Các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản

Phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học? Phương pháp nghiên cứu lý thuyết? Phương pháp nghiên cứu thực tế?

Nghiên cứu khoa học là nhu cầu tất yếu trong tìm kiếm các phương tiện hay công cụ mới. Với các tính năng trong ưu thế, từ đó đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh. Do đó mà các chính xác đến từ cách thức tiếp cận hay ý nghĩa của phương pháp được thể hiện ở từng giai đoạn. Các phương pháp được sử dụng trong trường hợp khác nhau tùy các phù hợp với lựa chọn. Cũng như phản ánh khả thi trong cách thức tiếp cận và hình thành sản phẩm khoa học. Đó cũng là nhiệm vụ từ các phương pháp với nội dung khác nhau.

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Trong nghiên cứu, các dữ liệu hay thông tin cung cấp phải khách quan, toàn diện và trung thực. Với các lý thuyết là nguồn thông tin thu thập từ tài liệu hay văn bản chính thống. Mang đến các quy luật, tính chất,… được công nhận. Khi thực hiện nghiên cứu, chủ thể phải xem xét, phân tích các dữ liệu thu thập được. Từ đó, bằng các tư duy logic rút ra kết luận cụ thể.

Với 5 phương pháp cơ bản thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:

Là phương pháp thực hiện trên đối tượng phân tích là các lý thuyết thu thập được. Với cách thức trong phân tích, tìm ra kết luận hay đánh giá. Để làm được điều đó, cần thiết có sự phân chia thông tin thu thập được thành các nhóm đặc điểm chung. Phản ánh các khía cạnh khác nhau trong cùng vấn đề đang nghiên cứu. Từ đó, phát hiện ra những xu hướng hay đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. Tức là thực hiện các thu gọn và khoanh vùng đối với ý nghĩa của chủ thể đang nghiên cứu.

Các phân tích mang đến kết luận. Tuy nhiên, chỉ những thông tin liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu mới được lựa chọn và lưu lại. Các ý nghĩa từ phân tích là cơ sở để liên kết, sắp xếp tài liệu, thông tin lý thuyết đã thu được. Mang đến sự logic trong phản ánh của vấn đề nghiên cứu và các đặc điểm xoay quanh nó. Từ đó tạo tiền đề, hệ thống lý thuyết về chủ đề của nghiên cứu.

1.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:

Là phương pháp sắp xếp các tài liệu đã thu thập thành một hệ thống chặt chẽ. Việc phân loại giúp nhìn nhận vấn đề ở các góc độ hay khía cạnh. Các tiêu chí phân loại được xem là đặc điểm chung cho từng nhóm được kết luận lại. Kết quả thu được là các nhóm phản ánh từng vấn đề khoa học cụ thể. Là các đơn vị hình thành nên dấu hiệu chung hoặc cùng hướng phát triển.

Với các nguồn thông tin thu thập được quá đa dạng, việc phân loại giúp các tri thức khoa học được sắp xếp thành hệ thống. Trong đó, các tư duy được sắp xếp với mức độ phản ánh phát triển ở nhiều khía cạnh khác nhau. Mang đến cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn. Sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa, cũng như phản ánh kết quả từ phân loại hiệu quả.

Có thể thấy, phương pháp này thường được sử dụng cùng phương pháp phân tích. Giúp mang đến các hiệu quả cho phân tích và xâu chuỗi khía cạnh khác nhau. Trong hệ thống dữ liệu được cung cấp quá lớn và chưa được phân loại cụ thể.

1.3. Phương pháp mô hình hóa:

Là phương pháp nghiên cứu bằng việc xây dựng các mô hình giả định về đối tượng. Tính chất của dữ liệu được thể hiện thông qua các tổng hợp trên mô hình. Các khối hình ảnh liên kết với nhau mang đến sự tương tác giữ các nguồn dữ liệu trong phản ánh đối tượng phân tích. Và đặc điểm cũng như bản chất của vấn đề được thể hiện khoa học và quan sát hơn.

Xem thêm: Khoa học pháp lý là gì? Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý?

Phương pháp này giúp chuyển từ những kế hoạch trừu tượng thành các đối tượng cụ thể. Khi mà các thông tin thu thập lộn xộn được thể hiện dưới dạng liên kết mô hình. Nó cũng cần các sáng tạo và kinh nghiệm từ người nghiên cứu. Khi mô hình được phản ánh mang đến hiệu quả nhanh hay tốt của kết quả. Việc này sẽ giúp tìm hiểu về những tác động của thực tiễn đối với đối tượng nghiên cứu. Nhìn nhận trên các khía cạnh khác nhau có thể được thực hiện tốt hơn.

Ví dụ: mô hình trường chuẩn quốc gia, mô hình chăn nuôi kết hợp,….

1.4. Phương pháp giả thuyết:

Là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng cách dự đoán bản chất của đối tượng. Các giả thuyết được đặt ra với cơ sở đánh giá về đối tượng. Trong khi việc cần làm là chứng minh các dự đoán đó thông qua quá trình nghiên cứu về tính chất của giả thuyết đặt ra. Liệu rằng dự đoán, giả thuyết đó là đúng hay sai. Nó mang đến sự nhanh chóng và hiệu quả khi người nghiên cứu tự tin hiểu rõ về đối tượng. Mang đến các nghiên cứu ngược để chứng minh kết luận từ các dữ liệu thu thập được.

Có hai cách được dùng để chứng minh giả thuyết trong phương pháp này. Là phương pháp trực tiếp và gián tiếp. Với tính chất trực tiếp thể hiện với chứng minh các giả thuyết đặt ra là đúng hay sai. Khi giả thuyết được nhận định và chứng minh thông qua nguồn dữ liệu có được. Thay vì phương pháp gián tiếp thường sử dụng các phương pháp giải lập. Thông qua việc xác định và chứng minh các giả thuyết đối lập. Nếu mệnh đề đối lập của giả thuyết là sai thì mệnh đề giả thuyết là đúng.

1.5. Phương pháp lịch sử:

Là phương pháp tìm hiểu về đối tượng nghiên cứu dựa trên quá trình hình thành và phát triển của nó. Thông qua các diễn biến thời gian cho đến thời điểm thực hiện nghiên cứu. Các nội dung nghiên cứu được xâu chuỗi để tìm ra bản chất và quy luật của sự vật. Có thể giúp người nghiên cứu đánh giá được các phản ánh hay thể hiện trong tương lai của sự vật. Khi nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển, biến hóa được phản ánh.

Các vận động và phát triển thể hiện quy luật được tìm ra. Do đó có thể sử dụng để chứng minh tính đúng đắn của lý thuyết với thời đại. Cùng với các phản ánh trong sự phù hợp khi tiếp cận với những nhu cầu phát triển trong tương lai. Từ đây, hoàn thiện hơn các kiến thức về đối tượng nghiên cứu. Mang đến các phản ánh toàn diện khi nhìn nhận đối tượng theo chiều dài lịch sử. Hoàn thành mục đích nghiên cứu trong tính chất của sự vật.

2. Phương pháp nghiên cứu thực tế:

Phương pháp này gắn với các dữ liệu được chắt lọc từ thực tế. Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản, với các hiệu quả được phản ánh cao. Đối tượng nghiên cứu mang những phản ánh hay bản chất thể hiện trên thực tế. Chủ thể nghiên cứu trực tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu với sự khác biệt trong thời điểm. Đó là các nghiên cứu diễn ra với thực tế phản ánh của đối tượng. Các đối tượng nghiên cứu thể hiện, bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng đấy.

2.1. Phương pháp quan sát khoa học:

Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu bằng cách tri giác. Thực hiện các quan sát xung quanh các vận động hay sự tác động đối với chủ thể. Đây là phương pháp phổ biến và được sử dụng nhiều nhất. Khi tính chất nghiên cứu mang đến sự cập nhật kịp thời và phản ánh đối tượng tại ngay thời điểm phân tích.

Xem thêm: Điều kiện, thủ tục nhập khẩu sản phẩm để nghiên cứu khoa học

Phương pháp này thể hiện tính chủ quan của chủ thể nghiên cứu. Khi sự nhạy của người nghiên cứu cũng mang đến năng lực và trình độ của họ. Các biểu hiện từ chủ thể cũng được phản ánh đa dạng, cho nên các quan sát cần được chọn lọc theo mục tiêu hướng đến. Cũng như cần lựa chọn cách thức quan sát phù hợp với từng đối tượng cụ thể.

Sự thể hiện ý nghĩa lớn nhất từ quan sát là thu thập thông tin. Đây cũng là chức năng nổi bật nhất. Trong khi các ý nghĩa còn phản ánh với kiểm chứng thông tin và đối chiếu kiến thức thu thập được. Việc quan sát mang đến tổng thể trong phản ánh và đánh giá sự thu thập đó.

2.2. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:

Là phương pháp thực hiện trên các kinh nghiệm qua thời gian. Với các phân tích mang đến đánh giá và chọn lọc trong tính hiệu quả của kinh nghiệm. Nhận định với những thành quả đã đạt được từ các kinh nghiệm được vận dụng trước đó. Rút ra những kết luận bổ ích, phù hợp với thực tiễn và khoa học. Khi mà phân tích thực hiện chức năng trong thể hiện lợi ích hay tiềm năng của đối tượng nghiên cứu.

Khi những kinh nghiệm đã được vận dụng trong những thời gian trước đó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu giúp củng cố hơn và cải tiến các lý luận đã tìm ra trước đó. Mang đến lợi ích và tiềm năng tốt nhất cho áp dụng trong hiện tại và tương lai. Quan trọng là các phù hợp và tác động cần thiết mang đến cải thiện tích cực hơn qua từng giai đoạn phù hợp.

Ví dụ: Kinh nghiệm giáo dục học sinh kém

2.3. Phương pháp chuyên gia:

Đây là phương pháp nghiên cứu đỡ tốn thời gian và công sức nhất. Nghiên cứu được thực hiện với các chủ thể là chuyên gia trong lĩnh vực nhất định. Từ các kinh nghiệm, năng lực hay hiệu quả công việc của họ đều được thời gian phản ánh. Với trí tuệ cao và hiểu biết sâu rộng về chủ đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu và phân tích nó.

Người nghiên cứu sẽ xin ý kiến, đánh giá, nhận xét của chuyên gia về đối tượng nghiên cứu. Giúp các hướng phân tích hiệu quả đúng hướng. Bên cạnh sự toàn diện trong nhu cầu tìm kiếm và nghiên cứu. Giúp tìm hiểu và phát triển nghiên cứu khoa học.