Các thành phần chính của tổ chức máy tính

Cấu trúc chung của máy tính gồm: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra. Thành phần quan trọng nhất của máy tính là gì?

Máy tính là thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin. Có nhiều máy tính khác nhau nhưng chung đều có cấu trúc tương tự nhau. Vậy thành phần quan trọng nhất của máy tính là gì?

Câu hỏi:

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là gì?

A. Bộ xử lí trung tâm

B. Bộ nhớ ngoài

C. Thiết bị vào/ra

D. Bộ nhớ trong

Đáp án đúng A.

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lí trung tâm, bộ xử lí trung tâm hay còn được gọi là CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điêu khiển việc thực hiện chương trình.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng do:

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra [thường được gọi chung là thiết bị vào/ra]. Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

Bộ xử lí trung tâm hay còn được gọi là CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điêu khiển việc thực hiện chương trình.

CPU gồm hai bộ phận chính: bộ điểu khiểu [CU – Control Unit] và bộ số học[lôgic [ALU – Arithmetie/Logic Unit]. Giống như một nhạc trưởng, bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điêu đó. Bộ số học/logic thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lí thông tin đều là tổ hợp của các phép toán này.

Ngoài hai bộ phận chính nêu trên, CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi [Register] và bộ nhớ truy cập nhanh [Cache]. Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Việc truy cập đến các thanh ghi được thực hiện với tốc độ rất nhanh. Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến cache là khá nhanh, chỉ sau tốc độ truy cập thanh ghi.

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lý trung tâm, đây được xem như là bộ não của máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính, giúp máy tính có thể vận hành và xử lý trơn tru mọi tác vụ yêu cầu.

Máy tính là một trong những thiết bị công nghệ phổ biến và quen thuộc đới với nhiều người hiện nay. Thành phần quan trọng nhất của máy tính là?

Câu hỏi: 

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là?

A. Bộ nhớ ngoài

B. Bộ xử lí trung tâm

C. Thiết bị vào/ra

D. Bộ nhớ trong

Đáp án đúng B.

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lí trung tâm, bộ vi xử lý trung tâm được coi như bộ não của chiếc máy vi tính có rất nhiều mạch vào để nhận các lệnh điều khiển đưa vào, sau khi xử lý các thông tin đó và kết hợp với các lệnh mặc định đã được cài đặt sẵn sẽ tạo ra các lệnh điều khiển dẫn đến mọi nơi để quản lí toàn bộ chiếc máy tính.

Giải thích đáp án đúng là đáp án B do:

Thành phần quan trọng nhất của máy tính là bộ xử lý trung tâm, đây được xem như là bộ não của máy tính, có chức năng xử lý mọi thông tin và dữ liệu nhập vào máy tính, giúp máy tính có thể vận hành và xử lý trơn tru mọi tác vụ yêu cầu.

Các bộ phận trên và trong thùng CPU gồm: Bộ vi xử lý, Card màn hình, Ram, Ổ cứng, cổng giao tiếp, quạt tản nhiệt và các bộ phận nhỏ khác.

CPU [viết tắt là Central Processing Unit] là nơi có chứa các bộ vi xử lý. Đây là một trong những bộ phận quan trọng nhất của máy tính, quyết định đến sự sống còn và hiệu suất của cả phần cứng và phần mềm trên máy tính.

Trong đó, hai hãng sản xuất CPU nổi tiếng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay đó là Intel và AMD, với kiểu kiến trúc CPU quen thuộc là 32 bit và 64 bit.

Đây là bộ phận cơ bản của máy tính thể hiện sức mạnh và là trung tâm xử lý mọi dữ liệu của máy tính.

Bộ xử lý trung tâm CPU gồm có 3 bộ phận chính: 

– Bộ điều khiển [CU – Control Unit]: Có nhiệm vụ xử lý và thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lý, được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. 

– Khối tính toán ALU [Arithmetic Logic Unit]: Có chức năng thực hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu. 

– Các thanh ghi [Registers]: Có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước khi xử lý và ghi kết quả sau khi xử lý.

Tốc độ xử lý CPU là tần số tính toán và làm việc của CPU được đo bằng đơn vị GHz hoăc MHz.

Ví dụ như dòng chíp Intel Core i3 thì xung nhịp cao hơn, tốc độ xử lý nhanh hơn và khả năng làm việc cũng tốt hơn. Nhưng nếu giữa 2 dòng chíp khác nhau đó là Core i3 hai nhân xung nhịp 2.2 Ghz và Intl Pentium Dual Core 2.3 Ghz thì không thể so sanh ngay được bởi vì tốc độ xử lý của laptop hay PC phụ thuộc rất nhiều vào bộ nhớ đệm Cache, RAM, chíp độ họa, ổ cứng. 

Trong kỹ thuật máy tính, kiến trúc máy tính là thiết kế khái niệm và cấu trúc hoạt động căn bản của một hệ thống máy tính. Nó là một bản thiết kế [blueprint] mô tả có tính chất chức năng về các yêu cầu [đặc biệt là tốc độ và các kết nối tương hỗ] và những sự thi hành thiết kế cho những bộ phận khác nhau của một máy tính - tập trung chủ yếu vào việc CPU hoạt động nội tại như thế nào và truy cập các địa chỉ trong bộ nhớ bằng cách nào.

Một thiết kế đường ống của kiến trúc MIPS. Đường ống là một khái niệm quan trọng trong kiến trúc máy tính.

Nó cũng có thể được định nghĩa như là khoa học và nghệ thuật lựa chọn và kết nối các thành phần phần cứng để tạo thành các máy tính đáp ứng được các mục đích về tính năng, hiệu suất và giá cả.

Kiến trúc máy tính bao gồm ít nhất ba phạm trù con chính[1]:

  • Kiến trúc tập lệnh [Instruction set architecture, ISA], là hình ảnh trừu tượng của một hệ thống tính toán được nhìn từ góc độ của một lập trình viên sử dụng ngôn ngữ máy [hay hợp ngữ], bao gồm tập lệnh, cách đánh địa chỉ bộ nhớ [memory address modes], các thanh ghi, và các định dạng địa chỉ và dữ liệu.
  • Vi kiến trúc [Microarchitecture], còn gọi là Tổ chức máy tính [Computer organization] là một mô tả bậc thấp, cụ thể hơn về hệ thống. Mô tả này nói về các bộ phận cấu thành của hệ thống được kết nối với nhau như thế nào và chúng hoạt động tương hỗ như thể nào để thực hiện kiến trúc tập lệnh[2]. Ví dụ, kích thước bộ đệm cache của một máy tính là một đặc điểm về tổ chức máy tính mà thường không liên quan đến kiến trúc tập lệnh.
  • Thiết kế hệ thống [System Design] bao gồm tất cả các thành phần phần cứng khác bên trong một hệ thống tính toán chẳng hạn:
  1. các đường kết nối hệ thống như bus [máy tính] và switch
  2. các bộ điều khiển bộ nhớ [memory controller] và các cây phả hệ bộ nhớ
  3. các cơ chế CPU off-load như Direct memory access [truy nhập bộ nhớ trực tiếp]
  4. các vấn đề như đa xử lý [multi-processing].

  1. ^ John L. Hennessy and David A. Patterson [2003]. Computer Architecture: A Quantitative Approach . Morgan Kaufmann Publishers, Inc. ISBN 1558605967. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= [trợ giúp]
  2. ^ Phillip A. Laplante [2001]. Dictionary of Computer Science, Engineering, and Technology. CRC Press. tr. 94–95. ISBN 0849326915.

  • Phần cứng máy tính
  • Thiết kế CPU
  • Tập lệnh trực giao [Orthogonal instruction set]
  • Kiến trúc phần mềm
  • Tổ chức máy tính
  • ISCA: Proceedings of the International Symposium on Computer Architecture
  • Micro: IEEE/ACM International Symposium on Microarchitecture
  • HPCA: International Symposium on High Performance Computer Architecture Lưu trữ 2005-05-28 tại Wayback Machine
  • ASPLOS: International Conference on Architectural Support for Programming Languages and Operating Systems
  • ACM Transactions on Computer Systems
  • IEEE Computer Society
  • Microprocessor Report
  • //www.mkp.com/ Hennessy and Patterson: Computer Architecture: A Quantitative Approach, Fourth Edition, tháng 9 năm 2006
  • Tanenbaum, Andrew S. [1979]. Structured Computer Organization [bằng tiếng Anh]. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall. ISBN 0-13-148521-0.

Tiếng Anh:

  • //www.cs.wisc.edu/~arch/www
  • //www.cs.wisc.edu/arch/www/people.html
  • ESCAPE Lưu trữ 2008-04-30 tại Wayback Machine - an easy-to-use, interactive portable PC-based simulation environment aimed at the support of computer architecture education
  • //www.codeproject.com/useritems/System_Design.asp Lưu trữ 2007-10-13 tại Wayback Machine - This approach allows beginners to easily break and design complex software systems.
  • Technical University of Catalonia, Department of Computer Architecture
  • The von Neumann Architecture of Computer Systems Lưu trữ 2007-04-19 tại Wayback Machine

  Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kiến_trúc_máy_tính&oldid=67122038”

Video liên quan

Chủ Đề