Bài tập trắc nghiệm góc có đỉnh bên trong

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Câu 1: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo

  • B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn

  • C. Bằng số đo cung lớn bị chắn

  • D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn

Câu 2: Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo:

  • A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn

  • C. Bằng số đo cung lớn bị chắn

  • D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn

Câu 3: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?

  • A. ∆MEC cân tại E

  • C. ∆MEC cân tại C

  • D. ∆MEC đều

Câu 4: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

  • B. BN; NC

  • C. BC; NC

  • D. BC; OC

Câu 5: Từ A ở ngoài [O] vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác $\widehat{BAC}$ cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là tam giác gì?

  • A. ∆BMN cân tại N

  • B. ∆BMN cân tại M

  • D. ∆BMN đều

Câu 6: Cho đường tròn [O] và một dây AB. Vẽ đường kính CD ⊥ AB [D thuộc cung nhỏ AB]. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Các đường thẳng CM, DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng nhau?

  • A. NM; NE

  • B. NM; NF

  • C. NE; NF

Câu 7: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R√2. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Chọn khẳng định sai.

  • A. AC // MF

  • B. ∆ACE cân tại A

  • C. ∆ABC cân tại C

Câu 8: Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn [O]. Vẽ phân giác trong AD của góc A [D ≠ O]. Lấy điểm E thuộc cung nhỏ AC. Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K, nối DE cắt AC tại J. Kết luận nào đúng?

  • B. $\widehat{BID}$=2$\widehat{AJE}$

  • C. 2$\widehat{BID}$=$\widehat{AJE}$

  • D. Các đáp án trên đều sai

Câu 9: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R√2. Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Tính độ dài ON theo R 

  • A. $\frac{R}{2}$

  • B. $\sqrt{2}R-1$

  • D. $[\sqrt{2}+1]R$

Câu 10: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp [O]. Các tiếp tuyến tại B, C của [O] cắt nhau tại M. Biết 3$\widehat{BAC}=\widehat{BMC}$. Tính $\widehat{BAC}$

  • B. $72^{0}$

  • C. $60^{0}$

  • D. $120^{0}$

Câu 11: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp [O]. Các tiếp tuyến tại B, C của [O] cắt nhau tại M. Biết 3$\widehat{BAC}=2\widehat{BMC}$. Tính $\widehat{BAC}$

  • A. $45^{0}$

  • B. $50^{0}$

  • D. $120^{0}$

Câu 12: Trên đường tròn [O; R] vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của [O] tại B và D cắt nhau tại K.BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?

  • B. $\widehat{KBO}$

  • C. $\widehat{IBD}$

  • D. $\widehat{IBO}$

Câu 13: Trên đường tròn [O; R] vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của [O] tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?

  • A. $\widehat{DKC}$

  • C. $\widehat{BKC}$

  • D. $\widehat{ICB}$

Câu 14: Từ A ở ngoài [O] vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác $\widehat{BAC} cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tích FE. FB bằng:

  • A. $BE^{2}$

  • B. $BF^{2}$

  • C. $DB^{2}$

Câu 15: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc CNA bằng:

  • A. $45^{0}$

  • B. $30^{0}$

  • D. $67.5^{0}$

Câu 16: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng:

  • A. $68^{0}$

  • B. $70^{0}$

  • C. $60^{0}$

Câu 17: Cho [O; R] có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CBN theo R 

  • A. $\frac{R^{2}\sqrt{3}}{2}$

  • C. $\frac{R^{2}\sqrt{3}}{4}$

  • D. $R^{2}\sqrt{2}$

Câu 18: Cho [O; R] và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với [O]. Khi đó$\widehat{CEF}+\widehat{CDF}$ bằng:

  • A. $160^{0}$

  • B. $150^{0}$

  • C. $145^{0}$

Câu 19: Cho [O; R] và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với [O]. Khi đó $\widehat{EFD}+\widehat{ECD}$ bằng:

  • B. $150^{0}$

  • C. $135^{0}$

  • D. $120^{0}$

Câu 20: Cho nửa đường tròn [O] đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB [cung CB nhỏ hơn cung CA]. Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC 

  • A. $40^{0}$

  • B. $45^{0}$

  • C. $60^{0}$

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trên đường tròn [O] lấy ba cung liên tiếp AB=BC=CD sao cho số đo của chùng đều bằng $50^{\circ}$.Gọi I là giao điểm của hai tia AB và DC,H là gia điểm của hai dây AC và BD.Khẳng định nào sau đây sai?

  • B.$\widehat{AHD}=80^{\circ}$
  • C.$\Delta IAB$ là tam giác cân 
  • D.Chỉ có A sai 

Câu 2: Với giả thiết ở bài 1. 

  • A.$\Delta HBC$ là tam giác cân 
  • B.$\Delta IBC$ là tam giác cân 
  • C.IH là đường trung trực của dây BC

Câu 3: Với giả thiết ở bài 1.Tứ giác ABCD là hình gì?

  • A.Hình thang 
  • C.Hình thang vuông 
  • D.A,B,C đều sai 

Câu 4: Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB,C là điểm tùy ý trên nữa đường tròn.Tiếp tuyến của [O] tại A cắt tia BC tại D.Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. $\Delta DAM$ là tam giác gì?

  • A.Tam giác vuông 
  • B.Tam giác vuông cân 
  • D.Tam giác đều

Câu 5: Với đề bài 4,gọi H là giao điểm của tia phân giác của góc ADM và dây AC.Xác định vị trí của H trong $\Delta DAM$

  • A.H là trọng tâm 
  • C.H là tâm đường tròn nội tiếp 
  • D.H là tâm đường tròn ngoại tiếp 

Câu 6: Trong đường tròn [O;R] cho dây AC =$R\sqrt{3}$.Các tiếp tuyến của đường tròn [O] tại B và C cắt nhau ở A.Tam giác ABC là:

  • A.Tam giác cân 
  • B.Tam giác vuông 
  • C.Tam giác vuông cân 

Câu 7: Cho đường tròn [O;R] các đường kính AB và CD vuông góc với nhau.Gọi I là trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn ở E.EA cắt CD ở K.Độ dài DK là:

  • A.$\frac{1}{3}R$
  • C.R
  • D.$\frac{4}{3}R$

Câu 8: Các đường phân giác AD, CE của các góc ở đáy của tam giác cân ABC cắt nhau ở I.Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác IDC ở trên AC.Số đo góc $\widehat{BAC}$ bằng:

Câu 9: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trog đường tròn tâm O;M là một điểm trên cung nhỏ AC [M khác A và C]. Số đo cung AMB là: 

Câu 10: Cho đường tròn tam O.A,B,C là ba điểm nằm trên đường tròn.Gọi H là trực tâm của $\Delta ABC$ .AH cắt [O] tại E,kẻ đường kính AOF.Nếu số đo góc CAF bằng $\alpha$ thì số đo góc BCE là:

  • B.$\frac{1}{2}\alpha$
  • C.$\alpha+ 30$
  • D.$\alpha -10$
  • E.$\alpha+ 60$

Câu 11: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn. Kéo dài AB về phía B mội đoạn BE.Biết góc BAD =92.Số đo góc EBC là:

Câu 12: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC=2R và một điểm A trên nữa đường tròn ấy sao cho AB=R.M là một điểm trên cung nhỏ AC,BM cắt AC tại I.Tia AB cắt tia CM tại D.Số đo góc ADI là : 


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề