Chế độ mưa có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước sông

Bạn đang làm bài tập với câu hỏi Chế độ mưa có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước sông, mình sẽ chia sẻ cho bạn đáp án trả lời câu hỏi, cùng với một số gợi ý về Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

Chế độ mưa có nhiều ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

Vai trò: 

            +  tăng lưu lượng nước trong sông do mưa giúp giảm thiếu nước => sông tràn, gây thiệt hại cho các công trình xây dựng và các vùn đông dân cư gần sông.
            + tăng nồng độ hóa học của nước sông như nồng độ oxygen, nồng độ PH 
            +Làm sạch nước sông bằng cách giảm nồng độ các chất thải trong nước.

Vì vậy, mưa có thể có tác động khác nhau đến chế độ nước sông tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

II.Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể [đá vôi].

- Ví dụ:

+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ [6-10] trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.

Loigiaihay.com

 

  • Một số sông lớn trên Trái Đất

    Sông Nin có diện tích lưu vực 2 881 000 km2 với chiều dài nhất thế giới 6685 km, chảy theo hướng nam - bắc qua ba miền khí hậu khác nhau.

  • Dựa vào hình 15 [SGK trang 56], hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Địa lí 10

  • Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ mưa.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 57 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ Tự nhiên Việt Nam, em hãy cho biết vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Địa lí 10

  • Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 57 SGK Địa lí 10

  • Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

  • Công nghiệp điện tử- tin học

    Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 133 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu: 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên. 2. Nhận xét biểu đồ:

  • Công nghiệp thực phẩm

    Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

 

Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước sông?

 

Câu 2 trang 58, SGK Địa lí 10.

Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

+ Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ nước mưa. Mùa lũ = Mùa mưa, mùa cạn = mùa khô.

+ Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể trong việc điều hoá chế độ nước sông.

+ Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa lũ = Mùa xuân, mùa cạn = mùa đông.

Địa thế, thực vật và hồ đầm

+ Địa thế: Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng do độ dốc của địa hình.

+ Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi rơi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm. => Điều hoá dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.

+ Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn => Điều hòa chế độ nước sông.

Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông?

I. Thủy quyển

1. Khái niệm

- Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển và đại dương bốc hơi [do tác dụng của gió, nhiệt độ..] và ngưng tụ trên cao tạo thành mây, gây mưa ngay trên mặt biển và đại dương.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước bốc hơi ngoài mặt biển, đại dương và hình thành mây. Gió đưa mây vào đất liền và gây mưa tại đây. Một phần nước mưa tụ lại thành các dòng sông rồi chảy ra biển; một phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm, cuối cùng chảy ra sông suối rồi chảy ra biển. Nước biển tiếp tục bốc hơi tạo thành vòng khép kín.

 

Chủ Đề