện [380V].

Lưu ý:

+ Trên động cơ ghi 127V/220V thì chỉ đấu sao và sử dụng với điện áp 220V 3 pha.

Trên động cơ ghi 380V/660V thì chỉ đấu tam giác để sử dụng điện áp 220V/380V 3 pha.

Motor điện công suất từ 0,18 - 3,7kW với lưới điện 220/380V, 50hz sẽ được đấu tam giác.

+ Motor điện công suất trên 3,7kW với lưới điện 380/660V, 50hz sẽ được đấu sao.

Vui lòng liên hệ để biết thêm chi tiết !

Page 2

I. ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Chọn động cơ điện để dẫn động máy móc hoặc các thiết bị công nghệ là giai đoạn đầu tiên trong quá trình tính toán và thiết kế máy. Trong trường hợp dùng hộp giảm tốc và động cơ biệt lập, việc chọn đúng lạo động cơ ảnh hưởng rất nhiều tới việc lựa chọn và thiết kế hộp giảm tốc cũng như các bộ truyền ngoài hộp. Muốn chọn đúng động cơ cần hiểu rõ đặc tính và phạm vi sử dụng của từng loại, đồng thời cần chú ý tới yêu cầu làm việc cụ thể của thiết bị cần được dẫn động.

II. CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN

2.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 

 Động cơ kích từ mắc song song, nối tiếp hoặc hỗn hợp và hệ thống động cơ máy phát [ dùng dòng điện từ điều chỉnh ] cho phép they đổi trị số của momen và vận tốc góc trong một phạm vi rộng [ 3:1 đến 4:1] đối với động cơ điện một chiều và 100:1 đối với động cơ máy phát, đảm bảo khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng, do đó được dùng rộng rãi trong các thiết bị vận chuyển bằng điện, thang máy, máy trục, các thiết bị thí nghiệm...vv.

Nhược điểm của chúng là đắt, riêng loại động cơ điện một chiều lại khó kiếm và phải tăng thêm vốn đầu tư để đặt các thiết bị chỉnh lưu.

2.2. ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Bao gồm 2 loại: Một pha và ba pha

Động cơ một pha có công suất tương đối nhỏ, có thể mắc vào mạng điện chiếu sáng, do vậy dùng thuận tiện cho các dụng cụ gia đình nhưng hiệu suất thấp.

Trong công nghiệp việc sử dụng rộng rãi động cơ ba pha. Chúng tôi gồm hai loại: Đồng bộ và không đồng bộ.

Động cơ ba pha đồng bộ có vận tốc góc khoong đổi, không phụ thuộc vào trị số của tải trọng và thực tế không điều chỉnh được.

So với động cơ ba pha không đồng bộ, động cơ 3 pha đồng bộ có vận tốc góc không đổi, không phụ thuộc vào trị số của tải trọng và thực tế không điều chỉnh được. So với động cơ ba pha không đồng bộ, động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểm hiệu suất và Cos& cao, hệ số quá tải lớn nhưng có nhược điểm: Thiết bị tương đối phức tạp, giá thành tương đối cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ. Vì vậy động cơ 3 pha đồng bộ được sử dụng trong trường hợp hiệu suất động cơ và trị số cos&  có vai trò quyết định [ Thí dụ khi yêu cầu công suất động cơ lớn trên 100 kw, lại ít phải mở máy và dừng máy ] cũng như khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc.

Động cơ ba pha không đồng bộ gồm hai kiểu: roto dây cuốn và roto ngắn mạch. Động cơ ba pha không đồng bộ roto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong một phạm vi nhỏ [ khoảng 5%], có dòng điện mở máy nhỏ nhưng hệ số công suất cos& thấp, giá thành cao, kích thước lớn và vận hành phức tạp, dùng thích hợp khi cần điều chỉnh trong một phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ đã được lắp đặt.

Động cơ ba pha không đồng bộ roto ngắn mạch có ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành tương đối hạ, dễ bảo quản, làm việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp vào lưới điện ba pha mà không cần biến đổi dòng điện. Nhược điểm của nó là: hiệu suất và hệ số công suất thấp [ so với động cơ ba pha đồng bộ], không điều chỉnh được vận tốc [ so với động cơ một chiều và động cơ ba pha không đồng bộ roto dây cuốn.

Nhờ có ưu điểm cơ bản, động cơ xoay chiều ba pha không đồng bộ roto ngắn mạch được sử dụng khá phổ biến trong các ngành công nghiệp. Để dẫn động thiết bị vận chuyển, băng tải, xích tải, thùng trộn..v.v nên sử dụng loại động cơ này.

3. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Chọn động cơ điện tiến hành theo các bước sau đây:

 - Tính công suất cần thiết của động cơ

 - Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ

 - Dựa vào công suất và số vòng quay đồng bộ kết hợp với các yêu cầu về quá tải momen mở máy và phương pháp lắp đặt động cơ để chọn kích thước động cơ phù hợp với yêu cầu thiết kế.

Page 3

 

I.  Cách Chế Tạo Động Cơ Điện Như Thế Nào

Giới thiệu các bước cơ bản để chế tạo mô tơ điện 3 pha CG – Ấn Độ. Chúng ta thấy rằng kết cấu khá đơn giản tuy nhiên để cho các động cơ điện hoạt động tốt là cả một vấn đề nan giải. Đó cũng chính là nhận thức chung đối với tất cả các loại máy móc thiết bị chứ không riêng gì động cơ điện.

Một động cơ điện CG tốt hay không tốt thì lại phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Có nhiều ý kiến về vấn đề này nhưng trên một quan điểm hay phương diện nào đó ta có thể nhìn nhận các yếu tố chính gồm: Thiết kế, công nghệ , kinh nghiệm và vật liệu.

Chúng tôi sẽ không đi sâu vào từng khâu và từng công đoạn của quá tình sản xuất ra động cơ điện mà chỉ nêu những nét vắn tắt mà bạn đọc và khách hàng có thể nắm rõ được những điều cần thiết khi muốn tiếp cận với động cơ điện như tìm hiểu, chọn mua , hỏi địa chỉ tin cậy mua sắm động cơ hay người tư vấn tham khảo chất lượng, giá cả hợp lý hay chưa….vv.

II.              Thiết kế động cơ điện

Người thiết kế có nhiệm vụ tính toán, lên bản vẽ hoàn chỉnh một động cơ điện để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau đây:

-         Đảm bảo độ bền cơ học: Động cơ điện có độ cứng vững cao để khi chạy không bị rung lắc quá mức cho phép, các chi tiết không bị phá hỏng do chịu tác động của lực từ phía phụ tải, lực xoắn đối với trục và cả khối roto, lực cắt then, lực điện từ và lực li tâm của phần tử dẫn điện trong roto, lực điện từ lên dây quấn stato cũng như cả khối Stato..]

-         Đảm bảo độ bền điện: Trong quá trình làm việc động cơ điện không bị chạm chập giữa các vòng dây, chạm chập cuộn dây giữa các pha giữa các cuộn dây với vỏ. Cuộn dây phải chịu được dòng điện của động cơ ở chế độ định mức hoặc quá tải trong thời gian cho phép, lõi thép không phát nóng quá mức do dòng Fuco.

-         Đảm bảo độ bền nhiệt: Quá trình làm việc thì động cơ điện phát nhiệt do ma sát trong ổ lăn do dòng điện Fuco trong lõi thép, điện trở của cuộn dây. Sự phát nhiệt quá mức làm cho vật liệu cách điện giảm tuổi thọ, mất dần khả năng cách điện dẫn đến cháy cuộn dây.

-         Đảm bảo độ bền do tác động của môi trường:  như độ ẩm, bụi và hóa chất.    Đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả vận hành: đây là yêu cầu chính và có liên quan đến mọi yêu tốt tạo thành, tức động cơ điện mang đủ công suất như ghi trên nhãn, tuổi thọ cao, ít hư hỏng và hiệu suất cao [ tức tổn hao điện ít ]

II.   Vật Liệu Chế Tạo Động Cơ Điện

Vật liệu đặc trưng trong chế tạo động cơ điện [ thường gọi chung là vật liệu điện ] gồm là:

-         Gang vật liệu dùng đúc cho thân động cơ điện

-         Vật liệu từ thép lá kỹ thuật điện

-         Nhôm thỏi được dùng để đúc roto động cơ, roto quay

-         Vòng bi được ép trên hai đầu trục roto động cơ

-         Vật liệu làm dây quấn động cơ: dây đồng bọc emay cách điện

Video liên quan

Chủ Đề