Ca là gì hóa học

Cacbon là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổ biến, có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến nhât là 4 dạng thù hình gồm cacbon vô định hình, graphit, kim cường và Q - cacbon.

 

2. Công thức tính C% 

Nồng độ là khái niệm về lượng hóa chất có trong một hỗn chất, thường là dung dịch. Dung dịch bao gồm chất tan và dung môi. Nếu chất tan càng nhiều trong một lượng dung môi cố định thì nống độ càng cao. Nồng độ sẽ đạt giá trị cao nhất ở những điều kiên môi trường nhất định khi dung dịch bão hòa có nghĩa là khi chất đó chất tan không thể hòa tan thêm vào dung dịch được nữa.

Nồng độ phần  trăm của một dung dịch là một đại lượng cho biết trong một trăm ga dung dịch sẽ có bao nhiêu gam chất tan.

- Công thức tính C% của dung dịch

Nồng độ phần trăm của một dung dịch là một đại lượng cho biết trong 100 gam dung dịch sẽ có bao nhiêu gam chất tan.

Công thức được tính như sau:

C% = mct / mdd x 100 %

Trong đó:

  • m dung dịch = m dung môi + m chất tan
  • m chất tan : khối lượng của chất tan ( gam )
  • m dung dịch : khối lượng của dung dịch ( gam )

- Công thức C% theo thể tích

Phần trăm theo thể tích ( v / v ) là thể tích chất tan chia cho tổng thể tích dung dịch, nhân với 100 %.

Phần trăm theo khối khối lượng = thể tích chất tan / tổng thể tích dung dịch x 100 %

 

3. Mối quan hệ giữa nồng độ phần trăm với các nồng độ dung dịch khác

3.1. Giữa nông độ phần trăm và nồng độ mol

Ta có công thức:

Cm = ( 10 x d x C% ) / M

Trong đó:

Cm là nồng độ mol của dung dịch

d là khối lượng riêng của dung dịch

C% là nồng độ phần trăm của dung dịch

M là khối lượng phân tử chất tan

 

3.2. Nồng độ phần trăm và nồng độ đương lượng 

Cn = ( 10 x d x C% ) / D

Trong đó: 

Cn là nồng độ đương lượng

D là đương lượng  gam

d là khối lượng riêng của dung dịch

C% là nồng độ phần trăm của dung dịch

 

4. Các bước cơ bản để giải bài toán tính nồng độ phần trăm

Bước 1 : Xác định rõ số chất có trong dung dịch, nhất là các số dư của chất tham gia phản ứng. Việc xác định sai số dư có thê làm cho kết quả sai lệch rất nhiều.

Bước 2: Tính khối lượng dung dịch sau khi tham gia phản ứng theo phương pháp bảo toàn khối lượng ( tổng khối lượng chất tham gia = tổng khối lượng chất sản phẩm )

Bước 3: Tính khối lượng chất tan bằng công thức m = M x n

Bước 4: Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để giải bài 

* Lưu ý: 

- Cần đọc kỹ để bài để xác lập vừa đủ những thành phần đã cho và những thành phần cần phải thực thi thống kê giám sát

- Nhớ rõ những công thức để vận dụng đúng 

- Tính toán kỹ lưỡng để có hiệu quả đúng nhất, tránh phải làm nhiều lại nhiều lần.

 

5. Bài tập áp dụng

Câu 1: Hòa tan hết 20 gam NaCl vào trong 40 gam nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch này.

Câu 2: Hòa tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10%

a, Tính khối lượng dung dịch nước thu được

b, Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế

Câu 3: Tiến hành hòa tan 3,9 gam kaki vào 36,2 gam nước chúng ta thu được dung dịch B có nồng độ có nồng độ bao gồm?

Câu 4: Trong các cặp chất sau đây:

a, C + H2O

b, ( NH4)2CO3 + KOH

c, NaOH + CO2

d, CO2 + Ca(OH)2

e, K2CO3 + BaCl2

g, NaCO3 + Ca(OH)2

h, CaCO3 + HCl

i, HNO3 + NaHCO3

k, CO + CuO

Nhóm gồm các cặp chất mà phản ứng giữa các chất sinh ra sản phẩm khí là:

A. a, b, d, i, k

B. b, c, d,h, k

C. c, d, e, g, k

D. a, b,h, i, k

Câu 5: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO ( nóng ) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là

A. Al2O3, MgO, Fe, Cu

B. Al, Fe, Cu, Mg

C. Al2O3, Mg, Fe, Cu

D. Al2O3, MgO, Fe3O4, Cu

Câu 6: Khi nhiệt phân hỗn hợp chất răn sau: ( NH4 ) 2 CO3, KHCO3, Mg( HCO3)2 , FeCO3 đến khôis lượng không đổi trong môi trường không có không khí thì sản phẩm rắn gồm các chất:

A. FeO, MgO, K2CO3

B. FeO, MgCO3, K2CO3

C. Fe2O3, MgO, K2O

D. Fe2O3, MgO, 

Câu 7: Trong công nghiệp CO được điều chế bằng phương pháp nào

A. đun nóng axit HCOOH có mặt H2SO4 đặc

B. cho SiO2 tác dụng với C

C. cho hơi nước đi qua than nóng chảy đỏ ở 1050 °C

D. cho C tác dụng vơi oxi

Câu 8: " nước đá khô " không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm . Nước đá khô là :

A. CO rắn 

B. SO2 rắn 

C. H2O rắn 

D. CO2 rắn 

Câu 9: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

A. C và CO chỉ có tính khử, không có tính oxi hóa

B. C chỉ có tính khử còn CO có cả tính khử và tính oxi hóa 

C. C và CO có cả tính khử và tính oxi hóa 

D. cả C, CO, CO2 đều có tính khử 

Câu 10: Sục hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 đktc vào 100 ml hỗn hợp dung dịch NaOH 2 M và Ca(OH)2 1,5 M được a gam kết tủa. Giá trị của a là:

A. 20 gam

B. 10 gam

C. 5 gam

D. 15 gam

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol C)2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dung dịch Y. Cho biết khối lượng Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?

A. tăng 2,04 g

B. giảm 3,04 g

C. tăng 3,04 g

D. giảm 2,04 g

Câu 12: Cho 7,84 lít khí CO2 đktc tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 2 M sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được tổng khối lượng sản phẩm rắn là :

A. 40,7 g

B. 38,24 g

C. 26 g

D. 34,5 g

Câu 13: Khi cho 3,36 lít khí CO2 đktc vào 200 nl dung dịch chưa NaOh 0,2 M và Ba(OH )2 0,5 M. KHối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là :

A. 19,7 g

B. 9,85 g

C. 3,94 g

D. 17,73 g

Câu 14: Sục từ từ V lít khí CO2 đktc từ từ vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6 M; KOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,4 M> kết thúc phản ứng thu được 27,58 g kết tủa . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. GIá trị lớn nhất của V thỏa mãn điều kiện của bà toán là 

A. 14,784

B. 16,812

C. 3,136

D. 12,544

Câu 15: Cho các câu nhận xét sau: câu nhận xét không đúng là:

A. than cốc được dùng trong quá trình luyện kim

B. than muội làm chất độn sao sau, sản xuất mực in và si đánh giầy

C. than gỗ và than xương có cấu tạo xốp nên có khả năng hấp thụ mạnh, được dùng làm mặt nạ phòng chống độc và công nghiệp hóa chất

D. kim cương là tinh thể trong suốt, không màu không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. Mỗi nguyên tử C liên kết cộng hóa trị với ba nguyên tử C lân cận nằm ở đỉnh của tam giác đều.

Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và Cacbon ( thể tích không đáng kết ) trong bình kín đựng oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí ( CO2, SO2, O2 ) . Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào?

A. tăng

B. giảm

C. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lượng S và C

D. không đổi

Trên đây là bài viết của Luật Minh Khuê về nội dung C là kí hiệu của gì trong hóa học? Công thức tính nồng độ phần trăm ? Hy vọng bài viết trên hữu ích đối với bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.

Cả nghĩa là gì hóa học?

Calci (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/), còn được viết canxi, nguyên tố hoá học ký hiệu Ca, số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn. Nó một kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối 40.

Cá gì trong hóa học?

Bảng ký hiệu hóa học lớp 8 trang 42.

Al hóa trị bao nhiêu?

Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học thường gặp.

Ca hóa trị bao nhiêu?

Ví dụ: Với công thức hóa học của Canxi oxit (CaO) thì Ca có khả năng liên kết như O. Vì vậy, Cahóa trị là II.