Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san có nghĩa là gì

Các từ sơn hà, xâm phạm [trong bài Nam quốc sơn hà],giang san [trong bài Tụng giá hoàn kinh sư] thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?

Các từ sơn hà, xâm phạm [trong bài Nam quốc sơn hà], giang san [trong bài Tụng giá hoàn kinh sư] thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Nhưng mẹ ơi, con xin thú thậtTrái tim con dù kiêu hãnh thế nàoĐứng trước mẹ dịu dàng chân chất

Con thấy mình bé nhỏ làm sao

Có phải tinh thần mẹ diệu kỳ soi thấuNhư bay lên vừng ánh sáng cao siêuHay bao nỗi buồn xưa nung nấu

Trái tim mẹ hiền đùm bọc đứa con yêu.

II.Trong cơn mê, con từ mẹ ra điCon muốn đi tận cùng trời đấtĐể tìm kiếm tình yêu đẹp nhất

Trong đôi cánh tay con sẽ ôm ghì

Con tìm tình yêu khắp nơi khắp nẻoCon đập vào các cửa mỏi rời tayCon đã van xin như một kẻ ăn mày

Nhưng chỉ nhận những cái nhìn lạnh lẽo

Tìm không thấy tình yêu con trở về bên mẹTâm trí chán chê, thân thể rã rờiCon bỗng thấy một tình yêu chân thậtTrong đôi mắt dịu hiền của mẹ, mẹ ơi.

[Bản dịch Tế Hanh]


 

3. Phân loại các từ ghép

Phân loại các từ ghép hán việt : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................


  • Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử, cường quốc, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, , tuyên ngôn, cường quốc
  • Từ ghép đẳng lập : sơn hà, giang sơn, quốc gia, xâm phạm

Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu [dùng độc lập], tiếng nào không?

 

2. Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?

– thiên niên kỉ, thiên lí mã.

– [Lí Công Uẩn] thiên đô về Thăng Long.

 

II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT

 

1. Các từ sơn hà, xâm phạm [trong bài Nam quốc sơn hà],giang san [trong bài Tụng giá hoàn kinh sư] thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
 

2. a] Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?

b] Các từ thiên thư [trong bài Nam quốc sơn hà], thạch mã [trong bài Tức sự], tái phạm [trong bài Mẹ tôi] thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?

 

III. LUYỆN TẬP

 

 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:

\[hoa_{1}\]: hoa quả, hương hoa

\[hoa_{2}\]: hoa mĩ, hoa lệ

\[phi_{1}\]: phi công, phi đội

\[phi_{2}\]: phi pháp, phi nghĩa

\[phi_{3}\]: cung phi, vương phi

\[tham_{1}\]: tham vọng, tham lam

\[tham_{2}\]: tham gia, tham chiến

\[gia_{1}\]: gia chủ, gia súc

\[gia_{2}\]: gia vị, gia tăng

 

2. Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại [đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà].

Mẫu: quốc: quốc gia, cường quốc,…

 

3. Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:

a] Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;

b] Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

 

4. Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

Những câu hỏi liên quan

Phân loại các từ ghép Hán Việt sau: Sơn Hà , xâm phạm ,giang san ,quốc gia ,ái quốc, thủ môn, thiên vị ,chiến thắng , thiên thư ,thiên tử ,tuyên ngôn , cường quốc vào 2 nhóm từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ

Phân loại các từ ghép Hán Việt: sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

-Từ ghép đẳng lập:

-Từ ghép chính phụ

Phân loại các từ ghép Hán Việt sau : sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

Từ ghép đẳng lậpTừ  ghép chính phụ
...........................

Phân loại các từ ghép hán việt : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

Các từ sơn hà, xâm phạm [trong bài Nam quốc sơn hà], giang san [trong bài Tụng giá hoàn kinh sư] thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

Xem đáp án » 16/06/2020 7,379

a] Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?

b] Các từ thiên thư [trong bài Nam quốc sơn hà], thạch mã [trong bài Tức sự], tái phạm [trong bài Mẹ tôi] thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?

Xem đáp án » 16/06/2020 7,034

Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại [đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà].

Mẫu: quốc: quốc gia, cường quốc,…

Xem đáp án » 16/06/2020 5,863

Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?

– thiên niên kỉ, thiên lí mã.

– [Lí Công Uẩn] thiên đô về Thăng Long

Xem đáp án » 16/06/2020 3,233

Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp:

a] Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau;

b] Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

Xem đáp án » 16/06/2020 2,794

Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ.

Xem đáp án » 16/06/2020 2,090

Video liên quan

Chủ Đề