Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm trong Chiến tranh thế giới thứ hai vì sao

Những câu hỏi liên quan

Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]. Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?

Chủ nghĩa phát xít là kẻ đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng Anh, Pháp, Mĩ liệu có phải chịu trách nhiệm khi để cho cuộc chiến tranh bùng nổ hay không? Vì sao?

Vì sao Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm trong Chiến tranh thế giới thứ hai?

B. Anh và Pháp làm ngơ trước họa tấn công của phát xít.

Nước Mỹ, Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

Vì:

Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy thống trị, đi theo đường lối gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

Năm 1937, ba nước Đức, Ý, Nhật hình thành khối phát xít được mệnh danh là trục "Bec-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô". Khối này vừa chống Quốc tế cộng sản, vừa nhằm chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

Sau khi chiếm Đông Bắc Trung Quốc [1931], từ năm 1937, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Phát xít Ý tiến hành xâm lược Ê-ti-ô-pi-a [1935] cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha [1936-1939].

Sau khi xóa bỏ hòa ước Vec-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.

Trước các cuộc xâm lược của liên minh phát xít, Liên Xô xem phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, nên chủ trương liên kết với tư bản Anh, Pháp, Mĩ để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Chính phủ Anh, Pháp, Mĩ đều có chung mục đích là giữ nguyên trạng trật tự thế giới mới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng vẫn chống cộng sản. Vì thế giới cầm quyền các nước Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

Lợi dụng sự dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ, Hít-le đã sáp nhập Áo vào Đức, yêu cầu chính phủ cắt vùng đất Xuy-dét cho Đức...

29/9/1938, Hiệp định Muy-nich được kí kết. Theo đó, Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hit-le về chấm dứt mọi thôn tính châu Âu. Sau khi chiêm Xuy-đét, Hit-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc [3/1939]. Không dừng lai ở đó, Hít-le bắt đầu gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.

Sau khi kí xong Hiệp ước "Không xâm phạm lẫn nhau Xô – Đức" [23/8/1939], rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Như vậy, rõ ràng chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp, không can thiệp của Mĩ đã không cứu vãn được hòa bình, mà lại khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Thủ phạm gây chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các cường quốc Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện [dung túng và nhượng bộ], họ cũng phải chịu một phần về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] vì:


A.

Ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.

B.

Không tham gia khối Đồng minh chống phát xít.

C.

Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.

D.

Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã học trong bài Chiến tranh thế giới thứ hai để giải thích lí do các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945].

Giải chi tiết:

- Mỹ là nước giàu mạnh  nhất, nhưng lại theo chủ nghĩa biệt lập ở Tây bán cầu, không tham gia Hội quốc liên, chủ trương không can thiệp vào những sự kiện ngoài châu Mỹ => Gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít hoành hành và chuẩn bị gây chiến.

- Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phe phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên chủ trương không liên minh với Liên Xô.... => Muốn làm suy yếu Liên Xô và các nước phát xít để giữ nguyên hiện trạng của trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình, đẩy chủ nghĩa phát xít hướng mũi nhọn chiến tranh vào Lên Xô.

- Tháng 9/1938, hội nghị Muy-ních bàn về quan hệ giữa nước Đức phát xít và Tiệp Khắc, nhưng Tiệp Khắc và Liên Xô lại không được mời tham dự.

- Tại hội nghị Muy-ních, Anh và Pháp đã bán rẻ đồng minh của mình bằng cách kí kết hiệp ước trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-le về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính các nước châu Âu.

=> Trước những hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã không hợp tác với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, mà còn có hành động dọn đường, tiếp tay cho các nước phát xít. Những việc làm đó vô hình chung đã góp phần vào việc thúc đẩy các nước phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

Video liên quan

Nước Mỹ, Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

Vì:

Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy thống trị, đi theo đường lối gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

Năm 1937, ba nước Đức, Ý, Nhật hình thành khối phát xít được mệnh danh là trục "Bec-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô". Khối này vừa chống Quốc tế cộng sản, vừa nhằm chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

Sau khi chiếm Đông Bắc Trung Quốc [1931], từ năm 1937, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Phát xít Ý tiến hành xâm lược Ê-ti-ô-pi-a [1935] cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha [1936-1939].

Sau khi xóa bỏ hòa ước Vec-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập một nước "Đại Đức" gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.

Trước các cuộc xâm lược của liên minh phát xít, Liên Xô xem phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, nên chủ trương liên kết với tư bản Anh, Pháp, Mĩ để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Chính phủ Anh, Pháp, Mĩ đều có chung mục đích là giữ nguyên trạng trật tự thế giới mới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng vẫn chống cộng sản. Vì thế giới cầm quyền các nước Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

Lợi dụng sự dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ, Hít-le đã sáp nhập Áo vào Đức, yêu cầu chính phủ cắt vùng đất Xuy-dét cho Đức...

29/9/1938, Hiệp định Muy-nich được kí kết. Theo đó, Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hit-le về chấm dứt mọi thôn tính châu Âu. Sau khi chiêm Xuy-đét, Hit-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc [3/1939]. Không dừng lai ở đó, Hít-le bắt đầu gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.

Sau khi kí xong Hiệp ước "Không xâm phạm lẫn nhau Xô – Đức" [23/8/1939], rạng sáng 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Như vậy, rõ ràng chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp, không can thiệp của Mĩ đã không cứu vãn được hòa bình, mà lại khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Thủ phạm gây chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các cường quốc Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện [dung túng và nhượng bộ], họ cũng phải chịu một phần về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã học trong bài Chiến tranh thế giới thứ hai để giải thích lí do các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945].

Giải chi tiết:

- Mỹ là nước giàu mạnh  nhất, nhưng lại theo chủ nghĩa biệt lập ở Tây bán cầu, không tham gia Hội quốc liên, chủ trương không can thiệp vào những sự kiện ngoài châu Mỹ => Gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít hoành hành và chuẩn bị gây chiến.

- Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phe phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên chủ trương không liên minh với Liên Xô.... => Muốn làm suy yếu Liên Xô và các nước phát xít để giữ nguyên hiện trạng của trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình, đẩy chủ nghĩa phát xít hướng mũi nhọn chiến tranh vào Lên Xô.

- Tháng 9/1938, hội nghị Muy-ních bàn về quan hệ giữa nước Đức phát xít và Tiệp Khắc, nhưng Tiệp Khắc và Liên Xô lại không được mời tham dự.

- Tại hội nghị Muy-ních, Anh và Pháp đã bán rẻ đồng minh của mình bằng cách kí kết hiệp ước trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-le về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính các nước châu Âu.

=> Trước những hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã không hợp tác với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, mà còn có hành động dọn đường, tiếp tay cho các nước phát xít. Những việc làm đó vô hình chung đã góp phần vào việc thúc đẩy các nước phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

Video liên quan

Chủ Đề