Bộ máy nhà nước thời Tần - Hán được tổ chức như thế nào

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

[Nguồn: trang 30 sgk Lịch Sử 10:]

Những câu hỏi liên quan

Điểm giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Tần so với nhà Hán ở Trung Quốc là

A. chia đất nước thành các châu

B. chia đất nước thành quận, huyện

C. chia đất nước thành trung ương và địa phương

D. chia đất nước theo bộ máy cai trị

Điểm khác nhau cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Đường so với thời nhà Tần – Hán ở Trung Quốc là gì ?

A. Cử người thân tín cai quản các địa phương.

B. Giao cho các công thần hoặc người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương.


 

C. Mở các khoa thi để chọn người làm quan.

D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

Thời cổ đại, trên lưu vực sông Hoàng Hà, Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm thành cục diện Xuân Thu - Chiến Quốc.

Đến thế kỉ IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực kinh tế - quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chia cắt lãnh thổ.

a] Sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần thống nhất Trung Quốc.

- Các giai cấp mới được hình thành.

+ Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.

+ Nông dân: bị phân hoá.

Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột;

Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

Số còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy - gọi là nông dân lĩnh canh. Họ nhận ruộng và nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất.

=> Đến đây, quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Chế độ phong kiến được xác lập.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 30 SGK Lịch sử 10

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 29 để trả lời.

+ Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc?Cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và các em khác bổ sung.GV củng cố và chốt ý: Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại có nhiều nước nhỏthường chiến tranh xâu xé thơn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xuân Thu - ChiếnQuốc. Đến thế kỷ IV - TCN, nhà Tần có tiềm lực kinh tế,quân sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ. Đến năm 221 - TCN, đã thống nhất TrungQuốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hồng, chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành. Nhà Tầntồn tại được 15 năm sau đó bị cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng và Ngô Quảng làm cho sụp đổ.- Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 TCN - 220. Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xáclập. - GV cho HS quan sátGV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhàTần, nhà Hán? gợi ý: VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởinghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40,....

a. Sự hình thành nhà Tần - Hán:

- Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc,vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hoàng.- Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 - 220 TCN.Đến đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được xáclập.- Ở TW: Hồng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừatướng, thái úy cùng các quan văn, võ.- Ở địa phương: Quan thái thú và Huyện lệnhtuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử- Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: xâm lượccác vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đaicủa người Việt cổ.Hoàng đếThừa tướng Thái úyCác chứcquan khácCác quanvăn Cácquan võCác chứcquan khácQuậnHuyện HuyệnQuậnHuyện HuyệnHoạt động 2: Hoạt động theo từng nhóm - GV nêu câu hỏi cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Kinh tế thời Đường so với các triều đạitrước? Nội dung của chính sách Qn điền? + Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gìkhác so với các triều đại trước? + Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩanông dân vào cuối triều đại nhà Đường? HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luậnvới nhau. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các nhómkhác nghe và bổ sung. - Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý:+ Nhóm 1: Sau nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạnh loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp đượcloạn, lên ngơi hồng đế, lập ra nhà Đường 618 - 907.- Kinh tế nhà Đường phát triển hơn các triều đại trước đặc biệt trong nơng nghiệp có chính sáchqn điền lấy ruộng đất cơng và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân. Khi nhận ruộng nôngdân phải nộp thuế cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu, nộp bằng lúa, ngày công lao dịch vàbằng vải. Ngồi ra thủ cơng nghiệp và thương nghiệp thịnh đạt dưới thời Đường.+ Nhóm 2: Bộ máy nhà Đường tiếp tục được củng cố từ TW đến địa phương làm cho bộ máy cai trịphong kiến ngày càng hoàn chỉnh. Có thêm chức Tiết độ sứ. Chọn quan lại bên cạnh việc cử conem quan lại cai quản ở địa phương còn có chế độ thi tuyển chon người làm quan.- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Nhà Đường đã từng đặtách thống trị lên đất nước ta và đã bị nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa trong đó có cuộc khởi nghĩatiêu biểu của Mai Thúc Loan năm 722, chống lại sự đơ hộ của nha Đường.+ Nhóm 3: Cuối triều đại nhà Đường, mâu thuẫn xã hội giữa nông dân với địa chủ quan lại ngàycàng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân và nhà Đường sụp đổ.

HS đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung .GV nhận xét: Từ khi đồ sắt xuất hiện, xã hội đã có sự hân hoá, hình thành 2 giai cấp là đòa chủvà nông dân lónh canh ,từ đây hình thành quan hệ sản xuất phong kiến …QT → ĐC,QL ↑NDCX → ND GIÀU → ND TỰ DO→ ND NGHÈO → ND LĨNH CANHGV:chế độ phong kiến TQ được hình thành như thế nào?Hs:theo dõi sgk trả lời- Lập niên biểu về các triều đại phong kiến Trung Quốc với các nét chủ yếu của mỗi triều đại.Câu hỏi:- Nhà Tần –Hán được hình thành như thế nào? Tại sao nhà Tần lại thống nhất đượcTrung Quốc ? -Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán ?HS đọc SGK trả lời câu hỏi, GV nhận xét chốt ý. dân.+ Địa chủ : quan lại có nhiều ruộng đất, trở thành địa chủ. Có cả những nơng dângiàu có cũng biến thành địa chủ. + Nông dân bị phân hố : mơt số ngườigiàu trở thành giai cấp bóc lột ; địa chủ, những nông dân giữ được ruộng đất gọi lànông dân tự canh ; những người khơng có ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ đểcày cấy và nộp tô ruộng đất gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân đều phải nộp thuế, đilao dịch cho nhà nước.- Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ vàxã hội phong kiến được hình thành.

2. Những nét chính về q trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc

- Năm 221 TCN, Tần là nước có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh đã thống nhấtđược Trung Quốc, Tần Thuỷ Hồng lên ngơi vua, chế độ phong kiến hình thành.- Sau 15 năm, vào năm 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán, chế độ phong kiếnTrung Quốc tiếp tục được xác lập. - Năm 618, Lý Uyên đàn áp khởi nghĩanông dân, lên ngôi vua, lập ra nhà Đường. - Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnhđạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lên ngôi vua, lập ra nhà Minh 1368 - 1644.- Năm 1644, khởi nghĩa của Lý Tự Thành đã lật đổ triều Minh, nhưng lại bịngười Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh 1644 - 1911.II −NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI+ Ở Trung ương : Hoàng đế có quyền tốicao, bên dưới có Thừa tướng, quan văn Thái uý quan võ và các quan coi giữ cácmặt khác.LÊ THỊ KIM ĐÍNH 17Trình bày được về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc :- Vẽ sơ đồ về cơ cấu xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán?- Quan sát hình 12 SGK để biết được những bức tượng bằng đất nung trong lăng mộ của TầnThuỷ Hoàng và hiểu biết thêm về nhân vật lịch sử này.GV: chính sách đối ngoại của nhà Tần-Hán?Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. GV nêu câu hỏi cho từng nhóm.- Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế nào? Kinh tế nhà Đường so với các triều đạitrước ? Những nội dung của chính sách Quân điền?- Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?- Nhóm 3: Tại sao cuối triều đại nhà Đường lại nổi lên các cuộc khởi nghóa nông dân ?HS từng nhóm đọc sách giáo khoa, thảo luận theo từng nhóm, Sau đó đại diện nhóm lên trìnhbày , nhóm khác bổ sung ý kiến của mình. GV nhận xét và chốt ý.Yêu cầu GV phải giải thích rõ cho HS từng nhóm, theo yêu cầu của câu hỏi, trong quá trìnhgiải thích cần liên hệ với VN.Hoạt động 3: Hoạt động tập thể và cá nhân. GV nêu câu hỏi : Nhà Minh, nhà Thanh đượcthành lập như thế nào ? GV cho HS tìm hiểu trong SGK để trả lời câuhỏi, HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: Sau cuộc khởi nghóa củaChu Nguyên Chương ,nhà Minh được thành lập + ở địa phương, chia thành quận, huyệnvới các chức Thái thú và Huyện lệnh, phải chấp hành mệnh lệnh của nhà vua.+Đối ngoại: xâm chiếm Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ.b- Thời Đường, từng bước hồn chỉnh chính quyền từ trung ương xuống địaphương nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.+ Lập thêm chức Tiết độ sứ là những thân tộc và công thần đi cai trị vùng biêncương.+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử con em địa chủ.+ Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược : Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, AnNam... lãnh thổ được mở rộng.c-Thời nhà Minh-ThanhNhà Minh: quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền bằngviệc : + Bỏ chức Thái uý và Thừa tướng, vuanắm quân đội. + Lập ra sáu bộ do các quan thượng thưphụ trách từng bộ : Lễ, Binh, Hình, Cơng, Lại, Hộ.+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp các quan ở tỉnh.Nhà Thanh: tiếp tục củng cố bộ máy chính quyền và thực hiện :+ Chính sách áp bức dân tộc. + Mua chuộc địa chủ, thu hút người Hánvào bộ máy quan lại. Đối ngoại: Nhà Minh và nhà Thanh :LÊ THỊ KIM ĐÍNH 181638-1644; nhưng cuối triều Minh lại nổ ra cuộc khởi nghóa của Lý Tự Thành làm cho nhàMinh sụp đổ,giữa lúc đó bộ tộc Mãn ở phía Bắc tràn xuống, đã đánh bại Lý Tự Thành lập nhàThanh 1644-1911GV: chính sách đối ngoại thời Minh-Thanh?- Lập bảng hệ thống kiến thức về tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến TrungQuốc.Cả lớp thảo luận. Trình bày được sự phát triển kinh tế Trung Quốcthời phong kiến : GV: Sự phát triển kt thời Đường?...hình thành các khái niệm tơ dung - điệu.GV: Dưới thời Minh-Thanh kinh tế TQ có những điểm gì mới so với những triều đại trước ? Tạisao? GV cho các nhóm thảo luận, rồi cử đại diệnnhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: Cần nêu rõ sự phát triểnvề mọi mặt ,đặc biệt có sự ra đời của nền kinh tế mới KTTB.GV nêu câu hỏi tiếp :Tại sao nhà Minh với nền kinh tế ,chính trò thònh đạt như vậy lại sụp đổ?HS trả lời câu hỏi,GV nhận xét rồi phân tích cho HS thấy : Cũng như các triều đại phong kiếntrước đó,cuối triều Minh cũng lâm vào cuộc khủng hoảng, mâu thuẩn xã hội ngày gay gắt vàmở rộng bành trướng ra bên ngồi, trong đó có xâm lược Đại Việt, nhưng đã thất bạinặng nề.

Video liên quan

Chủ Đề