Bị lạnh rủn người khi mang thai 3 tháng đầu

Sản giật là tai biến nguy hiểm thường gây tử vong cho thai và có thể gây nhiều biến chứng hoặc tử vong cho mẹ. Tuy nhiên có thể phòng ngừa được tai biến này bằng việc quản lý thai nghén trong suốt thai kỳ.

Tại sao sinh ra sản giật?

Khi có thai, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Ngoài việc các chất nội tiết tăng lên đột ngột, cơ thể người mẹ cần phải thích ứng với một số chất đạm do thai sinh ra. Nếu không thích ứng được sẽ gây hiện tượng dị ứng. Các hiện tượng dị ứng này thường nhẹ và xuất hiện sớm trong ba tháng đầu làm thai phụ có triệu chứng nghén [nôn, buồn nôn, tiết nước bọt] nhưng cũng có khi hiện tượng dị ứng kéo dài và ngày càng nặng lên, biểu hiện nặng nhất trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén gây ra một hội chứng mà ta gọi là hội chứng nhiễm độc thai nghén gồm ba triệu chứng: phù, nước tiểu có protein và tăng huyết áp. Nếu hội chứng nhiễm độc thai nghén không được điều trị sớm, bệnh thận mạn tính có từ trước khi có thai thường nặng lên trong khi thai nghén và cũng có thể gây ra biến chứng sản giật.

Cần tuân thủ khám thai định kỳ để phát hiện sớm yếu tố nguy cơ gây sản giật.

Đặc biệt, sản giật hay gặp ở người còn trẻ, đẻ con so, người lao động nặng ít được nghỉ ngơi khi gần đẻ và hay xuất hiện vào mùa rét mỗi khi thời tiết thay đổi. Cơn sản giật có thể xảy ra trước, trong hay sau lúc chuyển dạ đẻ.

Các dấu hiệu thường gặp

Cơn sản giật là biến chứng thần kinh của hội chứng nhiễm độc thai nghén, do đó thường gặp ở các thai phụ có triệu chứng: phù hai chi dưới, nước tiểu có protein, tăng huyết áp [huyết áp tối đa trên 140, huyết áp tối thiểu trên 90ml thủy ngân]; khi sắp xuất hiện cơn sản giật thường có các dấu hiệu báo trước gọi là tiền sản giật. Thai phụ thấy khó chịu, nhức đầu, hoa mắt, đầy bụng, tiêu hóa kém, nước tiểu ít đi nhưng protein lại tăng lên, huyết áp cao hơn bình thường. Khi đó phải điều trị ngay và theo dõi sát nếu không thai phụ sẽ lên cơn sản giật.

Cơn sản giật xuất hiện đột ngột. Bắt đầu giật các cơ mặt rồi đến hai tay và toàn thân. Trong cơn giật các cơ đều co cứng lại, nhất là cơ hàm nên thai phụ có thể cắn vào lưỡi, ngừng thở, tím tái vì thiếu ôxy. Sau khi co cứng tay chân thì sẽ giật toàn thân, giật thành từng cơn, cuối cùng là hôn mê. Nếu bệnh nhẹ thì hôn mê trong 3-5 phút sẽ tỉnh lại, sau đó có thể có cơn giật khác tiếp diễn; nếu không điều trị kịp thời các cơn giật sẽ mau dần và nặng hơn, thai phụ hôn mê sâu hơn và chết, ngoài ra có thể cắn vào lưỡi gây máu tràn vào thanh quản dẫn đến ngạt thở. Thai nhi thường chết trong bụng mẹ.

Cách phòng ngừa sản giật

Sản giật là tai biến rất nguy hiểm cho mẹ và thai nhưng có thể phòng ngừa được nếu thai phụ được khám thai đầy đủ cũng như người cán bộ y tế trực tiếp thăm thai tư vấn rõ cho thai phụ các nguyên nhân có thể gây ra sản giật và tuân theo các quy định về quản lý thai nghén. Cụ thể:

Khi có thai thai phụ cần đến trạm y tế nơi có nữ hộ sinh hoặc khoa sản bệnh viện để thăm thai. Cần khám thai ít nhất 3 lần trong suốt thai kỳ hoặc bất cứ khi nào thấy bất thường như phù, tăng cân nhanh, mệt bất thường, hoa mắt chóng mặt, tiểu ít...Thực hiện chế độ ăn đủ dinh dưỡng có nhiều đạm và ăn ít muối; chế độ lao động thích hợp, tránh làm việc nặng và cần nghỉ ngơi đúng chế độ trước khi đẻ ít nhất 1 tháng, về mùa rét cần mặc ấm, tránh lạnh đột ngột.

Siêu âm kiểm tra cho thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Ảnh: T.Minh

Mỗi khi thăm thai, người nữ hộ sinh ngoài việc khám thai phải cân cho thai phụ. Trung bình trong lúc có thai, mỗi tháng tăng một cân, tăng chậm những tháng đầu, tăng nhanh hơn vào những tháng cuối. Nếu tăng cân đột ngột vào tháng thứ chín là nguy hiểm. Mỗi lần thăm thai nên thử nước tiểu cho thai phụ xem có protein không. Nếu có điều kiện cần phải đo huyết áp. Chú ý khám hai chi dưới, mặt, bụng xem có phù không. Khi thai phụ bị phù ở chân, nên cho nằm nghỉ, uống các chất lợi tiểu. Nếu tăng huyết áp và xét nghiệm protein trong nước tiểu tăng thì phải chuyển thai phụ đến bệnh viện có chuyên khoa sản để theo dõi và điều trị ngay. Phải đặc biệt chú ý đến các thai phụ có bệnh thận hay tăng huyết áp từ trước khi thai nghén.


Ớn lạnh là cảm giác toàn bộ cơ thể bị nhiễm lạnh, chân tay bủn rủn trong khi nhiệt độ ngoài trời ở mức bình thường hoặc cơ thể vẫn đang được ủ ấm đầy đủ. Trong thai kỳ hiện tượng bà bầu bị ớn lạnh thường xuất hiện trong 3 tháng đầu mang thai do sự thay nổi của nội tiết tố với sự gia tăng nồng độ của các hormone estrogen và progesterone. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường, có nhiều sự tương đồng với hiện tượng thai nghén, không tạo ra tác động tiêu cực tới sức khỏe thai kỳ và sẽ giảm dần rồi biến mất trong những giai đoạn tiếp theo của thai kỳ. Tuy nhiên những cơn ớn lạnh chóng mặt cũng làm mẹ bầu mệt mỏi hơn do ăn kém ngon miệng và ngủ không sâu giấc.

Ớn lạnh là cảm giác toàn bộ cơ thể bị nhiễm lạnh, chân tay bủn rủn trong khi nhiệt độ ngoài trời ở mức bình thường hoặc cơ thể vẫn đang được ủ ấm đầy đủ

Thông thường thân nhiệt bà bầu sẽ cao hơn người bình thường 1 chút vì quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể bà bầu rất mạnh mẽ. Đôi khi mẹ bầu cũng có cảm giác thân nhiệt biến động do nồng độ hormone tăng lên. Tuy nhiên một số mẹ bầu lại có cảm giác bị ớn lạnh chóng mặt. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?

Mẹ bầu bị thiếu máu thường có cảm giác ớn lạnh chóng mặt

Mẹ bầu bị ớn lạnh chóng mặt là do:

  • Thiếu máu: Không uống viên sắt khiến bà bầu thiếu máu thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng ớn lạnh chóng mặt ở phụ nữ mang thai. Ớn lạnh chóng mặt cũng là biểu hiện đầu tiên, sau đó có thể là các triệu chứng như tức ngực, rối loạn nhịp tim, da xanh xao, thường xuyên thở dốc,…
  • Thai nghén: Mẹ bầu bị ớn lạnh chóng mặt trong 3 tháng đầu nguyên nhân thường do thai nghén gây nôn và kén ăn khiến mẹ bầu không được cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết.
  • Nhiễm trùng: Một số bệnh nhiễm trùng như nhiễm trùng đường hô hấp trên, đường tiết niệu, nhiễm virus tiêu hóa hay nhiễm trùng ối,… cũng khiến mẹ bầu có cảm giác ớn lạnh chóng mặt.
  • Tăng thân nhiệt: Khi mới mang thai thân nhiệt mẹ bầu sẽ cao hơn bình thường trong vài tuần đầu tiên. Khi đó cơ quan cảm giác sẽ có phản ứng với nhiệt độ môi trường và tạo ra báo động giả mẹ bầu bị nhiễm lạnh do nhiệt độ môi trường thấp và tạo ra cảm giác ớn lạnh chóng mặt. Tình trạng này có thể sẽ diễn ra trong một thời gian dài và mẹ bầu cũng có những dấu hiệu tương tự cảm cúm.

Làm thế nào để cải thiện tình trạng ớn lạnh chóng mặt khi mang thai?

Mẹ bầu cần uống viên sắt và thường xuyên ăn các thực phẩm giàu sắt để cải thiện và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt

Để cải thiện và ngăn ngừa tình trạng ớn lạnh chóng mặt do các yếu tố sinh lý bình thường gây ra mẹ bầu có thể áp dụng những biện pháp dưới đây:

  • Bổ sung đủ sắt: Mẹ cần uống viên sắt cho bà bầu và thường xuyên ăn các thực phẩm giàu sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng, bông cải xanh, yến mạch, quả nho, dâu tây,…
  • Mặc đủ ấm: Mẹ bầu cần mặc đủ ấm, sử dụng chất liệu cotton, riêng đồ lót nên mặc đồ cotton 100% để giữ ấm mà vẫn giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Ngoài ra các mẹ bầu cũng cần chú ý không ngồi ngay gần quạt hoặc điều hòa để tránh nhiễm lạnh, sử dụng các thiết bị sưởi ấm khi cần thiết.
  • Nghỉ ngơi đầy đủ: Mẹ bầu cần được ngủ đủ giấc, làm việc vừa sức và luôn giữ tinh thần vui vẻ.
  • Vận động phù hợp: Mẹ bầu nên thực hiện các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, những động tác yoga cho bà bầu, massage chân tay hoặc toàn thân để làm tăng thân nhiệt.
  • Chế độ dinh dưỡng phù hợp: Thiếu hụt dinh dưỡng cũng khiến thân nhiệt bị ảnh hưởng. Để làm tăng thân nhiệt mẹ bầu nên chú ý ăn các thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, khoai lang, rau bina, ớt ngọt, gan động vật [mỗi tuần ăn tối đa 2 bữa], quả xoài, dưa lưới, các loại quả hạch và hạt,… Bên cạnh đó mẹ bầu cũng cần hạn chế thực phẩm chứa i ốt như tảo bẹ, rau chân vịt, rau cần, cá biển, sơn dược, muối ăn có i ốt, tảo tía khô,… vì nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều i ốt khiến tuyến giáp bị suy giảm chức năng cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ớn lạnh chóng mặt khi mang thai.

Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu ớn lạnh chóng mặt khi mang thai là bệnh gì. Hầu hết nguyên nhân khiến bà bầu cảm thấy ớn lạnh chóng mặt đều do các yếu tố sinh lý, sẽ giảm dần và chấm dứt trong những giai đoạn sau của thai kỳ. Nếu mẹ bầu cảm nhận được những cơn ớn lạnh bất thường thì nên đến trung tâm y tế để khám và theo dõi chuyên khoa, đảm bảo an toàn cho sức khỏe thai kỳ.

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?

Bộ 3 vi chất Sắt – Axit Folic, Canxi D3 và DHA nhập khẩu từ Châu Âu

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe:

– Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate và Axit Folic. Hỗ trợ bổ sung và dễ hấp thụ sắt. Hỗ trợ cải thiện thiếu máu do thiếu sắt.

– Chela – Calcium D3 có chứa calcium amino acid chelate Albion ® dễ hấp thụ và không gây dị ứng, hỗ trợ bổ sung canxi và vitamin D3 giảm nguy cơ loãng xương ở người lớn tuổi, hỗ trợ hệ xương chắc khỏe.

– Gold DHA cung cấp DHA và Axit Folic cho mẹ bầu và cho con bú.

– Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu lâm sàng chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

– Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

GPQC: 01343/2018/ATTTP-XNQC; 00237/2018/ATTP-XNQC; 2144/2020/XNQ-ATTP

Quét mã QR nhắn tin bằng ZALO trên điện thoại

MUA NGAY

ƯU ĐÃI

  • Chela – Ferr Forte: 280.000đ/Hộp
  • Chela – Calcium D3: 280.000đ/Hộp
  • Gold DHA: 480.000đ/Hộp
  • Prenalen: 140.000đ/Hộp

PHÍ VẬN CHUYỂN

ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ

Video liên quan

Chủ Đề