Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà. Tham vấn y khoa: Dược sĩ Trần Thị Hà

Do sứa biển có chứa chất độc và chất gây dị ứng nên rất nhiều người muốn biết bị sứa cắn có nguy hiểm không? Không chỉ giải đáp thắc mắc này, bài viết này của lucdia2.vn sẽ cung cấp cho bạn rất nhiều các thông tin về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và cách phòng ngừa sứa đốt hiệu quả.


I – Nguyên nhân bị sứa cắn

Bị sứa đốt/cắn là tai nạn khá phổ biến xảy ra khi tắm biển. Số người bị sứa cắn vào mùa hè thường cao hơn vì đây là mùa mà nhiều người thích bơi lội ở bãi biển.

Bạn đang xem: Thuốc bôi khi bị sứa cắn

Mức độ bị sứa cắn rất đa dạng, nó có thể ở mức độ nhẹ như ngứa hay đỏ da hoặc phản ứng cơ thể nặng hơn. Loại sứa độc nhất là sứa lửa, còn các loại sứa khác cũng có mức độ độc nhẹ hơn.

Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Các triệu chứng khi bị sứa biển cắn

2. Triệu chứng nặng

– Đau đầu.

– Người tím tái.

– Tức ngực.

– Khó thở.

– Ra mồ hôi nhiều.

– Nôn ói, buồn nôn.

– Đau bụng.

– Tiêu chảy.

– Tụt huyết áp.

– Mạch đập nhanh và nhỏ.

– Phát ban toàn thân.

– Yếu cơ.

– Ngất xỉu.

Khi có triệu chứng bị sứa cắn nặng, người bệnh cần đến bệnh viện ngay lập tức để được bác sĩ cấp cứu kịp thời, tránh tình trạng bị sốc phản vệ.

Giải đáp miễn phí các vấn đề về da cùng dược sĩ của lucdia2.vn Rau má ngay nhé!

Chat trực tuyến

Hoặc

Gọi ngay 1800 1125

III – Sứa cắn có nguy hiểm không? Có độc không?

Sứa đốt có độc không? Sứa biển có các xúc tu với hàng triệu tế bào có chứa chất gây dị ứng và gây độc. Vì vậy, nếu bị sứa cắn các chất độc này sẽ bám vào da và xâm nhập vào cơ thể bạn.

Ở thể nặng, sứa cắn có thể gây đau đầu, vã mồ hôi, tức ngực, tím tái, nôn khan, đau bụng và tiêu chảy nhiều lần, huyết áp tụt, mạch nhanh, nhỏ, thậm chí có thể dẫn đến ngưng thở, hôn mê và tử vong.

IV – Bị sứa cắn có để lại sẹo không?

Bên cạnh thắc mắc về mức độ nguy hiểm khi bị sứa đốt, nhiều người còn muốn biết vết sứa cắn có để lại sẹo không.

Trong một số ít trường hợp, các vết đốt của sứa biển có thể gây nhiễm trùng và để lại sẹo. Để tránh trình trạng để lại sẹo khi bị sứa cắn, người bệnh nên tuân thủ theo đúng chỉ định điều trị của bác sĩ.

Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Ở thể nặng, sứa cắn có thể dẫn đến ngưng thở, hôn mê và tử vong

V – Bị sứa đốt nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Khi bị sứa đốt, bạn không chỉ quan tâm nên uống thuốc gì, bôi thuốc gì mà còn cần chú ý đến cả chế độ ăn uống hàng ngày. Vết thương do sứa cắn sẽ gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu, đau nhức và sưng tấy, nếu không kiêng cữ một số thực phẩm có thể khiến tình trạng tổn thương nghiệm trọng và chậm phục hồi hơn.

1. Bị sứa đốt nên ăn gì?

Để vết thương do bị sứa đốt mau lành và sức khỏe nhanh chóng phục hồi, bạn nên tích cực bổ sung các thực phẩm dưới đây vào chế độ ăn uống hàng ngày:

– Cá cơm: Hàm lượng axit béo omega-3 và selen dồi dào trong cá cơm có tác dụng giảm ngứa ngáy, chống viêm và giúp vết thương do sứa cắn mau lành.

– Rau cải bẹ xanh: beta-carotene và các loại vitamin trong rau cải bẹ xanh có khả năng tăng đề kháng, làm giảm viêm nhiễm và phục hồi tổn thương nhanh chóng.

– Hoa quả: Người bị sứa đốt nên ăn nhiều các loại hoa quả như táo, dâu tây, ổi, quýt, cam, nước chanh, thanh long, đu đủ, chuối….Các loại hoa này có hàm lượng vitamin A, B, C và E dồi dào sẽ hỗ trợ hữu hiệu cho quá trình tái tạo và chữa lành vết thương do sứa cắn. 

– Nghệ và tỏi: Với khả năng kháng khuẩn và chống viêm tốt cùng hàm lượng vitamin phong phú giúp tăng đề kháng cho cơ thể, nghệ và tỏi chính là đáp án không thể bỏ qua cho câu hỏi bị sứa cắn nên ăn gì.

Giải đáp miễn phí các vấn đề về da cùng dược sĩ của lucdia2.vn Rau má ngay nhé!

Chat trực tuyến

Hoặc

Gọi ngay 1800 1125

2. Bị sứa đốt không nên ăn gì?

– Bị sứa đốt không nên ăn gì? Không nên ăn các thực phẩm có mùi tanh; các thực phẩm có thể gây ra phản ứng khi kết hợp với nhau; các thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng như sữa bò, trứng, hải sản, đậu phộng, đậu nành, lúa mì, …

– Ngoài ra, khi bị sứa đốt, bạn cũng không nên ăn các thực phẩm giàu đạm; thực phẩm cay nóng; thực phẩm dễ gây sẹo như thịt gà, xôi, rau muống,thịt bò, lòng trắng trứng gà; đồ uống có chứa cồn và gas…

Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Người bị sứa cắn nên tránh ăn các thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng như sữa bò, trứng, hải sản…

VI – Cách xử trí khi bị sứa cắn

Bị sứa cắn phải làm sao? Khi bị sứa cắn bạn cần làm theo hướng dẫn xử lý khi bị sứa cắn như sau: 

– Đưa người bị sứa đốt ra khỏi vùng nguy hiểm có sứa.

– Sử dụng dụng cụ sạch để nhổ các xúc tu bám vào da.

– Hạn chế tối đa việc chạm tay vào vết sứa cắn, tránh tình trạng vết thương bị nhiễm trùng nặng hơn.

– Sử dụng nước biển hoặc giấm để rửa sạch vết sứa cắn.

– Chườm mát các vị trí da bị tổn thương do sứa cắn.

Sau khi đã sơ cứu xong, hãy đưa người bệnh tới bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám, theo dõi và tư vấn điều trị phù hợp.

1. Thuốc bôi khi bị sứa cắn

Bị sứa đốt bôi thuốc gì? Đối với trường hợp vết sứa cắn nhẹ, bị sứa cắn ngứa bạn có thể sử dụng thuốc bôi trị sứa cắn tại nhà nhưng cần hỏi ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng.

Việc nhờ bác sĩ tư vấn bị sứa cắn bôi gì và sứa cắn dùng thuốc gì sẽ giúp người bệnh biết bị sứa cắn bôi thuốc gì vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn.

Tránh lên các diễn đàn hoặc mạng xã hội đặt câu hỏi sứa cắn bôi thuốc gì hoặc bị sứa cắn nên bôi gì và mua theo mách bảo của người khác.

2. Cách giảm sưng và ngứa do sứa cắn bằng lucdia2.vn rau má

Sứa cắn bôi gì nhanh khỏi? Bạn có thể tham khảo và sử dụng kem bôi da lucdia2.vn rau má trong trường hợp vết sứa cắn nhẹ với các triệu chứng mẩn đỏ và ngứa rát. 

Đối với các vết sứa đốt thông thường, sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương, chúng ta có thể dùng kem bôi da lucdia2.vn rau má để làm dịu da, giảm sưng ngứa rất hiệu quả. Mỗi ngày bạn nên bôi kem lucdia2.vn rau má 3 – 4 lần không cần rửa lại bằng nước.

Kem lucdia2.vn rau má được chiết xuất từ rau má sạch nguyên chất cùng với các thành phần là vitamin E, hoạt chất D- panthenol và Chlorhexindine giúp làm giảm ngứa, sưng viêm, tấy đỏ nhanh chóng, đồng thời ngăn ngừa sẹo thâm do sứa cắn để lại.

Kem bôi da lucdia2.vn rau má hiện đang được bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc nên bạn có thể dễ dàng tìm mua. Đặc biệt sản phẩm đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép lưu hành nên bạn có thể yên tâm sử dụng.

Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Kem bôi da lucdia2.vn rau má giúp làm dịu da, giảm sưng ngứa do sứa cắn hiệu quả

Nếu muốn biết thêm thông tin về kem bôi da lucdia2.vn rau má, bạn có thể tham khảo Ở ĐÂY hoặc vui lòng gọi đến tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ của lucdia2.vn rau má tư vấn.

Giải đáp miễn phí các vấn đề về da cùng dược sĩ của lucdia2.vn Rau má ngay nhé!

Chat trực tuyến

Hoặc

Gọi ngay 1800 1125

3. Trường hợp bị sứa đốt nên đi gặp bác sĩ

Khi bị sứa cắn nên làm gì? Trường hợp bị sứa cắn nặng, chúng ta không nên tiến hành sơ cứu và chữa sứa đốt tại nhà mà nên đưa người bệnh tới bệnh viện ngay lập tức để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Tại đây, các bác sĩ sẽ theo dõi, đánh giá tình trạng và mức độ nghiêm trọng của vết sứa đốt để tư vấn cách chữa bị sứa đốt phù hợp và hiệu quả.

Ngoài ra, bạn cũng nên đến gặp ngay bác sĩ khi thấy có một trong các triệu chứng sau:

– Khó thở.

– Đau bụng.

– Nôn và buồn nôn. 

– Đau cơ hoặc đau ngực ở vùng bị sứa cắn.

– Khó nuốt hoặc mất cảm giác ở lưỡi khi bị sứa cắn ở vùng miệng.

– Bị sứa cắn trên một diện tích lớn.

– Những người bị triệu chứng ngứa và đỏ da kéo dài cũng nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra xem có bị nhiễm trùng hay không.

– Người lớn tuổi và trẻ em nên đến bệnh viện ngay khi bị sứa cắn vì có nguy cơ diễn tiến nặng.

VII – Cách phòng tránh sứa cắn

Để hạn chế nguy cơ bị sứa cắn khi đi bơi hoặc đi lặn ở biển, các bạn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây:

– Tránh đi bơi vào mùa sứa sinh sản.

– Không bơi vào những khu vực cảnh báo có nhiều sứa.

– Mặc đồ bảo hộ khi đi bơi.

– Không chạm tay và dẫm đạp lên xác sứa ngay cả khi chúng đã chết.

Xem thêm:

Bị sứa cắn bôi thuốc gì

Tránh đi bơi vào mùa sứa sinh sản là cách phòng ngừa sứa cắn hiệu quả

Hy vọng với những thông tin lucdia2.vn chia sẻ ở trên, các bạn đã hiểu rõ hơn về mức độ nghiêm trọng và nguy hiểm khi bị sứa cắn, khi bị sứa đốt phải làm sao và cách chữa khi bị sứa đốt thế nào. 

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn vui lòng gọi đến tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ của lucdia2.vn rau má tư vấn.