Baài tâ j trắc nghiệm phần động hóa học

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

\= -7,4 kcal. Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là: A. Hệ cô lập Bệ kín và hệ đồng thể C. Hệ kín và hệ dị thể D. Hệ cô lập và đồng thể Câu 7 : Chọn phương án đúng: Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có:

  1. A < 0 B. U > 0 C. ∆H < 0 D. U < 0 Câu 8: Chọn phương án đúng: Trong một chu trình, công hệ nhận là 2 kcal. Tính nhiệt mà hệ trao đổi:
  1. -2 kcal B. +4 kcal C. +2 kcal D. 0 Câu 9: Chọn câu đúng. Phản ứng: 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:
  1. S = 0 B. S  0 C. S > 0 D. S< 0 Câu 10: Chon phát biểu sai: A. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt, song có thể trao đổi công với môi trường. B. Hệ hở là hệ không bị ràng buộc bởi hạn chế nào, có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường. C. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt và công với môi trường. D. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường Câu 11: Chọn phát biểu sai :
  1. Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất.
  2. Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất. 3)Trộn hai chất lỏng benzen và nước tạo thành hệ dị thể.
  3. Quá trình nung vôi: CaCO (r)  CaO(r) + CO (k) được thực hiện ở nhiệt độ cao, khí cacbonic theo ống khói bay ra ngoài là hệ hở.
  4. Thực hiện phản ứng trung hòa: HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H 2 O(l) trong nhiệt lượng kế (bình kín, cách nhiệt) là hệ cô lập. A. 2, 4 B. 3, 5 C. 1 D. 4

Câu 12: Chọn phương án đúng: Sự biến thiên nội năng  U khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau: A. Không thể tính được do không thể xác định giá trị tuyệt đối nội năng của hệ. B. Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi. C. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau. D. Không thay đổi và bằng Q - A theo nguyên lí bảo toàn năng lượng. Câu 13: Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ của định luật Hess : A. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình. B. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình. C. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình. D. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình. Câu 14: Chọn phương án đúng: H của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những cách khác nhau có đặc điểm:

  1. Biến thiên entanpi của phản ứng hóa học chính là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó trong điều kiện đẳng áp. A. Không có câu đúng B. 2 và 3 C. Tất cả cùng đúng D. 3 Câu 22: Chọn phương án đúng: Một phản ứng có H= +200 kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện đang xét: 1) thu nhiệt. 2) xảy ra nhanh. 3) không tự xảy ra được. A. 2, 3 B. 1 C. 1, 2, 3 D. 1, 3 Câu 23: Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO là biến thiên entanpi của phản ứng: A. Cgraphit +O 2 (k)  CO 2 (k) ở 25oC áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm B. Ckim cương + O 2 (k)  CO 2 (k) ở 0oC, áp suất riêng của O 2 và CO 2 đều bằng 1 atm C. Cgraphit + O 2 (k)  CO 2 (k) ở 0oC, áp suất chung bằng 1atm D. Cgraphit + O 2 (k)  CO 2 (k) ở 25oC, áp suất chung bằng 1atm

Câu 24: Chọn trường hợp đúng. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 25°C phản ứng: H 2 (k) +

1

2 O 2 (k)  H 2 O (ℓ). Phát ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ đây suy ra:

  1. Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25°C của khí hydro là -241,84kJ/mol.
  2. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của hơi nước là -241,84kJ/mol.
  3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25°C là -241,84kJ.
  4. Năng lượng liên kết H – O là 120,92 kJ/mol A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3 D. 2, 4 Câu 25: Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B 2 O 3 (r), H 2 O(ℓ) , CH 4 (k) và C 2 H 2 (k) lần lượt bằng: -1273,5 ; -285,8; -74,7 ; +2,28 (kJ/mol). Trong 4 chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là: A. H 2 O B. CH 4 C. B 2 O 3 D. C 2 H 2 Câu 26: Chọn trường hợp đúng. Trong các hiệu ứng nhiệt ()của các phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là hiệu ứng nhiệt đốt cháy

(1) C(gr) +

1

2 O 2 (k)  CO(k) H 0298 = -110,55 kJ.

(2) H 2 (k) +

1

2 O 2 (k)  H 2 O(k) H 0298 = -237,84kJ.

(3) C(gr) + O 2 (k)  CO 2 (k)

H 0298

\= -393,50kJ. A. 3 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 2, 3 Câu 27: Chọn câu sai:

  1. Nhiệt tạo thành của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối tăng khi khối lượng phân tử của hợp chất tăng lên. B. Nhiệt đốt cháy của các hợp chất hữu cơ trong cùng một dãy đồng đẳng có trị số tuyệt đối giảm khi khối lượng phân tử của hợp chất tăng lên. C. Nhiệt thăng hoa của một chất thường lớn hơn nhiều so với nhiệt nóng chảy của chất đó. D. Nhiệt hòa tan của một chất không những phụ thuộc vào bản chất của dung môi và chất tan mà còn phụ thuộc vào lượng dung môi. Câu 28: Chọn đáp án không chính xác. Ở một nhiệt độ xác định:
  1. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0.
  2. Nhiệt cháy tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi.
  3. Nhiệt hòa tan tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào lượng dung môi.
  4. Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi. A. 1, 2 và 4 B. 1, 3 và 4 C. 1, 3 D. 2, 3 và 4 Câu 29: Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng: (1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. (2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm. (3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm. A. 2 B. 3 C. 1 D. 1, 2, 3 Câu 30: Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của các chất NH 3 , NO, H 2 O lần lượt bằng: -46,3;

+90,4 và -241,8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2NH 3 (k) +

5

2 O 2 (k)2NO(k) + 3H 2 O(k). A. -452kJ B. +406 kJ C. -406,8 kJ D. +452 kJ Câu 31: Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25°C của khí metan theo phản ứng: CH 4 (k) + 2O 2 (k)  CO 2 (k) + 2H 2 O(ℓ). Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH 4 (k), CO 2 (k) và H 2 O(ℓ) lần lượt bằng: -74,85; -393,51; -285,84 (kJ/mol). A. –604,5 kJ/mol B. –890,34 kJ/mol C. 890,34 kJ/mol D. 604,5 kJ/mol

Câu 32: Tính

H 0298

của phản ứng sau: HC = CH – OH ⇄ HC – CH = O. Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở 25°C, 1atm: EC = C = 612 kJ/mol ; EC – C = 348 kJ/mol ; EC – O = 351 kJ/mol ; EC = O = 715 kJ/mol ; EO – H = 463kJ/mol ; EC – H = 412 kJ/mol. A. –49kJ B. +49kJ C. +98kJ D. –98kJ Câu 33: Tính năng lượng mạng lưới tinh thể của Na 2 O(r) ở 25°C. Cho biết:

Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Na 2 O:  

0298 H tt = - 415,9 kJ/mol

  1. +608kJ B. –608kJ C. +304kJ D. –304kJ Câu 40: Khí than ướt là hỗn hợp đồng thể tích của khí H 2 và CO. Tính lượng nhiệt thoát ra khi đốt cháy 112 lít (đktc) khí than ướt. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H 2 O(ℓ), CO(k), và CO(k) lần lượt là: -285,8 ; -110,5 ; -393,5(kJ/mol). A. - 1422 kJ B. - 679,3 kJ C. - 568,8 kJ D. - 2844 kJ Câu 41: Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO 3 (r) từ các dữ kiện sau:

C(gr) + O 2 (k) → CO 2 (k) ; H 1 = -393,5 kJ.

2Mg(r) + O 2 (k) → 2MgO(r) ; H 2 = -1203,6 kJ.

MgO(r) + CO 2 (k) → MgCO 3 (r) ; H 3 = -117,7 kJ. A. - 511,2 kJ/mol B. - 1624,2 kJ/mol C. - 1113 kJ/mol D. - 1007,8 kJ/mol Câu 42: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H 2 O(k) là -241,8 kJ/mol và FeO(r) + CO(k) → Fe(r) + CO 2 (k);

H 0298

\= -18,2 kJ. 2CO(k) + O 2 (k) → 2CO 2 (k) ;

H 0298

\= -566,0 kJ. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau đây: FeO(r) + H (k) → Fe(r) + H O(k) ;

H 0298
\=?
  1. - 23,0 kJ B. 23,0 kJ C. - 41,2 kJ D. 41,2 kJ Câu 43: Tính công dãn nở của quá trình dãn nở thuận nghịch 5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ không đổi T = 298K từ áp suất 10 atm đến 1 atm. A. 28,5 kJ B. - 285 kJ C. - 12,38 kJ D. - 28,5 kJ Câu 44: Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí Freon-12: CCl 2 F 2 (k) từ các dữ kiện cho sau: Nhiệt thăng hoa của C(gr) là 716,7 kJ/mol. Năng lượng liên kết ECl–Cl ; EF–F ; EC–Cl ; EC–F lần lượt là: 243,4 ; 158 ; 328 ; 441 (kJ/mol). A. - 420 kJ/mol B. - 477 kJ/mol C. - 560 kJ/mol D. - 467 kJ/mol Câu 45: Chọn phương án đúng: Quá trình chuyển pha lỏng thành pha rắn của brom có:
  1. H < 0, S < 0, ΔV > 0 B. H < 0, S < 0, ΔV < 0
  1. H > 0, S < 0, ΔV < 0 D. H > 0, S > 0, ΔV > 0

Câu 46: Quá trình hoà tan khí HCl trong nước xảy ra kèm theo sự thay đổi entropi chuyển pha Scp và entropi solvat hóa SS như sau:

  1. Scp < 0 , SS > 0 B. Scp > 0 , SS < 0
  1. Scp > 0 , SS > 0 D. Scp < 0 , SS < 0

Câu 47: Phản ứng: Mg(r) +

1

2 O 2 (k)  MgO(r) là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu H 0 , S 0 , G 0 của phản ứng này ở 25 0 C

A. H 0 < 0; S 0 < 0 ; G 0 < 0 B. H 0 > 0; S 0 > 0 ; G 0 > 0
C. H 0 < 0; S 0 > 0 ; G 0 > 0 D. H 0 > 0; S 0 > 0 ; G 0 < 0

Câu 48:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 6 C. 1, 2, 3, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6

Câu 49: Chọn phát biểu sai: A. Phân tử càng phức tạp thì entropi càng lớn. B. Entropi của các chất tăng khi áp suất tăng. C. Entropi của các chất tăng khi nhiệt độ tăng. D. Entropi là thước đo xác suất trạng thái của hệ

Câu 50: Xác định quá trình nào sau đây có S < 0 A. N 2 (k, 25oC, 1atm) N 2 (k, 0oC, 1atm) B. O 2 (k)  2O(k) C. 2CH 4 (k) + 3O 2 (k)  2CO(k) + 4H2O(k) D. NH 4 Cl(r)  NH 3 (k) + HCl(k) Câu 51: Chọn phát biểu đúng: Biến đổi entropi khi đi từ trạng thái A sang trạng thái B bằng 5 con đường khác nhau (xem giản đồ) có đặc tính sau:

  1. Mỗi con đường có S khác nhau.
  1. S giống nhau cho cả 5 đường. C. S của đường 3 nhỏ nhất vì là con đường ngắn nhất D. Không so sánh được.

Câu 52: Chọn câu đúng. Phản ứng thu nhiệt mạnh: A. Không thể xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ nếu biến thiên entropi của nó dương. B. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp. C. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó âm. D. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó dương.

Câu 53: Tính giá trị biến đổi S khi 1 mol hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng ở 100°C, 1 atm. Biết nhiệt bay hơi của nước ở nhiệt độ trên là 549 cal/g.

  1. Một phản ứng hầu như không thu hay phát nhiệt nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.

Câu 60: Chọn câu trả lời đúng. Một phản ứng ở điều kiện đang xét có G < 0 thì: A. xảy ra tự phát trong thực tế. B. có khả năng xảy ra tự phát trong thực tế. C. ở trạng thái cân bằng. D. không xảy ra Câu 61: Chọn đáp án đầy đủ nhất. Phản ứng có thể xảy ra tự phát trong các trường hợp sau:

  1. H < 0; S < 0 H > 0; S > 0 H > 0; S < 0
  1. H > 0; S < 0 H < 0; S > 0 H < 0; S < 0
  1. H > 0; S > 0 H < 0; S < 0 H < 0; S > 0
  1. H < 0; S > 0 H > 0; S > 0 H > 0; S < 0 Câu 62: Chọn trường hợp sai: Tiêu chuẩn có thể cho biết phản ứng có thể xảy ra tự phát được về mặt nhiệt động là: A. Công chống áp suất ngoài A > 0 B. ∆Ho < 0, ∆So > 0 C. ∆Go < 0 D. Hằng số cân bằng K lớn hơn 1 Câu 63: Chọn phát biểu sai: A. Tất cả các quá trình bất thuận nghịch trong tự nhiên là quá trình tự xảy ra. B. Ở điều kiện bình thường, các quá trình toả nhiều nhiệt là quá trình có khả năng tự xảy ra. C. Tất cả các quá trình sinh công có ích là quá trình tự xảy ra. D. Tất cả các quá trình kèm theo sự tăng độ hỗn loạn của hệ bất kỳ là quá trình tự xảy ra Câu 64: Chọn phát biểu đúng và đầy đủ. (1) Đa số các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có biến thiên entropi dương. (2) Phản ứng không thể xảy ra tự phát ở mọi điều kiện khi ∆Go (pu) > 0. (3) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.

(4) Có thể kết luận ngay là phản ứng không xảy ra tự phát khi Gcủa phản ứng này lớn hơn không tại điều kiện đang xét. A. 1 và 4 B. 1, 2, 3 và 4 C. 1, 2 và 4 D. 1, 3 và 4 Câu 65: Chọn phương án đúng: Cho các phản ứng xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn:

  1. 3O 2 (k)  2O 3 (k), ∆Ho > 0, phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
  2. C 4 H 8 (k) + 6O 2 (k)  4CO 2 (k) + 4H 2 O(k), ∆Ho < 0, phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
  3. CaCO 3 (r)  CaO(r) + CO 2 (k), ∆Ho > 0, phản ứng xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao.
  4. SO 2 (k) + ½ O 2 (k)  SO 3 (k), ∆Ho < 0, phản ứng xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp. A. 1, 3, 4 B. 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3

Câu 66: Chọn phát biểu đúng: Tính S 0 (J/K) ở 25 C của phản ứng: SO 2 (k) + ½ O 2 (k)  SO 3 (k). Cho biết entropi tiêu chuẩn ở 25°C của các chất SO 2 (k), O 2 (k) và SO 3 (k) lần lượt bằng: 248 , 205 và 257 (J/mol). A. 196 B. – 93,5 C. – 196 D. 93,

Câu 67: Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất: Một phản ứng có G > 0. Những biện pháp nào khi áp dụng có thể làm phản ứng xảy ra được: (1) Dùng xúc tác ; (2) Thay đổi nhiệt độ ; (3) Tăng nồng độ tác chất ; (4) Nghiền nhỏ các tác chất rắn. A. 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 Câu 68: Chọn trường hợp đúng: Biết rằng ở 0°C quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất khí quyển có G = 0. Vậy ở 383K quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất này có dấu của G là:

  1. G > 0 B. G < 0 C. G = 0 D. Không xác định được Câu 69: Chọn phương án đúng: Ở một điều kiện xác định, phản ứng A  B thu nhiệt mạnh có thể tiến hành đến cùng. Có thể rút ra các kết luận sau: (1) S(pu) > 0 và nhiệt độ tiến hành phản ứng phải đủ cao. (2) Phản ứng B  A ở cùng điều kiện có G(pu) > 0. (3) Phản ứng B  A có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp và có S (pu) < 0. A. 2 B. 3 C. 1 D. 1, 2, 3 Câu 70: Chọn phương án đúng: Phản ứng CaCO 3 (r)  CaO(r) + CO 2 (k) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu∆Ho , ∆So , ∆Go của phản ứng này ở 25°C:
  1. ∆Ho > 0; ∆So > 0; ∆Go > 0 B. ∆Ho < 0; S 0 < 0; ∆Go < 0 C. ∆Ho < 0; ∆So > 0; ∆Go > 0 D. ∆Ho > 0; ∆So > 0; ∆Go < 0 Câu 71: Phản ứng H 2 O 2 (ℓ)  H 2 O(ℓ) + ½O 2 (k) tỏa nhiệt, vậy phản ứng này có:
  1. H > 0; S < 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
  1. H > 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
  1. H < 0; S > 0 ; G < 0 có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
  1. H < 0; S > 0 ; G > 0 không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường. Câu 72: Chọn những câu đúng: Về phương diện nhiệt động hóa học:
  1. Đa số phản ứng có thể xảy ra tự phát hoàn toàn khi ∆Go (pu) < -40 kJ.
  2. Phản ứng không xảy ra tự phát trong thực tế khi ∆Go (pu) > 40 kJ.
  3. Phản ứng không xảy ra tự phát trong thực tế khi ∆Go (pu) > 0.
  4. Đa số các phản ứng có thế đẳng áp tiêu chuẩn nằm trong khoảng -40 kJ < ∆Go (pu)< 40 kJ xảy ra tự phát thuận nghịch trong thực tế. A. 1, 3 B. 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4
  1. Hệ cân bằng là hệ có nhiệt độ và áp suất xác định. D. Hệ cân bằng là hệ có nồng độ tất cả các chất đều bằng nhau Câu 4: Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch có ∆Go < 0: A. Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 0. B. Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 1. C. Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 1. D. Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 0. Câu 5: Cho phản ứng aA(ℓ) + bB(k) ⇌ cC(k) + dD(ℓ), có hằng số cân bằng KC. Chọn phát biểu đúng:

(1) G = ∆Go + RTlnKC , khi G = 0 thì ∆Go = -RTlnKC.

(2) Hằng số cân bằng K tính bằng biểu thức:

cC dD aA bB

C .C

C .C , Với CA , CB , CC và CD là nồng độ các chất tại lúc đang xét.

(3) Phản ứng luôn có KP = KC (RT)n với n = n - n sp cd của tất cả các chất không phụ thuộc

vào trạng thái tồn tại của chúng. A. 1 B 2 C. 3 D. Không có phát biểu nào chính xác

Câu 6: Giả sử hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàn toàn: A. FeO(r) + CO(k) = Fe(r) + CO 2 (k) KCb = 0, B. 2C(r) + O 2 (k) = 2CO(k) KCb = 1 ×10 16 C. 2Cl 2 (k) + 2H 2 O(k) = 4HCl(k) + O 2 (k) KCb = 1,88 × 10- D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 (k) = CH 3 CH(CH 3 ) 2 (k) KCb = 2, Câu 7: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B ⇌ C + D. Hằng số cân bằng KC ở điều kiện cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3 M, CC = CD = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này: A. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch. B. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng. C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận. D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.

Câu 8: Phản ứng CaCO 3 (r) ⇌ CaO(r) + CO 2 (k) có hằng số cân bằng KP = PCO 2. Áp suất hơi của CaCO 3 , CaO không có mặt trong biểu thức KP vì: A. Có thể xem áp suất hơi của CaCO 3 và CaO bằng 1 atm. B. Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể.

  1. Áp suất hơi của CaCO 3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác định. D. Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 9: Chọn phương án đúng: Phản ứng C(gr) + CO 2 (k) ⇌ 2CO(k) ở 815°C có hằng số cân bằng KP = 10. Tại trạng thái cân bằng, áp suất chung của hệ là P = 1atm. Hãy tính áp suất riêng phần của CO tại cân bằng. A. 0,85 atm B. 0,72 atm C. 0,68atm D. 0,92 atm Câu 10: Cho phản ứng A(dd) + B(dd) ⇌ C(dd) + D(dd). Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sau khi cân bằng được thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng KC của hệ này là:A. 0,25 B. 1,5 C. 4 D. 2, Câu 11: : Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng K của phản ứng: Fe 3 O 4 (r) + 4CO(k) ⇌ 3Fe(r) + 4CO 2 (k)
  1. Kp =

 

 

2 4 CO 3 4 CO 3 4 cb

P Fe P Fe O

 
 

  B. Kp =

   

  

3 24 3 4 4 cb

Fe CO Fe O CO

 
 
 
C. KP =

44 CO 2 CO cb

P
P
 
 
  D. KP =

CO 2 CO cb

P
P
 
 

Câu 12: Phản ứng: 2NO 2 (k) ⇌ N 2 O 4 (k) có ∆Go = - 4,835 kJ. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 298K. Cho R = 8,314 J/mol. A. KC = 172,03 B. KC = 7,04 C. KC = 17442,11 D. KC = 4168, Câu 13: Xác định công thức đúng để tính hằng số cân bằng KC của phản ứng: SCl 2 (dd) + H 2 O(ℓ) ⇌ 2HCl(dd) + SO(dd).

A. K =

   

 

2 2 cb

HCl SO SCl

 
 
  B. K =

   

   

2 2 cb

SCl H O HCl SO

 
 
 
C. K=

   

 2   2  cb

HCl SO SCl H O

 
 
  D. K =

   

   

2 22 cb

HCl SO SCl H

 
 
 

Câu 14: Phản ứng H 2 (k) + ½O 2 (k) ⇌ H 2 O(k) có ∆Go = -54,64 kcal. Tính KP ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho R = 1,987 cal/mol. A. Kp = 40,1 B. Kp = 1040,1 C. Kp = 1092,3 D. Kp = 92, Câu 15: Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: S(r) + O 2 (k) ⇌ SO 2 (k) có hằng số cân bằng KC = 4,2×10 52 Tính hằng số cân bằng K’C của phản ứng SO 2 (k) ⇌ S(r) + O 2 (k) ở cùng nhiệt độ. A. 2,38 × 10 53 B. 4,2 × 10-52 C. 4,2 × 10-54 D. 2,38 × 10- Câu 16: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây: (1) Việc thay đổi áp suất ngoài không làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng có tổng số mol chất khí của các sản phẩm bằng tổng số mol chất khí của các chất đầu.

Câu 24: Chọn ý đúng: (1) Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố (áp suất, nhiệt độ, nồng độ) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó. (2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; khi giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt. (3) Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ xác định. (4) Khi thêm một chất (tác chất hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất đó. A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 1 và 2 D. 1, 3 và 4 Câu 25: Xét phản ứng: CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ⇌ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O; KC = 4. Suy ra hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân CH 3 COOC 2 H 5 là: A. K’C= ¼ B. K’C = ½ C. K’C = 4 D. K’C = - Câu 26: Chọn giải pháp hợp lí nhất: Cho phản ứng: N 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2NO(k); H> 0. Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp: A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ B. Giảm nhiệt độ C. Tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất Câu 27: Cho phản ứng: 2SO 2 + O 2 ⇌ 2SO 3 ; H < 0. Để được nhiều SO 3 hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: (1) Giảm nhiệt độ. (2) Tăng áp suất. (3) Thêm O 2 A. Chỉ có biện pháp 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 2 và 3 D. Cả 3 biện pháp Câu 28: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng: CaCO 3 (r) ⇌ CaO(r) + CO 2 (k) ; H > 0. A. Tăng thể tích B. Tăng nhiệt độ C. Tăng áp suất D. Tăng nồng độ CO 2 Câu 29: Phản ứng N 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2NO(k) , H > 0 đang nằm ở trạng thái cân bằng. Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau: (1) Dùng xúc tác. (2) Nén hệ. (3) Tăng nhiệt độ. (4) Giảm áp suất hệ phản ứng. A. 3 B. 1 và 2 C. 1 và 3 D. 1, 3 và 4 Câu 30: Chọn câu đúng: Xét hệ cân bằng: CO(k) + Cl 2 (k) ⇌ COCl 2 (k) , H < 0. Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: A. Tăng nhiệt độ B. Giảm thể tích bình phản ứng bằng cách nén hệ C. Giảm áp suất D. Tăng nồng độ COCl 2 Câu 31: Phản ứng thủy phân của ester: ester + nước ⇌ acid + rượu. Để tăng hiệu suất phản ứng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận) ta có thể dùng các biện pháp nào trong 3 biện pháp sau: (1) dùng nhiều nước hơn. (2) bằng cách tiến hành thủy phân trong môi trường base. (3) Loại bỏ rượu. A. Chỉ dùng được biện pháp 1 B. Chỉ dùng được biện pháp 2 C. Chỉ dùng được biện pháp 3 D. Dùng được cả ba biện pháp Câu 32: Cho các phản ứng:

(1) N 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2NO(k) ∆Ho > 0 (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) ∆Ho < 0 (3) MgCO 3 (r) ⇌ MgO(r) + CO 2 (k) ∆Ho > 0 Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. A. Phản ứng (1) B. Phản ứng (3) C. Phản ứng (2) D. Phản ứng (1) và (2) Câu 33: Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 25°C.

(1) N 2 (k) + O 2 (k) ⇌ 2NO(k) Ho > 0 (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) ∆Ho < 0 (3) MgCO 3 (r) ⇌ MgO(r) + CO 2 (k) ∆Ho > 0 (4) I 2 (k) + H 2 (k) ⇌ 2HI(k) ∆Ho < 0 Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng thời hạ nhiệt độ và tăng áp suất chung của: A. Phản ứng 1 B. Phản ứng 3 C. Phản ứng 2 D. Phản ứng 4

Câu 34: Xét cân bằng: 2NO 2 (k) (nâu) ⇌ N 2 O 4 (k) (không màu) ;

H 0298

\= -14kcal Trong bốn trường hợp dưới, màu nâu của NO sẽ đậm nhất khi: A. Làm lạnh đến 273K B. Đun nóng đến 373K C. Tăng áp suất D. Giữ ở 298K Câu 35: Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng: 2A(k) + B(k) ⇌ 4D(k) Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số biện pháp sau đây đã được sử dụng: (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Thêm chất D ; (3) Giảm thể tích bình phản ứng ; (4) Giảm nhiệt độ ; (5) Thêm chất A ; (6) Tăng thể tích bình phản ứng. A. 4, 5, 6 B. 1, 3, 5 C. 2, 3 D. 3 Câu 36: Chọn phát biểu đúng: Cho phản ứng: SnO 2 (r) + 2H 2 (k) ⇌ 2H 2 O(k) + Sn(ℓ)

1)

 

 

0 2 2 T T 2 2

ΔG =ΔG +RTln H O H

2)

ΔG = -RTlnK 0 T C , với

 

 

2 2 C 2 2 cb

K H O
H
 
  
 
  1. Phản ứng có KP = KC vì Δn = 0 A. 3 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 Câu 37: Quá trình khử thiếc IV bằng hydro: SnO 2 (r) + 2H 2 (k) ⇌ Sn(ℓ) + 2H 2 O(k) ở 1100K có hằng số cân bằng KP = 10. Ở cùng nhiệt độ trên khi hỗn hợp khí có 24% hydro theo thể tích:
A. K = 12,5 B. K = 1,25 C. K = 0,15 D. K = 0,

Câu 44: Ở 46°C, cân bằng N 2 O 4 (k) ⇌ 2NO 2 (k) có hằng số cân bằng KP = 0,66. Tính % phân ly của N 2 O 4 ở 46°C và áp suất tổng bằng 0,5 atm. A. 80% B. 50% C. 75% D. 66,67%

DUNG DỊCH

Câu 1: Trong các phản ứng sau, trường hợp nào là hệ dị thể:

  1. C 6 H 5 ONa(dd) + HCl(dd)  C 6 H 5 OH(ℓ) + NaCl(dd)
  2. 2NaOH(dd) + H 2 SO 4 (dd)  Na 2 SO 4 (dd) + 2H 2 O(ℓ)
  3. CH 3 COOCH 3 (dd) + H 2 O(ℓ)  CH 3 COOH(dd) + C H 3 OH(dd)
  4. 2Al(r) + Fe 2 O 3 (r)  Al 2 O 3 (r) + 3Fe(r)
  5. C (kim cương)  C (graphit) A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 5 C. 1, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 Câu 2: Dung dịch của NaCl trong nước nằm cân bằng với NaCl rắn ở áp suất không đổi (P = const). Số cấu tử và bậc tự do của hệ lần lượt là: A. 2 và 1 B. 2 và 0 C. 3 và 2 D. 2 và 2 Câu 3: Nước nguyên chất có thể tồn tại ở 9 pha khác nhau là: khí, lỏng và 7 dạng thù hình của nước đá (rắn). Tính số pha tối đa của nước có thể đồng thời nằm cân bằng với nhau. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 4: Tính bậc tự do của hệ sau khi đang ở trạng thái cân bằng ở điều kiện áp suất không đổi: CaO(r) + SiO 2 (r) ⇌ CaSiO 3 (r) : A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 5: Trong giản đồ trạng thái của một hợp chất được biểu diễn theo nhiệt độ và áp suất có xuất hiện điểm ba. Bậc tự do của hệ tại vị trí điểm ba này bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. Không thể xác định Câu 6: Chọn phương án đúng: Xét cân bằng: H 2 O(lỏng) ⇌ H 2 O(hơi). Số bậc tự do của hệ hơi nước cân bằng với nước lỏng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 7: Số cấu tử của hệ phản ứng: BaSO 4 (r)  BaO(r) + SO 2 (k) + O 2 (k) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Số bậc tự do của hệ phản ứng: Ca(OH) 2 (r)  CaO(r) + H 2 O(k) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 9: Chọn phát biểu đúng về tính chất của điểm ơtecti (điểm E) trong giản đồ nóng chảy hệ hai kim loại A – B:
  6. Hệ tại E, tùy theo cách điều chỉnh nhiệt độ ta có thể thu được A tinh khiết hoặc B tinh khiết.
  7. Hệ tại E có bậc tự do bằng 0 (hệ vô biến).
  8. Quá trình tại E xảy ra ở nhiệt độ không đổi vì lượng nhiệt phát ra khi kết tinh đã bù trừ cho lượng nhiệt của hệ mất đi khi làm lạnh.

Nhiệt độ tại E có giá trị cao nhất trong các nhiệt độ bắt đầu kết tinh của các hỗn hợp A – B khác nhau. A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 Câu 10: Chọn câu sai: A. Hệ có số bậc tự do bằng 0, tập hợp các pha trong hệ có dạng hình học là một đường thẳng. B. Hệ có số bậc tự do bằng 0, tập hợp các pha trong hệ có dạng hình học là một điểm. C. Hệ có số bậc tự do bằng 1, tập hợp các pha trong hệ có dạng hình học là một đường thẳng. D. Hệ có số bậc tự do bằng 2, tập hợp các pha trong hệ có dạng hình học là một mặt phẳng Câu 11: Chọn phương án đúng: Số pha của hệ phản ứng: BaSO 4 (r) ⇌ BaO(r) + SO 2 (k) + O 2 (k) là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 12: Chọn phương án đúng: Xét hệ cân bằng gồm ba chất có mặt trong phản ứng sau: CaCO 3 (r) ⇌ CaO(r) + CO 2 (k): A. Hệ có số cấu tử là 2, số pha là 2, số bậc tự do là 2 B. Hệ có số cấu tử là 2, số pha là 3, số bậc tự do là 1 C. Hệ có số cấu tử là 3, số pha là 3, số bậc tự do là 2 D. Hệ có số cấu tử là 3, số pha là 3, số bậc tự do là 1 Câu 13: Trong giản đồ pha sau, có bao nhiêu điểm ơtecti: