Bài giảng bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái là tài liệu được biên soạn theo hình thức bài giảng điện tử dành cho quý thầy cô tham khảo. Thầy cô vui lòng tải bản đầy đủ về để xem nội dung chi tiết.

  • Bài 57 Thực hành Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất
  • Thực hành về công suất điện và điện năng sử dụng
  • Bài 46 Thực hành Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3
  4. Trang 4
  5. Trang 5
  6. Trang 6
  7. Trang 7
  8. Trang 8

GV: Nguyễn Thị Thanh ThủyPhát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái?Đáp án:Quy tắc nắm tay phảiQui tắc bàn tay tráiNắm bàn tay phải, rồi đặt sao choĐặt bàn tay trái sao cho cácbốn ngón tay hướng theo chiềuđường sức từ hướng vào lòng bàndòng điện chạy qua các vòng dâytay, chiều từ cổ tay đến ngón taythì ngón cái choãi ra chỉ chiều củagiữa hướng theo chiều dòng điệnđường sức từ trong lòng ống dây .thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiềucủa lực điện từ.NrFISTIẾT 31 – BÀI 30:BÀI TẬP VẬN DỤNGĐỂ CÓ KỸ NĂNG VẬN DỤNG HAI QUY TẮC TRÊNCHÚNGNẮMTA SANG TAYBÀI HÔMNAYQUI TẮCPHẢIVÀQUI TẮC BÀN TAY TRÁITiết 31-Bài 30:BÀI 1 Treo thanh nam châm gần ốngdây [hình bên]Đóng mạch điệna] Có hiện tượng gì xảy ra vớithanh nam châmb] Đổi chiều dòng điện chạyqua các vòng dây, hiện tượng sÏxảy ra như thế nào?c] Hãy làm thí nghiệm để kiểmtra.ABSSK+_NNTiết 31-Bài 30:HƯỚNG DẪN BÀI 1Đóng mạch điệna] ThìASBN- Dòng điện chạy trong cuộn dây dẫnK +-Các đường sức từ trong cuộn dây xuất hiện. Có chiều nhưhình vẽ- Đầu B của ống dây là từ cực Bắc, đầu A của ống dây là từcực Nam- Do vậy từ cực Bắc [N] của ống dây hút từ cực Nam [S] củanam châm nên nam châm bị ống dây dẫn hút vàoSSNNTiết 31-Bài 30:HƯỚNG DẪN BÀI 1b] Khi đổi chiều dòngđiện thì- Dòng điện đổi chiềuANBSSSNN+- Các đường sức từ trong lòng ốngKđổi chiều.- Nên các từ cực của ống dây thay đổi đầu A là cực Bắc đầu B làcực NamDo vậy:Từ cực Nam của ống dây dẫn đẩy từ cực Nam của nam châm raxa và đồng thời hút từ cực Bắc của nam châm lại gần ống dâyc] Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình vẽ để kiểm traTiết 31-Bài 30:BÀI 2 Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện,chiều đường sức từ và tên từ cực trong các trường hợp sau.Ký hiệu:⊕ Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳngtrang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sauChỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳngtrang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước.S⊕SNrFNa]b].c]rFTiết 31-Bài 30:Hình a- Các đường sức từ đi từ cực bắc đến cựcnam của nam châm- Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòngđiện chạy qua được xác định như hình vẽTương tự ta xác định được chiều của dòng điệnchạy trong dây dẫn ở [hình b].HƯỚNG DẪN BÀI 2S⊕Na]Chiều của đường sức từ [hình c]FSNN.Fb]c]NSFTiết 31-Bài 30:BÀI 30.5 SBT-Trang 67Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụnglên dây dẫn thẳng có dòng điện chạyqua, được đặt trong từ trường củamột nam châm điện [hình vẽ]. Dòngđiện chạy qua dây dẫn có phươngvuông góc với mặt phẳng trang giấy,chiều đi từ phía sau ra phía trướctrang giấy.•Hướng dẫn- Vận dụng quy tắc nắm tay phải, xác định tên các cực của namchâm điện- Sau đó vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lựcđiện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.Tiết 31-Bài 30:BÀI 30.5 SBTsN•FChiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng như hình vẽTiết 31-Bài 30:Bài 30.1 [ SBT – T66 ]Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt ởđầu M của một cuộn dây có dòngđiện chạy qua như H30.1, chodòng điện chạy từ A đến B thì lựcđiện từ tác dụng lên AB có:A. Phương thẳng đứng, chiều từdưới lên trên.B. Phương thẳng đứng, chiều từtrên xuống dưới.C. Phương song song với trục củacuộn dây, chiều hướng ra xa đầuM của cuộn dây.D. Phương song song với trục củacuộn dây, chiều hướng tới đầu Mcủa cuộn dây.IAIMBFH30. 1Tiết 31-Bài 30:O’HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBÀI 3CBCho khung dây dẫnABCD [có thể quayquanh trục oo’] có dòngNSđiện chạy qua đặt trongADtừ trường, chiều của dòngđiện và tên các cực củanam châm như hình vẽ.OFa] Hãy vẽ lực 1 tác dụng lên đoạndây dẫn AB và lực F2 tác dụng lênđoạn dây CDb] Cặp lực F1, F2làm cho khung dây quay theo chiều nào?c] Để khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thếnào?Tiết 31-Bài 30:HƯỚNG DẪN BÀI 3: a]O’uuruurF' '- Dòng điện đi từ A đến B, C đến Durr CF1 BuuuCBFF22- Đường sức từ đi từ cực N đếncực S urururuurrNNuuS- Lực Fuu1r tác dụng lên dây ABSF1F1'F'F2FA- Lực 2 tác dụng lên dây CDDAD[Như hình vẽ]rur uub] Cặp lựcF1 , F2 làm cho khung dâyOquay theo chiều ngược kim đồng hồc] Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì:- Đổi chiều của dòng điện chạy trong khung dây ABCD hoặc- Đổi chiểu của đường sức từ12- Về nhà nắm lại các bước giải bài tập vận dụng quytắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái- Làm các bài tập 30.130.5 trong sách bài tập- Đọc và nghiên cứu trước bài: Hiện tượng cảm ứngđiện từ

Video liên quan

Chủ Đề