Cách nấu cơm không dính nồi

Mặc dù nấu cơm có vẻ dễ dàng nhưng thực ra cũng có một số đặc thù, tại sao khi nấu cơm một số người luôn bị dính nồi?

Trên thực tế, nó không phải chỉ vì thiếu nước.

Muốn cơm nở đều, mềm và ngon thì bạn phải nhớ 3 điểm này để đảm bảo cơm không còn dính nồi! Hãy học cách nấu những loại gạo thơm ngon nhất và nấu những bữa cơm ngon nhất cho những người thân yêu trong gia đình bạn nhé!

Cách nấu cơm không dính nồi

Lý do tại sao nồi cơm điện bị dính chảo

Nồi cơm điện thông minh chúng ta mua hiện nay về cơ bản là có chống dính nồi, khi nấu cơm cho quá ít nước, và khi rửa lòng nồi cơm điện một số bạn sẽ sử dụng miếng cọ bằng dây thép để cọ nồi, hành động này sẽ làm cho lớp phủ của nồi bên trong bị phá vỡ và dính vào nồi.

Cách nấu cơm không dính nồi

Nấu cơm như thế nào để ngon?

Sau khi vo gạo, cho một lượng nước thích hợp, sau đó nhỏ vài giọt dầu oliu vào, khuấy đều rồi bắt đầu vo gạo; nắm vững tỷ lệ nước và gạo, cho ngón tay vào vo gạo, thêm nước vào, khớp ngón tay cao hơn mực nước là được.

Cách nấu cơm không dính nồi

Sau khi nấu cơm bằng nồi điện xong, bạn đừng vội mở nắp, rút ​​điện và để trong 5 phút, hương vị của cơm sẽ ngon hơn và cũng không bị dính nồi.

Cách nấu cơm không dính nồi

Theo Công lý & xã hội

Cách nấu cơm không dính nồi
Gửi bài viết

Xem link gốc Ẩn link gốc https://conglyxahoi.net.vn/van-hoa/giai-tri/noi-com-dien-nau-bi-dinh-noi-co-hang-xom-day-toi-meo-nay-com-thom-hon-va-khong-dinh-noi-chut-nao-109576.html #nồi cơm #mẹo hay # nấu cơm

Cách nấu cơm không dính nồi

Gửi bài tâm sự

– Thức ăn bám dính ở đáy nồi, chảo… là sự cố thường gặp trong quá trình đun nấu. Lớp thức ăn bị dính có thể cháy khét, không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng món ăn mà còn khiến bạn phải tốn nhiều công sức để chùi rửa, vệ sinh nồi, chảo.

Những bí quyết dưới đây sẽ giúp bạn ngăn ngừa tình trạng này.

Đang xem: Cách nấu cơm không bị dính nồi

Cách nấu cơm không dính nồi

1. Giữ cho thức ăn không bị dính vào đáy nồi

Không sử dụng miếng bùi nhùi bằng kim loại để chùi rửa xoong, chảo vì chúng có thể tạo ra những vết xước nhỏ trên bề mặt đáy nồi, chảo. Từ đó, thức ăn sẽ bám dính chặt vào đáy nồi, chảo trong quá trình nấu nướng.

Cách nấu cơm không dính nồi

Những dụng cụ bằng kim loại không nên dùng chung với nồi, chảo làm từ chất liệu chống dính vì chúng có thể gây ra những vết trầy xước trên bề mặt của lớp chống dính.

Cách nấu cơm không dính nồi

Dung dịch xịt chống dính dùng trong nấu nướng có thể bám chặt vào bề mặt của nồi, chảo, làm cho thức ăn bị dính lại. Do đó, nếu buộc phải dùng loại dung dịch này, bạn nên xịt chúng lên mặt đáy nồi, chảo lúc còn nguội. Sau đó mới đặt nồi, chảo lên bếp để đun nóng. Sau khi đã rửa nồi, chảo mà vẫn thấy thức ăn còn bám dính hoặc đáy nồi, chảo còn nhớt, bạn nên dùng loại nước rửa chén không có chất mài mòn để vệ sinh xoong, chảo lại một lần nữa.

Cách nấu cơm không dính nồi

Làm trơn nồi, chảo bằng gang hoặc thép carbon (thép không gỉ hay inox) trước khi sử dụng. Cách làm trơn nồi, chảo cũng khá đơn giản: bạn chỉ cần đun nóng chúng rồi cho một ít dầu ăn vào. Chờ cho đến khi dầu nóng lên thì nhấc nồi, chảo ra khỏi bếp và rửa sạch. Lặp lại việc tráng dầu ăn này từ hai đến ba lần. Nếu không được làm trơn đúng cách, bề mặt của nồi, chảo làm từ gang và inox sẽ bị dính nhiều thức ăn trong những lần sử dụng đầu tiên.

Cách nấu cơm không dính nồi

Thức ăn được nấu quá chín cũng sẽ có nguy cơ bị dính nhiều hơn.

2. Làm thế nào để ngăn ngừa tình trạng thức ăn bị dính vào đáy xoong, chảo?

Chọn mua các loại xoong, chảo có chất lượng tốt và có khả năng phòng ngừa tình trạng thức ăn tích tụ và bám dưới đáy.

Cách nấu cơm không dính nồi

Những chiếc xoong, chảo có đáy mỏng sẽ hấp thu sức nóng nhanh hơn, dễ làm cho thức ăn bị cháy và dính. Ngược lại, những dụng cụ nấu nướng có đáy dày hoặc xoong, chảo có khả năng chống dính cao sẽ giúp hạn chế tình trạng thức ăn bị dính vào đáy xoong, chảo.

Xem thêm: Cách Làm Yaourt Đá Từ Sữa Chua, Cách Làm Yaourt Đá Ngon Từ Chuyên Gia

Cách nấu cơm không dính nồi

Đọc kỹ công thức của món ăn. Phần lớn các công thức hướng dẫn cách nấu món ăn đều sẽ chỉ rõ thời điểm bạn cần cho các nguyên liệu như dầu ăn, bột… vào. Tuân thủ đúng những hướng dẫn này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt món ăn mà không phải lo nhiều về việc thức ăn bị dính.

READ:  Bật Mí Cách Nấu Cháo Xương Heo, Cách Nấu Cháo Xương Đầu Heo

Cần chắc chắn rằng những chiếc xoong, chảo đã được vệ sinh sạch sẽ trước khi bạn cần dùng chúng. Những lớp thức ăn cũ còn dính lại có thể bị cháy trong lần đun nấu tiếp theo và làm cho thức ăn tiếp tục bị dính nhiều hơn. Những vết đen trên xoong, chảo chính là dấu hiệu cho thấy thức ăn còn bám lại. Hãy lau chùi chúng thật sạch bằng dung dịch rửa chén không chứa chất mài mòn.

Cách nấu cơm không dính nồi

Nếu lo ngại thức ăn sẽ bị dính trong khi nấu, bạn hãy dùng thêm dầu ăn.

Cố gắng giữ thực phẩm ở nhiệt độ bình thường trước khi cho chúng vào xoong, chảo.

Cách nấu cơm không dính nồi

Đun nóng xoong, chảo trước khi cho thực phẩm vào, sau đó, cho một ít dầu ăn hoặc các loại chất béo khác vào. Khi dầu đã nóng mới tiếp tục cho thực phẩm vào. Tuy nhiên, trình tự này không được áp dụng đối với các loại xoong, chảo chống dính vì việc đun nóng chúng quá lâu mà không cho thực phẩm vào sẽ gây hại cho lớp chống dính.

Nếu thức ăn bị cháy, cần phải để cho xoong, chảo nguội hẳn rồi mới ngâm chúng vào trong nước nóng.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Máy Sấy Thực Phẩm Mishio Mk12, 3 Cách Sử Dụng Máy Sấy Hoa Quả Tiết Kiệm Điện

Cách nấu cơm không dính nồi

Cho một ít bơ vào xoong, chảo rồi dùng giấy ăn chà xát chúng thật đều trên bề mặt đáy xoong, chảo. Đây là mẹo giúp xoong, chảo được trơn láng và không còn bị dính.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Cách nấu

Tùy loại gạo bạn nấu, và tùy bạn muốn ăn cơm nhão, khô hay vừa mà thêm nước sao cho phù hợp. Trong nồi cơm thường có nấc chia độ, cho thấy nên cho thêm bao nhiêu nước và gạo, bạn có thể áp dụng công thức sau:

  • Gạo trắng, hạt dài: 1 cốc gạo cho 1.75 cốc nước tương đương 160gr gạo cho 280ml nước.
  • Gạo trắng, hạt vừa: 1 cốc gạo cho 1.5 cốc nước tương đương 160gr gạo cho 240ml nước.
  • Gạo trắng, hạt ngắn: 1 cốc gạo cho 1.25 cốc nước tương đương 160gr gạo cho 200ml nước
  • Gạo lứt, hạt dài: 1 cốc gạo cho 2.25 cốc nước tương đương 240gr gạo cho 360ml nước.
  • Gạo đồ (gạo từ thóc ngâm nước nóng hoặc sấy trong hơi nước rồi phơi khô): cứ 1 cốc gạo cho 2 cốc nước.
  • Với các loại gạo của Ấn Độ như Basmati hay Jasmine, cần ít nước hơn vì cơm nên nấu khô một chút, với mỗi cốc gạo đừng dùng nhiều hơn 1.5 cốc nước.

Mách nhỏ: Bạn có thể ngâm gạo 15 phút trước khi nấu để vừa rút ngắn thời gian nấu và làm cơm dẻo, mềm và thơm hơn.