Vì sao các nước anh, pháp, mỹ không liên kết chặt chẽ với liên xô chống phát xít

I. Con đường dẫn đến chiến tranh

1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược [1931 – 1937]

- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết với nhau thành lập khối liên minh phát xít.

- Giai đoạn 1931 – 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.

+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.

+ Italia xâm lược Êtiôpia [1935], cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha [1936 – 1939].

+ Đức công khai xóa bỏ hòa ước Vec xai, âm mưu thành lập một nước “Đại Đức” ở châu Âu…

- Thái độ của các nước lớn:

+ Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ Mĩ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.

2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

* Hội nghị Muy-ních:

- Hoàn cảnh triệu tập:

+ Tháng 3/193, Đức thôn tính áo. Sau đó, Hít le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.

+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.

+ Anh – Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.

=> Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức, Italia.

- Nội dung: Anh – Pháp kí hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.

- Ý nghĩa:

+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của Mĩ – Anh – Pháp.

- Pháp.

+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc [kể cả Anh – Pháp – Mĩ và Đức – Italia – Nhật Bản] trong việc tiêu diệt Liên Xô.

* Sau hội nghị Muy-ních:

- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc [3/1939].

- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.

- Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”

Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.

Mục lục

Alternate versionSửa đổi

There is an alternative version of this article in English at en:World War II/temp. It seems more organized, but there are questions about its neutrality and accuracy. So I propose using the general organization of the temp version, but generally keeping the text of the original. We'd have to do more than translating, but I can reorganize the English versions here if you want; then you and others can translate. –Nguyễn Minh [thảo luận, blog] 21:14, 5 tháng 3 năm 2005 [UTC]

Tôi đang dịch các phần dưới theo trang đó, trong khi bỏ bớt các phần không trung lập. DHN 01:44, 7 tháng 3 năm 2005 [UTC]

Những bài viết chép từ đâySửa đổi

Tôi vừa thấy những bài sau đây sao chép gần 100% văn bản từ bài này: [1] [2] [3] [4] và [5]. Tuy nhiên, người viết những trang đó đã sửa đổi vài ba điều, hầu hết là để đề cao quân Liên Xô. Họ cũng viết tên Wikimedia sai thành Wikemedia. Nguyễn Hữu Dụng 12:40, 9 tháng 5 năm 2005 [UTC]

Một số sửa đổi đáng chú ý:
  • "Sự bành trướng của Đức và Liên Xô" trở thành "Đức bành trướngsự ngăn chặn của Liên Xô" [6]
  • "lực lượng Liên Xô bắc đầu chiếm đóng các nước cộng hoà gần Biển Ban-tích nhưng đã bị Phần Lan kháng cự, dẫn đến Cuộc chiến mùa đông vào ngày 30 tháng 11 cho đến tháng 3 năm 1940" trở thành "lực lượng Liên Xô bắt đầu tiến quân vào nhằm giải phóng các nước cộng hoà gần Biển Ban-tích" [7] [ý rằng LX luôn vẫn chống Đức từ đầu].
  • "Liên Xô: Đã ký thỏa thuận không xâm lược với Đức và có ý xâm chiếm Phần Lan. Tuy nhiên, sau khi Đức thình lình tấn công vào năm 1941, Liên Xô theo phía Đồng Minh. Liên Xô bị nhiền tổn thất trước quân đội Đức, nhưng cuối cùng cũng thay đổi chiều hướng và chiếm đóng Berlin để chiến thắng tại Âu Châu." trở thành "Sau khi Đức thình lình tấn công vào năm 1941, Liên Xô theo phía Đồng Minh, tạo nên bước ngoặt cơ bản làm thay đổi cả cục diện và quan trọng hơn là thay đổi tính chất cuộc chiến tranh: từ cuộc chiến phi nghĩa tranh giành thuộc địa thành cuộc kháng chiến vì hoà bình. Liên Xô bị nhiền tổn thất nhất, nhưng cuối cùng cũng vào Berlin để tạo ra chiến thắng tại châu Âu và thế giới nói chung. Những năm sau chiến tranh, người Liên Xô phải làm việc cật lực để khôi phục lại đất nước bị tàn phá trong khi nhân lực đã bị hao hụt đi quá nhiều." [8] Nguyễn Hữu Dụng 06:05, 10 tháng 5 năm 2005 [UTC]

02/09/1945: Vì sao Liên Xô không công nhận VNDCCH?

Nguồn hình ảnh, Library of Congress

Chụp lại hình ảnh,

Stalin và Truman ở Potsdam 7-8/1945. Tại hội nghị này, các đại cường thắng trận trong Thế Chiến 2 đã quyết định số phận của nhiều dân tộc nhỏ

Một trong những vấn đề của lịch sử Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 là không một đại cường nào thuộc phe Đồng Minh thắng trận công nhận chính phủ Hồ Chí Minh.

Trước đó, chính phủ Đế quốc Việt Nam với thủ tướng là Trần Trọng Kim năm 1945 cũng không được Đồng Minh công nhận.

Các nước lớn khi đó tập trung vào việc làm gì với Pháp và quyết tâm phục hồi chủ quyền của Paris ở cựu thuộc địa Đông Dương.

Nội các Trần Trọng Kim: 5 thành tựu trong 4 tháng

Quảng cáo

Băn khoăn về màu cờ cho Việt Nam năm 1945

TBT Trọng: 'Cách mạng Tháng 10 mãi ngời sáng'

Tây Sơn không phải 'Cách mạng Giải phóng'

Moscow, Washington, London đã coi vấn đề của các lực lượng bản địa ở châu Á nói chung, và Việt Minh nói riêng, là thứ yếu so với chính sách lớn hơn của họ.

Video liên quan

Chủ Đề