Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

What's hot

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

What's hot(20)

Similar to Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Similar to Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY(20)

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149(20)

Recently uploaded

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng

Recently uploaded(20)

Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY

  • 1. GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) Giảng viên Hướng dẫn: ThS Hồ Thị Hồng Minh Sinh viên thực hiện: K154040328 Nguyễn Song Hiếu Tp.hcm, 2019
  • 2. HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Địa chỉ: Họ và tên sinh viên: Nguyễn Song Hiếu MSSV: K154040328 Lớp: K15412 (Khóa 15, ngành Tài chính – Ngân hàng) Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ …/…/2019 đến …/…/2019 Tại bộ phận thực tập: ………………………......................................................... Trong quá trình thực tập tại đơn vị sinh viên đã thể hiện (Đánh dấu vào các mức độ: Kém, trung bình, TB khá, khá, tốt) Đánh giá Nội dung Tốt Khá TB khá Trung bình Kém 1 Tuân thủ quy định, nội quy; thời lượng thực tập (số buổi/tuần) theo quy định của đơn vị. 2 Tác phong chuyên nghiệp, nhanh nhẹn, chỉnh chu, đúng giờ. 3 Thái độ sẵn sàng nhận việc được phân công; hợp tác tốt với đồng đội và đối tác; tận tâm và trung thực trong giải quyết công việc được giao. 4 Kỹ năng giao tiếp qua hội thoại và email. 5 Kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính và soạn thảo văn bản. 6 Mức độ tập trung trong làm việc, tham gia tập huấn và tìm hiểu tài liệu tại đơn vị. 7 Khả năng lắng nghe, nắm bắt yêu cầu công việc từ người hướng dẫn. 8 Khả năng đặt câu hỏi tìm hiểu và làm rõ vấn đề. 9 Khả năng nắm bắt, thực hiện những quy trình nghiệp vụ của đơn vị. 10 Khả năng vận dụng kiến thức chuyên môn đã học vào xử lý công việc thực tế tại đơn vị.
  • 3. góp ý giúp sinh viên thực tập hoàn thiện hơn (về kỹ năng, về thái độ, về kiến thức v.v…) ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TP. HCM, ngày … tháng năm 2019 Người hướng dẫn (ký tên và ghi rõ họ tên)
  • 4. THIỆU.........................................................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................2 1.5. Nội dung nghiên cứu....................................................................................................2 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .............................................................................................2 2.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại ........................................................2 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại........................................................................2 2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại................................................................3 2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng..........................................................................3 2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán......................................................................3 2.1.2.3 Chức năng tạo tiền..............................................................................................3 2.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại.......................................................................4 2.2 Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng ngân hàng............................................4 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .............................................................................4 2.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng........................................................................5 2.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng ...............................................................................6 2.2.3.1 Theo mục đích sử dụng tiền vay.......................................................................6 2.2.3.2.Theo thời hạn sử dụng tiền vay.........................................................................7 2.2.3.3 Theo hình thức đảm bảo tiền vay .....................................................................7 2.2.3.4 Theo thành phần kinh tế ....................................................................................7 2.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng ............................................................................8 2.2.4.1 Vai trò đối với nền kinh tế.................................................................................8 2.2.4.2 Vai trò đối với người đi vay..............................................................................8 2.2.4.3 Đối với bản thân Ngân hàng .............................................................................9 2.3 Chất lượng tín dụng Ngân hàng................................................................................ 10 2.3.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng ............................................... 10 2.3.1.1 Theo quan điểm của khách hàng ................................................................... 10
  • 5. điểm của Ngân hàng ................................................................... 11 2.3.1.3 Theo quan điểm của xã hội............................................................................. 11 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại ........ 12 2.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính ...................................................................................... 13 2.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng................................................................................... 13 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng.............................................. 16 2.3.3.1 Nhân tố khách quan......................................................................................... 16 2.3.3.2 Nhân tố chủ quan............................................................................................. 17 Tóm tắt Chương 2 ................................................................................................................. 18 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 19 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 19 4.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam..................................................................................................................................... 19 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển........................................................................ 19 4.1.2 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................... 23 4.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận....................................................... 24 4.1.4 Hoạt động kinh doanh chủ yếu.......................................................................... 25 4.1.5 Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2015 – 2017...................... 25 4.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam .................. 29 4.3 Sản phầm cho vay....................................................................................................... 37 4.3.1 Dành cho KHCN................................................................................................. 37 4.3.2 Dành cho khách hàng tổ chức ........................................................................... 37 4.4 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam .. 38 4.4.1 Dư nợ cho vay khách hàng ................................................................................ 38 4.4.1.1 Phân tích dư nợ cho vay khách hàng theo thời hạn cho vay ...................... 39 4.4.1.2 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp............................................................................................................................. 42 4.4.1.3 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh ............................... 45 4.4.2 Tỷ lệ nợ quá hạn.................................................................................................. 48 4.4.3 Tỷ lệ nợ xấu......................................................................................................... 50 4.4.4 Hiệu suất sử dụng vốn........................................................................................ 52 4.4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng........................................................................ 54
  • 6. thực trạng chất lượng tín dụng................................................................. 55 4.5.1 Những thành tựu đạt được ................................................................................. 55 4.5.2 Những vấn đề còn tồn tại................................................................................... 56 4.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại......................................................... 58 Tóm tắt Chương 4 ................................................................................................................. 60 5. KẾT LUẬN, Ý NGHĨA ................................................................................................... 61 5.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam................................................................................................................... 61 5.1.1 Mở rộng hoạt động tín dụng về cả phạm vi và đối tượng để tìm kiếm khách hàng tiềm năng.............................................................................................................. 61 5.1.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng .................................................................... 64 5.1.3 Nâng cao chất lượng cấp tín dụng .................................................................... 64 5.1.4 Tăng cường giải quyết nợ xấu........................................................................... 67 5.1.5 Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin............................. 67 5.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực............................................................... 68 5.2 Một số kiến nghị ......................................................................................................... 69 5.2.1 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam..... 69 5.2.2 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam............................ 70 Kết luận chương 5 ................................................................................................................. 71 KẾT LUẬN............................................................................................................................ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 73
  • 7. TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á ATM : Máy giao dịch ngân hàng tự động CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CIC : Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia CSDL : Cơ sở dữ liệu CN : Chi nhánh CNTT : Công nghệ thông tin CSTT : Chính sách tiền tệ DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro DSTT : Doanh số thanh toán HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị LS : Lãi suất NH : Ngân hàng NHĐT Ngân hàng điện tử NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHBL : Ngân hàng bán lẻ NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NQH : Nợ quá hạn SPDV : Sản phẩm dịch vụ SME : Doanh nghiệp vừa và nhỏ QTRR : Quản trị rủi ro TSBĐ : Tài sản bảo đảm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
  • 8. hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam VAMC : Công ty mua bán nợ các Tổ chức tín dụng Việt Nam VNĐ : Đồng Việt Nam UBQLRR : Ủy ban quản lý rủi ro USD : Đô la Mỹ UBND : Ủy ban nhân dân XLRR : Xử lý rủi ro XNK : Xuất nhập khẩu WB : Ngân hàng thế giới
  • 9. chuyên đề đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại. Chuyên đề đã làm rõ thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 – 2017, từ đó rút ra được những kết quả, nguyên nhân, hạn chế đối với hoạt động này. Trên cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, chuyên đề đã đưa ra hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank và đề xuất một số kiến nghị có liên quan với Eximbank, NHNN.
  • 10. Lý do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường ngày nay, hoạt động ngân hàng là một trong những dịch vụ quan trọng và cần thiết. Cùng với đà phát triển của nền kinh tế Việt Nam và xu thế cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập, ngành ngân hàng càng tỏ rõ vị trí quan trọng hàng đầu của mình. Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng được xem là mang lại lợi nhuận chủ yếu và cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Theo kết quả được được nêu tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 1 năm triển khai Nghị quyết số 42 của Quốc hội và Quyết định 1058 của Thủ tướng về xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hệ thống các ngân hàng, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức, ngày 28/8/2018 thì từ năm 2012 đến hết tháng 6/2018, hệ thống ngân hàng đã xử lý được 785,93 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Đến cuối tháng 6/2018, tỷ lệ nợ xấu còn 2,09%, giảm so với cuối năm 2016 (2,46%), tuy vẫn cao hơn cuối năm 2017. Số cặp tổ chức tín dung (TCTD) sở hữu chéo đã giảm từ 7 cặp xuống còn 1 cặp. Có thể thấy tình hình nợ xấu và xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng nói chung đang có xu hướng giảm dần nhưng vẫn còn đó những nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nợ xấu trở lại nhất là trong bối cảnh thị trường Bất động sản tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa qua cơn sốt. Mặt khác, theo nhiều chuyên gia thì theo chu kỳ 10 thì khủng hoảng tài chính sẽ quay trở lại trong thời gian tới. Đối với Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), với sự nổ lực của mình trong những năm qua nhằm kéo giảm tỷ lệ nợ xấu trong toàn hàng thì đến nay đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên thực tế cho thấy vẫn còn nhiều việc phải làm nhẳm lành mạnh hóa hoạt động tín dụng tại ngân hàng từ đó ngày càng nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, đảm bảo môi trường phát triển bền vững, ổn định của Eximbank trong những năm tiếp theo. Nhận định được tầm quan trọng này, và với kiến thức đã có được trong quá trình thực tập tại ngân hàng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam nên em đã chọn đề tài “Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng cho vay nhằm đưa ra những nhận định về tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Tìm ra những hạn chế về nguyên nhân trong hoạt động cho vay.
  • 11. giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng và chất lượng cho vay tại ngân hàng, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay. Phạm vi nghiên cứu về không gian: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Giai đoạn từ năm 2013 – 2017. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin từ Website http://www.Eximbank.com.vn. Thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính năm, báo cáo thường niên của Eximbank. - Phương pháp thống kê, miêu tả, tổng hợp số liệu. - Phương pháp so sánh: sơ sở dữ liệu; tỷ trọng; cơ cấu. - Phương pháp phân tích số liệu và đánh giá số liệu. 1.5. Nội dung nghiên cứu Những vấn đề chung về cho vay của ngân hàng thương mại. Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo Nguyễn Thị Tuyết Nga (2014), Ngân hàng thương mại là một tổ chức thành lập theo quy định của pháp luật, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi dưới nhiều hình thức khác nhau và sử dụng tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Theo quy định tại điều 4 khoản 3 và 12 Luật các tổ chức tín dụng (luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010) được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành thì: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được
  • 12. cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”. 2.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò nhận tiền gửi, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: Người gửi tiền và người đi vay... Cho vay luôn là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng thương mại 2.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Chức năng này vô hình trung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. 2.1.2.3 Chức năng tạo tiền Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình trung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín
  • 13. sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… 2.1.3 Vai trò của ngân hàng thương mại Kể từ khi hình thành nên hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng trung ương và NHTM, trong đó các ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động kinh doanh về tiền tệ và ngày càng được mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng đã đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Bên cạnh đó ngành ngân hàng còn có đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế và lợi nhuận cho ngân sách Nhà nước mỗi năm hàng tỷ đồng, bằng nguồn quỹ phúc lợi và sự đóng góp của cán bộ, công nhân viên, ngành ngân hàng còn tham gia đóng góp nhiều hoạt động xã hội khác như: Xóa đói giảm nghèo, ủng hộ quỹ từ thiện, khắc phục hậu quả thiên tai... Về mặt quản lý Nhà nước về tiền tệ cũng không ngừng được hoàn thiện, việc điều hành các chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước được áp dụng ngày càng có hiệu quả. Những thay đổi đó đã góp phần đáng kể vào đẩy lùi và kiểm soát lạm phát phi mã từ mức ba con số xuống (ổn định) còn dưới 10% những năm gần đây, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, đưa đất nước vào một thập kỷ phát triển nhanh và tương đối ổn định. Hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của hệ thống ngân hàng cũng không ngừng phát triển, giúp khai thác được nguồn vốn đáng kể từ nước ngoài cho phát triển đất nước. 2.2 Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Trong nền kinh tế hàng hóa, trong cùng một thời gian luôn có một số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay. Bên cạnh đó luôn có một số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu đi vay. Hiện tượng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn được dịch chuyển từ nơi thạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu với điều kiện hoàn trả vốn và lãi tiền vay là lợi nhuận thu được do sử dụng vốn vay. Tín dụng theo nghĩa La tinh là Creditim, có nghĩa là sự tín nhiệm, sự tin tưởng. Tên gọi này xuất phát từ bản chất quan hệ tín dụng.
  • 14. dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan hệ tín dụng thô sơ nhất được phát sinh ngay từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã. Quan hệ tín dụng đã phát triển qua nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: Tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước, tín dụng thuê mua và tín dụng tiêu dùng. Mỗi một hình thức tín dụng đều có điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Tuy nhiên trong sự phát triển của mình, các hình thức quan hệ tín dụng không hề mất đi mà còn tồn tại và phát huy tác dụng khi có sự ra đời một hình thức tín dụng mới. Ngay nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều còn tồn tại và bổ sung lẫn nhau và nó có vai trò quan trong trong sự phát triển kinh tế. Trải qua nhiều giai đoạn, lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là một sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá. Nó tồn tại song song và phát triển cùng với nền kinh tế hàng hoá và là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên những giai đoạn cao hơn. Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế-xã hội, đã có nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng được đưa ra. Song hiểu một cách chung nhất, khái niệm tín dụng theo pháp luật Ngân hàng Việt Nam ghi nhận rằng “Tín dụng là quan hệ vay (mượn) dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm giữa bên cho vay (mượn) và bên đi vay (mượn). Theo đó bên cho vay chuyển gaio một lượng vốn tiền tệ (hoặc tài sản) để bên vay sử dụng có thời hạn. Khi đến hạn, bên vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn( tài sản) ban đầu và lãi suất”. Liên quan đến khái niệm về tín dụng, tại khoản 14 điều 2 Luật số 47/2010/QH12 của Quộc hội về Luật các tổ chức tín dụng có đưa ra: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. 2.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Thứ nhất, Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ vay ( gốc, lãi) đúng hạn.
  • 15. dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn. Ngân hàng là trung gian tài chính “ đi vay để cho vay”, nên mọi khoản tín dụng của ngân hàng đều phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động. Thứ ba, Tín dụng phải trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Nếu không có sự hoàn trả thì không được coi là tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay ( giá trị gốc), nghĩa là ngoài việc hoàn trả giá trị gốc, khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản lãi phải luôn luôn là một số dương, có như vậy mới bù đắp được chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, phản ánh hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thứ tư, Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng. Việc thu hồi tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân khách hàng, mà còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động, ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thị trường, thiên tai...khi khách hàng gặp khó khăn do môi trường kinh doanh thay đổi , dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Thứ năm, Tín dụng ngân hàng trên sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Quá trình cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như: Hợp đồng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng bảo lãnh...trong đó bên đi vay phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn. Từ các đặc điểm trên tín dụng ngân hàng phải đảm bảo được hai nguyên tắc cơ bản sau: - Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích - Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng điều khoản đã được cam kết, thỏa thuận ghi trong hợp đồng. 2.2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên thường phân loại theo một số tiêu thức sau: 2.2.3.1 Theo mục đích sử dụng tiền vay Căn cứ theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng được chia thành hai loại: - Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.
  • 16. tiêu dùng: là loại tín dụng được cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thường được dùng để mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình.... Tín dụng tiêu dùng ngày càng có xu hướng tăng lên. 2.2.3.2.Theo thời hạn sử dụng tiền vay Theo cách này, tín dụng ngân hàng được chia thành ba loại - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay, bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 đến 5 năm, được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 5 năm trở lên, được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Thông thường tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần vốn tổi thiểu cho hoạt động sản xuất. 2.2.3.3 Theo hình thức đảm bảo tiền vay Theo tiêu thức này, tín dụng được chia thành hai loại: - Tín dụng có đảm bảo: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay phát ra đều có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như cầm cố, thế chấp, chiết khấu và bảo lãnh. Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng khi vay vốn đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo, sự đảm bảo này là căn cứ để ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù đắp lại khoản tiền vay trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ. - Tín dụng không có đảm bảo: Là loại hình tín dụng mà các khoản vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp. Loại hình này thường được áp dụng đối với những khách hàng truyền thống, có quan hệ làm ăn lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ... 2.2.3.4 Theo thành phần kinh tế - Tín dụng đối với thành phần kinh tế nhà nước.
  • 17. đối với thành phần kinh tế ngoài nhà nước Ngoài ra, tín dụng có thể phân loại theo: Loại tiền, phạm vi quốc gia, cơ cấu vốn tín dụng tham gia, đối tượng tạo lập của vốn vay. Trong nền kinh tế thị trường việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu thức trên chỉ có ý nghĩa tương đối. Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách phân loại càng chi tiết. Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng 2.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng 2.2.4.1 Vai trò đối với nền kinh tế. * Tín dụng góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Với vai trò là trung gian tài chính ngân hàng đóng vai trò là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn và người cần vốn để đầu tư. Vì thế mà ngân hàng giải quyết được một trong những đặc điểm của tiền là: “Tiền có giá trị theo thời gian” các nguồn vốn nhàn rỗi đươc tập hợp và đầu tư cho các phương án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án. Đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết về vấn đề vốn. Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thành thực tế. Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, phát triển kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động… * Hoạt động tín dụng góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật… Viêc vay vốn không những giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh mà còn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm … Làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế và vấn đề phần mỡ rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó. Trong đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết của các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2.4.2 Vai trò đối với người đi vay. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mai có các kỳ hạn khác nhau. Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi… Vì thế
  • 18. ý lựa chọn kỳ hạn vay và thoã thuận hình thức lãi suất vay phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình. Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập chung được vốn kinh doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãi theo hợp đồng. Bên cạnh đó việc thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng khi hết hợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp…Như trợ giúp vốn, gia hạn hợp đồng. 2.2.4.3 Đối với bản thân Ngân hàng - Tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động tín dung được hình thành chủ yếu bởi chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động cùng với một số các khoản phí khác theo qui định, khoản thu nhập này là phần thu nhập đáng kể trong tổng thu nhập của các ngân hàng thương mại (NHTM). Đặc biệt ở các nước chưa có thị trường vốn phát triển thì hoạt động cho vay truyền thống vẫn được coi như hoạt động bao trùm nhất trong kinh doanh của NHTM. Do đó thu nhập từ cho vay có thể xem như khoản thu nhập chính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, Tuy nhiên hoạt động tín dụng lại là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn nhất trong kinh doanh của ngân hàng nên các NHTM thường rất coi trọng và nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. - Hoạt động tín dụng góp phần đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp ngân hàng mở rộng đối tượng và phạm vi đầu tư, từ đó giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trước hết, chúng ta thấy quan hệ tín dụng là quan hệ lớn nhất và quan trọng nhất trong các quan hệ với khách hàng của ngân hàng. Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích cung ứng cho chính bản thân họ. Thông qua hoạt động huy động vốn (nhất là hoạt động tiền gửi) ngân hàng có thể tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ tiền tệ như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thu hộ, chi hộ, dịch vụ ủy thác, dịch vụ két sắt, ... và các dịch vụ khác có liên quan như: dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh chứng khoán, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ,...nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại để lần lượt thay thế cho các sản phẩm kinh doanh truyền thống, và coi đây là chiến lược kinh doanh chủ yếu nhất trên thị trường.
  • 19. tín dụng Ngân hàng 2.3.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng Theo Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000: 2000, đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: “ Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu cảu khách hàng và các bên có liên quan”. Trong Ngân hàng hoạt động tín dụng là một hoạt động phản ánh quan hệ vay mượn có hoàn trả trên cơ sở lòng tin giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với một bên là khách hàng – các chủ thể kinh doanh khác nhằm mục tiêu cuối cùng cũng là phát triển kinh tế xã hội . Do đó, chất lượng tín dụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng ( người gửi tiền và người vay tiền), phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng. Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể ( có thể đo lường qua các chỉ tiêu định lương như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn), vừa trừu tượng ( có thể được xem xét thông qua những chỉ tiêu định tính như khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế....) Chất lượng tín dụng không tự nhiên mà có, nó là kết quả của cả quá trình phối kết hợp hoạt động của ngân hàng và các khách hàng vì một mục đích chung.Do đó, để đạt được chất lượng cần có sự quản lý khoa học và chặt chẽ. Đặc biệt là phải có chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp với điều kiện của thị trường trong từng thời kỳ nhất định. Tuy vậy, để đưa ra một khái niệm về chất lượng tín dụng không phải là dễ, bởi lẽ mỗi khái niệm đưa ra đòi hỏi phải chỉ ra nó xuất phát từ đâu và trên quan điểm nào. Như ta đã biết mỗi quan điểm khác nhau thì đưa ra khái niệm về chất tín dụng cũng khác nhau. 2.3.1.1 Theo quan điểm của khách hàng Khách hàng là đối tượng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, đặc biệt là sử dụng các dịch vụ tín dụng như việc vay vốn được cung ứng đủ về số lượng, đúng thời hạn và lãi suất hợp lý với thời gian xét duyệt nhanh, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo. Chính vì thế với khách hàng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, cái họ quan tâm đầu tiên là lãi suất, thời hạn, qui mô, phương thức giải ngân và phương thức thu nợ của khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp có thỏa mãn nhu cầu của họ hay
  • 20. cả các yếu tố này đều đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì khoản tín dụng đó được coi là có chất lượng tốt và ngược lại. Do đó, theo quan điểm của khách hàng thì chất lượng tín dụng là sự thỏa mãn nhu cầu của họ về khoản tín dụng trên các phương diện lãi suất, qui mô, thời hạn, phương thức giải ngân và phương thức thu nợ… 2.3.1.2. Theo quan điểm của Ngân hàng Cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế, Ngân hàng cũng phải hoạt động kinh doanh làm sao đem lại càng nhiều thu nhập cho chủ sở hữu thì càng tốt. Nhưng ngân hàng khác với các doanh nghiệp khác là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với 3 nghiệp vụ cơ bản: Nhận gửi, cho vay, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Vì thế theo quan điểm của ngân hàng thì chất lượng tín dụng là mức độ an toàn của tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng mang lại. 2.3.1.3 Theo quan điểm của xã hội Thông qua các khoản tín dụng mà Ngân hàng cung cấp cho các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế, các hoạt động như tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển theo chiều sâu… sẽ được tiến hành và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Như vậy, đứng trên quan điểm của xã hội để đánh giá chất lượng tín dụng thì chất lượng tín dụng là : Sự đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà các khoản tín dụng của Ngân hàng mang lại. Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng, hòa nhập với cộng đồng quốc tế. Trên cơ sở các quan niện về chất lượng tín dụng ở trên, ta có thể hiểu chất lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tín dụng, đảm bảo an toàn hay hạn chế về rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận của Ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội. Như vậy, chất lượng tín dụng là một khái niệm hoàn toàn tương đối, nó vừa cụ thể (thể hiện qua chỉ tiêu có thể tính toán được, kết quả kinh doanh của ngân hàng , nợ quá hạn...) vừa trừu tượng ( thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế qua các ảnh hưởng xuôi và ngược). Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thương mại với sự thay đổi
  • 21. bên ngoài và thể hiện sức mạnh của một ngân hàng thương mại trong quá trình cạnh tranh để tồn tại. Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố: thu hút được nhiều khách hàng, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn trong tín dụng cao, chi phí thấp. Chất lượng tín dụng không phải cái tự nhiên mà có mà nó là kết quả của một quy trình kết hợp giữa con người với tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung, do đó chất lượng tín dụng cần có sự quản lý. Quản lý chất lượng nói chung về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật được sử dụng nhằm đạt được và duy trì chất lượng của một loại sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ, nó bao gồm theo dõi, tìm hiểu và loại trừ những nguyên nhân, những trục trặc trong việc cấp tín dụng để các yêu cầu của khách hàng liên tục được đáp ứng. Đảm bảo chất lượng là việc ngăn ngừa những trục trặc về chất lượng bằng các hoạt động có kế hoạch và có hệ thống, bao gồm việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng tốt, thích hợp, có khả năng kiểm tra, kiểm soát và đánh giá bản thân sự hoạt động của cả hệ thống. Để có chất lượng tín dụng cao cần phải có sự quản lý chất lượng đồng bộ. Đây là một cách quản lý mới không chỉ đảm bảo chất lượng tín dụng mà còn cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ ngân hàng nhằm thỏa mãn đầy đủ yêu cầu của khách hàng trong mọi công đoạn. Để làm được điều này, mỗi thành viên trong ngân hàng thương mại cần phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng tín dụng. Tóm lại, để có chất lượng tín dụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động. Hay nói cách khác, chất lượng tín dụng tương quan tỷ lệ với hiệu quả và độ tin cậy. Hiểu đúng bản chất của chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng thương mại phân tích, đánh giá đúng được hiệu quả tín dụng ở hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại về chất lượng để từ đó đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động, đứng vững trong nền kinh tế thị trường sôi động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Tín dụng là một nghiệp vụ kinh doanh chủ yêu của NHTM. Do đó, đo lường chất lượng tín dụng là một nội dung quan trọng trong việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Tùy theo mục đích phân tích mà người ta đưa ra nhiều
  • 22. nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhìn chung, khi đánh giá chất lượng tín dụng người ta thường dùng các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng. 2.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính Là những chỉ tiêu mang tính tương đối rất khó xác định thường được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng một cách khái quát. Các chỉ tiêu định tính thường bao gồm: Thứ nhất, Hoạt động tín dụng phải đảm bảo đúng mục tiêu, định hướng của ngân hàng trong ngắn hạn cũng như trng dài hạn, phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc cho vay nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho ngân hàng và thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ. Thứ hai, Hoạt động tín dụng phải đảm bảo đúng qui trình thủ tục, tuân thủ các nguyên tắc: sử dụng vốn đúng mục đích, hoàn trả tiền vay đầy đủ và đúng hạn, có tài sản đảm bảo... có như vậy mới đảm bảo tính chất pháp lí và an toàn cho ngân hàng. Thứ ba, Là uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp về qui mô, lãi suất, phí, thời gian phục vụ….. Thứ tư, Là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, khả năng ứng dụng của công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong quá trình cung cấp tín dụng nhằm rút ngắn thời gian phục vụ nhưng vẫn đảm bảo thu thập, lưu trữ đầy đủ thông tin để giúp ngân hàng có thể khai thác, phát hiện và ngăn ngừa rủi ro. Thứ năm, Là việc phối hợp tốt giữa các cơ quan chức năng như: công chứng, trung tâm giao dịch đảm bảo, các tổ chức, đoàn thể để làm tốt công tác cho vay. Các chỉ tiêu định tính rất khó xác định và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng và người quản lý cũng như các mối quan hệ của họ với khách hàng vì vậy trên thực tế nói đến chất lượng tín dụng thường người ta chú ý nhiều đến các chỉ tiêu định lượng. 2.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng - Dư nợ: Dư nợ ngắn hạn (hoặc trung − dài hạn) Tổng dư nợ
  • 23. chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư nợ được phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín. - Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = Nợ quá hạn Tổng dư nợ × 100 Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ thì có bao nhiêu phần trăm là nợ quá hạn. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro càng lớn, chất lượng tín dụng càng giảm. Nợ quá hạn cao khả năng mất vốn ngân hàng gặp phải là rất lớn. Theo quy định của Ngân hàng nhà nước ( NHNN) Việt Nam thì ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn lớn hơn 7% được xem là ngân hàng yếu kém, nhỏ hơn hoặc bằng 5% thì ngân hàng đó được đánh giá là ngân hàng có hoạt động tín dụng tốt, chất lượng tín dụng đảm bảo. Nợ quá hạn là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng, do đó ngân hàng nào kiểm soát được nợ quá hạn thì ngân hàng đó có chất lượng tín dụng tương đối tốt. Nói chung trong hoạt động tín dụng của ngân hàng không có dư nợ quá hạn đã là một thành công lớn của ngân hàng. Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, còn có những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui định… - Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Theo qui định về phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT –NHNN ngày 21/1/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì “ Ít nhất mỗi quý một lần, trong 15 ( mười lăm) ngày đầu tiên của tháng đầu tiên của mỗi quý, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước, căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng theo quy định tại Điều 10, Điều 11 Thông tư này và gửi kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng cho CIC”.
  • 24. cũng qui định về việc phân loại nợ và cam kết ngoại bảng đối với các tổ chức tín dụng thực hiện theo điều 10, điều 11 như sau: + Nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn) : Nợ trong hạn và được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ và gốc đúng hạn hoặc nợ dưới 10 ngày và được đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi còn lại đùng thời hạn... + Nhóm 2: (Nợ cần chú ý): Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu... + Nhóm 3: (Nợ dưới tiêu chuẩn): Bao gồm nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày, nợ gia hạn lần đầu, Nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.. . + Nhóm 4: (Nợ nghi nghờ) : Bao gồm nợ quá hạn từ 181đến 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai... + Nhóm 5: (Nợ có khả năng mất vốn) : Bao gồm nợ quá trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. Trong đó các khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 được xem là các khoản nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu (%) = Nợ xấu Tổng dư nợ × 100 Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng dư nợ có bao nhiêu phần trăm là nợ xấu ( hay trong tổng dư nợ có bao nhiêu phần trăm bị rủi ro). Nợ xấu tăng làm tăng chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng đó thấp, năng lực tài chính, năng lực quản lý cũng như năng lực hoạt động của họ yếu kém, do đó ngân hàng cần phải xem xét lại hoạt động tín dụng của mình để tránh rơi vào tình trạng khó khăn.
  • 25. sử dụng vốn: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn cho vay trong tổng nguồn vốn huy động. Nó xem xét, đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng vốn của bản thân ngân hàng cũng như của nền kinh tế hay chưa. Hiệu suất sử dụng vốn vay (%) = Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn huy động × 100 Tỷ lệ này trên thực tế giao động từ 30% đến 100%. Thông thường vào khoảng trên 80% là tốt, còn nếu dưới hoặc trên mức đó, thậm chí xấp xỉ 100% có thể sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới ngân hàng. Lúc đó tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị đe dọa do khối lượng dự trữ không được đảm bảo. - Vòng quay vốn tín dụng: ( tốc độ chu chuyển vốn tín dụng) Vòng quay vốn tín dụng trong năm = Doanh số thu nợ trong năm Dư nợ bình quân trong năm Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn của ngân hàng được sử dụng cho vay mấy lần trong một năm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng 2.3.3.1 Nhân tố khách quan Môi trường Luật pháp: Nhà nước quản lý mọi hoạt động của các cá nhân, các tổ chức nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng thông qua một hệ thống luật pháp nghiêm minh và chặt chẽ. Ngân hàng thương mại phải tuyệt đối tuân thủ các qui định mà ngân hàng nhà nước đặt ra vì các hoạt động của ngân hàng thương mại có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế của nước ta nên sự kiểm tra của Nhà nước là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Nếu như các quy định của Pháp luật chưa phù hợp hoặc một số điều khoản chưa cụ thể thì sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp củng lo ngại những rủi ro có thể xảy đến cho mình khi những quy định chưa được cụ thể. Khi điều này xảy ra có thể dẫn đến doanh nghiệp khó tiếp cận được nguồn vốn. Ngược lại, nếu môi trường pháp lý rõ ràng và minh bạch, nó sẽ giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư thúc đẩy sự phát triển chủa xã hội và tăng nhu cầu
  • 26. người dân. Bên cạnh đó môi trường tranh chấp giữa ngân hàng thương mại và các bên liên quan sẽ được giải quyết một cách cân bằng và chính trưc, bảo về quyền lợi của cả hai bên. Môi trường kinh tế - chính trị: thực trạng nền kinh tế quốc gia sẽ được phản ánh vào các chỉ tiêu như: GDP (thu nhập quốc nội), tốc độ tăng trưởng, CPI (chỉ số tiêu dùng), tỷ lệ thất nghiệp... Chính vì thế cho vay tiêu dùng phát triển khi nền kinh tế phát triển mạnh vì thu nhập bình quân của người dân tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhu cầu đời sống cũng tăng lên...Bên cạnh đó tình hình chính trị cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế cũng tác động đến cho vay tiêu dùng. Một quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao sẽ dẫn đến người dân giảm chi tiêu trong gia đình, khi đó khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng giảm. 2.3.3.2 Nhân tố chủ quan Đây là các nhân tố thuộc về bản thân nội tại các NH, liên quan đến sự phát triển và ảnh hưởng trục tiếp hoạt động cho vay của NH. Khả năng tài chính: điều quan tâm của cán bộ tín dụng chính là khả năng trả nợ của khách hàng. Một khoản vay vốn được ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng được những yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Vì vậy ngân hàng cần phải đánh giá cẩn thận, chính xác khả năng trả nợ của khách hàng trước khi quyết định tín dụng. Đạo đức khách hàng: đây là yếu tố quan trọng của qui trình thẩm định vì nó thể hiện thiện chí của người đi vay. Nếu như khách hàng là người có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sẽ kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định sẽ không quá khắc khe. Định hướng phát triển của Ngân hàng: Định hướng phát triển của ngân hàng có ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động của ngân hàng nói chung và ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Dựa trên cơ sở một chiến lược kinh doanh được xác lập, ngân hàng sẽ chuyển nó thành hành động, lập ra những kế hoạch bộ phận cho từng thời kỳ đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra. Chính sách tín dụng của Ngân hàng: Chính sách tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng tất cả các hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng: qui mô, lãi suất, thời hạn tín dụng, các khoản bảo lãnh, chính sách đối với tài sản có
  • 27. ngân hàng trong một thời gian nhất định. Một chính sách tín dụng tốt sẽ thu hút nhiều khách hàng và mang lại hiệu quả cho ngân hàng. Chất lượng nhân viên tín dụng: Nhân viên tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thẩm định khách hàng và hồ sơ xin vay của khách hàng. Một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm việc tận tình, chu đáo sẽ chiếm được cảm tình của khách hàng, tạo được uy tín và hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. Đây là cách quảng bá thương hiệu tốt nhất đối với ngân hàng. Khi có được thương hiệu tốt, khách hàng sẽ tự tìm đến với ngân hàng. Qui trình cho vay: Nếu qui trình cho vay đơn giản, nhanh gọn, thủ tục không quá khó khăn, sẽ rút ngắn được thời gian đối với ngân hàng và khách hàng. Nhờ đó, ngân hàng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn. Ngược lại, nếu qui trình cho vay quá phức tạp sẽ cản trở hoạt động cho vay của ngân hàng, chi phí cho vay cao lên, mục tiêu hoạt động cho vay của ngân hàng không đạt được. Mạng lưới và lãi suất cho vay: Thông thường ngân hàng càng nhiều mạng lưới hoạt động thì khả năng tiếp cận khách hàng của ngân hàng càng được mở rộng, qui mô khách hàng ngày càng lớn. Và ngược lại, nếu mạng lưới hoạt động của ngân hàng càng mỏng thì khả năng tiếp cận của ngân hàng với khách hàng càng kém. Lãi suất cho vay là chi phí mà khách hàng phải trả cho ngân hàng do việc ngân hàng đã chuyển cho khách hàng một khoản tiền mà khách hàng vay. Lãi suất cho vay càng thấp thì khả năng cạnh tranh của ngân hàng càng cao. Tình hình huy động vốn của ngân hàng: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tín dụng của ngân hàng. Nếu khả năng huy động vốn của ngân hàng tốt thì sẽ mở rộng cho vay tiêu dùng và ngược lại, nếu khả năng huy động vốn của ngân hàng không tốt thì ngân hàng sẽ thắt chặt tín dụng, điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Tóm tắt Chương 2 Hoạt động cho vay được coi là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các NHTM. Trong Chương 2, báo cáo đã trình bày có chọn lọc những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng cũng như về chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM. Trên cơ sở những vấn đề chung, báo cáo đã đề cập đến vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế quốc dân và đã đưa ra một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
  • 28. cáo sẽ tiếp tục tập trung tìm hiểu nội dung chính của đề tài đó là Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank)” ở các Chương tiếp theo. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành các mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, miêu tả, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh (cơ sở dữ liệu; tỷ trọng; cơ cấu), phương pháp phân tích số liệu và đánh giá số liệu. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp: Đặt câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định cũng như Ban lãnh đạo Eximbank về thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng. Thu thập tài liệu qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank từ năm 2013 – 2017; Tài liệu báo cáo thường niên năm 2013 - 2017 và các văn bản liên quan đến công tác tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Các thông tim được thu thập từ website http://www.Eximbank.com.vn và một số trang web chuyên ngành khác. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập tại Việt Nam vào ngày 24/05/1989 theo Quyết định số 140/ CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/01/1990 và nhận được Giấy phép hoạt động số 11/NH-GP ký ngày 06/04/1992 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cho phép Ngân hàng hoạt động trong 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng (tương đương 12,5 triệu đô la Mỹ tại thời điểm thành lập ngân hàng) và có tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (được gọi tắt là “Eximbank”).  Một số thông tin cơ bản về Ngân hàng Tên công ty bằng tiếng Việt : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
  • 29. bằng tiếng Anh : Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank (Vietnam Eximbank) Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị : Ông Lê Minh Quốc Tổng Giám Đốc : Ông Lê Văn Quyết Địa chỉ đăng ký của Hội sở : Tầng 8, Văn phòng số L8-01-11 + 16, Tòa nhà VINCOM CENTER Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Địa chỉ văn phòng : Tầng 8, Văn phòng số L8-01-11 + 16, Tòa nhà VINCOM CENTER Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : (84.8) 38.210.056 Fax: (84.8) 38.216.913 Website : http://www.Eximbank.com.vn Ngày đăng ký đầu tiên : 23/07/1992 Ngày đăng ký thay đổi lần thứ 27 : 19/04/2017 Cơ quan đăng ký ban đầu : Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh Giấy phép hoạt động kinh doanh : 11/NH-GP ngày 06/04/1992 Số chứng nhận đăng ký thuế : 0301179079 Thông tin cổ phiếu : Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh Mã cổ phiếu : EIB Logo:  Các giai đoạn phát triển Năm 1991, 1992: Được Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực hiện một phần chương trình tài trợ không hoàn lại của Thụy Điển dành cho các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ Thụy Điển.
  • 30. gia hệ thống thanh toán điện tử của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam. Năm 1995: Tham gia tổ chức SWIFT (Tổ ChứcViễnThôngTài Chính Liên Ngân HàngToàn Cầu); Được chọn là 1 trong 6 ngân hàng Việt Nam tham gia Dự án hiện đại hóa ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới –World Bank. Năm 1997: Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Mastercard. Năm 1998: Trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tếVisa. Năm 2003: Triển khai hệ thống thanh toán trực tuyến nội hàng toàn hệ thống. Năm 2005: Là ngân hàng đầu tiên tạiViệt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tếVisa Debit. Năm 2007: Ký kết hợp tác chiến lược với 17 đối tác trong nước và các đối tác đầu tư nước ngoài, đặc biệt là ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) của Nhật Bản. Năm 2008: Eximbank tăng vốn điều lệ lên 7.220 tỷ đồng. Năm 2009: Eximbank tăng vốn điều lệ lên 8.800 tỷ đồng, chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở Giao Dịch Chứng KhoánTP.HCM. Năm 2010: Eximbank tăng vốn điều lệ lên 10.560 tỷ đồng. Năm 2011: Eximbank tăng vốn điều lệ lên 12.355 tỷ đồng; Eximbank được tạp chí The Banker chọn vào Top 1.000 ngân hàng hàng đầu thế giới và Top 25 ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tài sản nhanh nhất năm 2010. Năm 2012: Được tạp chí AsiaMoney trao giải thưởng“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam năm 2012”; Eximbank tiếp tục được xếp hạng trong Top 1.000 ngân hàng lớn nhất thế giới năm 2012 do tạp chíThe Banker bình chọn; Eximbank chính thức ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới. Năm 2013: Được Tạp chí Asian Banker trao giải thưởng“Ngân hàng được quản lý tốt nhất tại Việt Nam năm 2013”, Tạp chí EuroMoney trao giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2013”; tiếp tục được xếp hạng trongTop 1.000 ngân hàng lớn nhất thế giới năm 2013 do tạp chíThe Banker bình chọn. Eximbank là một trong những ngân hàng đầu tiên gia nhập thành viên phát hành thẻ quốc tế mang thương hiệu JCB tạiViệt Nam.
  • 31. Tạp chí The Banker xếp hạng vào Top 1.000 ngân hàng lớn nhất thế giới năm 2014, Eximbank vinh dự nhiều năm liên tiếp đứng trong bảng xếp hạng những ngân hàng hàng đầu thế giới;Tạp chí EuroMoney trao giải thưởng“Ngân hàng tốt nhấtViệt Nam năm 2014”. Eximbank vinh dự nhận giải thưởng “Thanh tóan quốc tế xuất sắc” do ngân hàng Bank of New York Mellon trao tặng. Eximbank nhận giải thưởng Top 100 nhà quản lý Tài đức và Top 100 Doanh nghiệp tiêu biểu xuất sắc do Hội liên hiệp Doanh nghiệpViệt Nam trao tặng. Eximbank đạt giải“Báo cáo thường niên Tốt nhất năm 2014”do Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với báo Đầu tư chứng khoán bình chọn. Đây là năm thứ 4 liên tiếp Báo cáo thường niên của Eximbank đạt giải cao trong các kỳ bình chọn. Eximbank nhận giải thưởng“Doanh nghiệp mạnh và bền vững năm 2014”do Trung tâm văn hóa doanh nhân bình chọn. Năm 2015: Được tạp chí Asian Banker trao giải thưởng Ngân hàng Tài trợ Thương mại Tốt nhất năm 2015 (Best Trade Finance Bank); được Tạp chí Asiamoney – Hong Kong trao tặng danh hiệu “Best Local Cash Management Bank in Vietnam 2015” (tạm dịch là “Ngân hàng Quản lý Tiền mặt Nội địa Tốt nhất Việt Nam năm 2015”) do các doanh nghiệp quy mô nhỏ có doanh số hàng năm dưới 100 triệu USD bình chọn. Eximbank và Infosys ký kết triển khai giải pháp phần mềm Infosys Finacle Core Banking, tạo bước đột phá trong việc khai thác và phát triển thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại. Năm 2016: Eximbank vinh dự nhận giải thưởng “Chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2016” do Ngân hàng JPMorgan (Mỹ) trao tặng. Năm 2017: Chính thức ra mắt Dịch vụ Tài chính Daimler cùng ngân hàng Eximbank tại Việt Nam. Eximbank chính thức ra mắt thẻ tín dụng quốc tế Eximbank – JCB Platinum Travel Cash Back. Eximbank dành 1.000 tỉ đồng cho chương trình kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp 2017. Giải thưởng Chất lượng Điện Thanh toán Xuyên suốt Xuất sắc 2016 của HSBC- HSBC 2016 Straight - Through Processing (STP) Excellence Award. Giải thưởng Chất lượng Điện Thanh toán Xuyên suốt 2016 của Bank of New York Mellon BNY Mellon 2016 Straight – Through Processing (STP)
  • 32. Ghi nhận Chất lượng Thanh toán Bù trừ đồng Đô - la Mỹ 2017 của J.P.Morgan J.P.Morgan 2017 Quality Recognition Award for U.S. Dollar Clearing. Giải thưởng Vận hành Điện Thanh toán Xuất sắc 2016 của Wells Fargo- Wells Fargo 2016 Operational Excellence Award. 4.1.2 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 của Eximbank
  • 33. và nhiệm vụ của từng bộ phận - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng. - Hội đồng quản trị: do ĐHĐCĐ bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. - Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. - Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, Ngân hàng có bốn Hội đồng, bao gồm: + Hội đồng nhân sự: có chức năng tư vấn cho Ngân hàng các vấn đề về chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực để phát huy cao nhất sức mạnh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu cầu phát triển của Ngân hàng. + Hội đồng ALCO: có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng, xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. + Hội đồng đầu tư: có chức năng thẩm định các dự án đầu tư và đề xuất ý kiến cho cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư. + Hội đồng tín dụng: quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng của Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi theo Quy chế xét miễn giảm lãi. - Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.
  • 34. kinh doanh chủ yếu Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản. Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option). Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB...thanh toán qua mạng bằng Thẻ. Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước. Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước...) Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ Dịch vụ đa dạng về Địa ốc; Home Banking; Mobile Banking; Internet Banking. Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị mất cắp đối với trường hợp Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M), cùng với những dịch vụ và tiện ích Ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu của Quý khách. 4.1.5 Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2015 – 2017 Nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh của Eximbank trong giai đoạn 2015 - 2017 có thể thấy khái quát ở Bảng 4.1:
  • 35. số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Eximbank giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổng tài sản Tỷ đồng 124,850 128,802 149,370 3,952 3.17% 20,568 15.97% Huy động vốn từ các tổ chức và dân cư Tỷ đồng 98,431 102,351 117,540 3,920 3.98% 15,189 14.84% Tổng dư nợ Tỷ đồng 84,760 86,891 101,324 2,132 2.51% 14,433 16.61% Tỷ lệ nợ xấu % 1.86 2.95 2.27 1.09 58.60% -0.68 -23.05% LN trước thuế Tỷ đồng 61 391 1,018 330 540.98% 627 160.36% LN sau thuế Tỷ đồng 40 309 823 269 672.50% 514 166.34% Nguồn: Báo cáo Thường niên các năm 2014-2016 của Eximbank Mặc dù trong những năm vừa qua, môi trường kinh doanh luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng Eximbank với sự nổ lực của mình đã đạt được những kết quả nhất định: - Về tổng tài sản: Qua các năm tổng tài sản Eximbank không ngừng được nâng cao với mức tăng mạnh nhất là giai đoạn 2016 – 2017. Cụ thể năm 2016 tổng tài sản tăng 3,952 tỷ đồng tương đương 3.17% so với năm 2015 nhưng đến năm 2017, tổng tài sản quy đổi ra tiền đồng đạt 149,370 tỷ đồng, tăng 16% so với đầu năm (tương đương 20,568 tỷ đồng), hoàn thành 99.6% kế hoạch (kế hoạch tổng tài sản năm 2017 là 150,000 tỷ đồng). Tổng tài sản tăng so với đầu năm chủ yếu là do vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng 14,8% (tương đương 15.188 tỷ đồng). - Huy động vốn từ các tổ chức và dân cư: tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 -2016 vẫn chứng kiến mức tăng nhưng số tăng và tốc độ tăng lại có phần nhỏ hơn giai đoạn 2016 -2016. Cụ thể năm 2016, huy động vốn từ các tổ chức và dân cư so với năm 2015 chỉ tăng 3,920 tỷ đồng, tương đương 3.98%. Trong khi đó, vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư quy đổi tiền đồng năm 2017 đạt 117,540 tỷ đồng, tăng 14.8% so với 2016 (tương đương 15,188 tỷ đồng), hoàn thành 97,9% kế hoạch (kế hoạch huy động vốn năm 2017 là 120,000 tỷ đồng). Theo đó, vốn huy động tiền đồng đạt 109,218 tỷ đồng, tăng 16,9% so với đầu năm (tương đương 15,788 tỷ đồng). Vốn huy động ngoại tệ quy USD từ tổ chức kinh tế và dân cư là 367,1 triệu USD, giảm 6.6% so với đầu năm (tương đương 25,9 triệu USD).
  • 36. tượng huy động vốn: đến 31/12/2017 số dư huy động vốn cá nhân đạt 87,607 tỷ đồng, tăng 14% so đầu năm, chiếm 75% tổng vốn huy động toàn hệ thống, với quy mô khách hàng cá nhân chiếm đến 96% tổng lượng khách hàng của Eximbank, đạt 1.176.133 khách hàng cá nhân, tăng 8% so với đầu năm. Cơ cấu nguồn vốn huy động trong năm 2017 tiếp tục thay đổi tích cực theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn (từ tỷ trọng 22% năm 2015 lên tỷ trọng 35% năm 2017), đảm bảo tính ổn định của nguồn vốn huy động và đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn. Đặc biệt, vốn huy động của khách hàng dịch chuyển sang kỳ hạn 18 tháng và 24 tháng, thể hiện niềm tin của khách hàng khi gửi tiền tại Eximbank. Để đạt được sự tăng trưởng trong 2017 như trên, Eximbank đã kịp thời triển khai các chính sách huy động vốn, đẩy mạnh nguồn huy động vốn ổn định từ dân cư, phù hợp với định hướng của Ngân hàng Nhà nước và với xu hướng thị trường. Bên cạnh đó, Eximbank tích cực triển khai các chương trình, sản phẩm, công nghệ mới hướng đến đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhằm gia tăng nền tảng khách hàng và đạt được sự hài lòng của khách hàng khi giao dịch tại Eximbank. Về sản phẩm, chương trình khuyến mãi huy động vốn, bên cạnh 12 sản phẩm đáp ứng nhu cầu gửi tiền đa dạng của khách hàng, Eximbank thường xuyên triển khai các chương trình khuyến mãi ưu đãi cho khách hàng và phát triển các tiện ích mới phục vụ khách hàng. Trong năm 2017, Eximbank đã triển khai sản phẩm Tiền gửi Online riêng biệt cho kênh giao dịch Internet Bannking và Mobile Banking nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng tiện ích gửi tiền online và được hưởng lãi suất cao hơn so với tại quầy giao dịch. Và nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn dành cho khách hàng cá nhân gửi tiền tại Eximbank với danh mục quà tặng đa dạng, thiết thực, giá trị cao, cơ hội trúng thưởng lớn Hoạt động huy động KHDN trong năm 2017 có nhiều biến động nhưng công tác huy động vốn đã nỗ lực tăng trưởng tốt. Đến 31/12/2017, huy động Vốn khách hàng Doanh nghiệp đạt 29,933 tỷ đồng, tăng 4,620 tỷ đồng so với đầu năm 2016. Để đạt được kết quả này, trong năm Eximbank triển khai xuyên suốt các Chương trình kích thích bán hàng để khuyến khích Chi nhánh/ Phòng giao dịch đẩy mạnh công tác huy động vốn trong năm 2017. - Tổng dư nợ: cùng với xu hướng tăng của tình hình huy động vốn thì hoạt động tín dụng lại cho thấy tốc độ tăng trưởng đều qua tăng năm. Cụ thể năm 2015 dư nợ đạt 84,760 tỷ đồng thì đến năm 2016 thì còn số này tăng lên là 86,891 tỷ đồng, tương
  • 37. đồng, tương đương 2.51% so với năm 2015. Đến năm 2017 ghi nhận mức tăng mạnh với dư nợ tín dụng đạt 101,324 tỷ đồng, tăng 14,433 tỷ đồng, tương đương 16.61% so với năm 2016. Có được kết quả này là do tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN đến 31/12/2016 là 39.840 tỷ đồng, tăng 3.855 tỷ đồng (tương đương 11%) so với 2015, chiếm tỷ trọng 46% trên tổng dư nợ hệ thống (trong đó, dư nợ bán lẻ đạt 35.678 tỷ đồng và tăng 3.983 tỷ so với năm 2015). Năm 2017, bằng nhưng giải pháp đồng bộ hoạt động cho vay bán lẻ tăng trưởng tốt và khá đồng đều qua các tháng trong năm, dư nợ bán lẻ tăng 23% so với cuối năm 2016, góp phần vào mức tăng dư nợ của toàn hệ thống. Ngoài ra, hoạt động cho vay KHDN năm 2017 có mức tăng trưởng khá (12%) so với năm 2016, dư nợ cho vay KHDN đạt 52.737 tỷ đồng. Để đạt được kết quả trong hoạt động cấp tín dụng, Khối KHDN đã triển khai các chương trình khen thưởng đội ngũ cán bộ bán hàng tại các Chi nhánh/Phòng giao dịch, các chương trình thúc đẩy tăng dư nợ cho vay ngắn hạn và triển khai các sản phẩm cho từng phân khúc khách hàng (Fin LC, Fin SME…) và các chính sách lãi suất ưu đãi cho KHDN. - Tỷ lệ nợ xấu: nhìn chung tỷ lệ nợ xấu của Eximbak qua các năm có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức khá cao so với các ngân hàng bạn. Ngoài ra mức giảm của tỷ lệ nợ xấu chưa có dấu hiệu bền vững khi năm 2015 nợ xấu chỉ là 1.86% như đến năm 2016 co số này đã tăng lên là 2.95% ( tương đương 1.09%) và chỉ có mức giảm nhẹ vào năm 2017 với tỷ lệ là 2,27%. Tuy nhiên theo đánh giá thì, công tác xử lý nợ xấu đạt kế hoạch năm 2017, giúp mang lại nguồn hoàn nhập dự phòng và thu lãi treo. Trong năm 2017, Eximbank đã ký hợp đồng triển khai xây dựng mới hệ thống xếp hạng tín dụng vận hành ngoài hệ thống Korebank, có tính năng xác định xác suất vỡ nợ (PD) nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản trị rủi ro trong khâu phê duyệt tín dụng và từng bước đáp ứng yêu cầu tuân thủ Basel II, dự kiến dự án sẽ hoàn thành đưa vào vận hành vào giữa năm 2018. Song song đó, hiện nay Eximbank đang thực hiện rà soát, đánh giá quy trình cấp tín dụng hiện hữu với sự tư vấn của Công ty TNHH Ernst & Young để cải tiến, nâng cấp toàn bộ nhằm tối ưu hóa về thời gian giải quyết hồ sơ vay vốn của khách hàng, đáp ứng môi trường cạnh tranh trong kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu quản trị rủi ro và là cơ sở từng bước tiếp cận Basel II. - Lợi nhuận trước thuế: Tính đến cuối năm 2017, lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 1.018 tỷ đồng. Eximbank đã hoàn toàn thoát khỏi lỗ lũy kế sau 2 năm kể từ 2015.
  • 38. doanh năm 2017 đã có nhiều khởi sắc, lợi nhuận trước thuế vượt 69,6% so với kế hoạch được Đại hội đồng Cổ đông giao. Kết quả kinh doanh năm 2017 thể hiện sự cố gắng, phấn đấu rất lớn từ Ban Tổng giám đốc trong việc thực hiện các chỉ đạo, định hướng của HĐQT, giữ vững và phát triển nền tảng khách hàng, tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động, tích cực xử lý nợ xấu tồn đọng và thực hiện tái cơ cấu ngân hàng phù hợp với định hướng tái cấu trúc Eximbank Mới. - Lợi nhuận sau thuế: đi cùng với lợi nhuận trước thuế thì lợi nhuận sau thuế đã chứng kiến mức tăng mạnh trong giai đoạn 2015 – 2017. Cụ thể, năm 2016 LNST của Eximbank đạt 309 tỷ đồng, tăng 269 tỷ đồng, tương đương 672.50% so với năm 2015. Đến năm 2017, LNST đạt 823 tỷ đồng, tăng 514 tỷ đồng, tương đương 166.34% so với năm 2016. 4.2 Quy trình cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
  • 39. Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Phòng Tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phòng thẩm định Chưa đủ cơ sở để thẩm định Chưa Rõ Chưa đạt yêu cầu Đạt Nguồn: Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Nhận hồ sơ để thẩm định Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ Lập báo cáo thẩm định Lưu hồ sơ, tài liệu Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định. Bổ sung, giải trình Thẩm định Kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra sơ bộ hồ sơ
  • 40. nhận hồ sơ vay vốn - Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng: + Tư vấn, thương thảo điều kiện vay vốn Do có bộ tín dụng (hoặc trưởng, phó phòng tín dụng) thực hiện giới thiệu, giải thích, tham vấn, thương thảo. Các trường hợp từ chối khách hàng cần phải có ý kiến của trưởng/phó phòng TD hoặc Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh. + Nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn: Các loại giấy tờ trong hồ sơ vay vốn • Nhằm tránh tình trạng khách hàng phải giải trình, bổ sung hồ sơ và đi lại nhiều lần, khi nhận hồ sơ vay vốn CBTD phải kiểm tra sơ bộ các yếu tố: (i) Bộ hồ sơ đủ loại và đủ số lượng theo yêu cầu (ii) Các giấy tờ có đủ chữ ký và dấu xác nhận của các cơ quan liên quan (iii) Các loại giấy tờ có phù hợp với nhau về nội dung. • Khách hàng vay vốn lần đầu tại NHNT cần xuất trình các loại giấy tờ phản ánh tư cách pháp lý của bên vay. Các lần vay tiếp theo, khách hàng không phải lập lại các loại giấy tờ phản ánh tư cách pháp lý của bên vay song phải bổ sung trong trường hợp có thay đổi như: tăng vốn điều lệ, bổ sung ngành hàng kinh doanh, tahy đổi chủ sở hữu, tahy đổi người đứng đầu doanh nghiệp, kế toán trưởng ..v..v.. • Để có thể theo dõi khách hàng được liên tục và giảm thời gian xem xét cho vay khi khách hàng có yêu cầu, CBTD cần có kế hoạch chủ động thu nhập các loại giấy tờ phản ánh tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng một cách định kỳ, ít nhất một năm một lần. • Do hồ sơ đảm bảo tiền vay đóng vai trò hết sức quan trọng trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm vì vậy CBTD cần hết sức thận trọng trong khâu kiểm định tình pháp lý và tính đủ của bộ hồ sơ. Bước 2: Thẩm định cho vay - Yêu cầu: Cán bộ tín dụng, trưởng, phó phòng tín dụng chịu trách nhiệm thực hiện bước thẩm định cho vay. - Trình tự thực hiện: • CBTD thực hiện thẩm định và viết báo cáo thẩm định trình trưởng/ phó phòng tín dụng. • Trưởng/ phó phòng tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin nêu tại báo cáo thẩm định và: (i) Hoặc là nhất trí với các nội dung nêu tại báo cáo (ii) Hoặc là
  • 41. làm rõ hoặc bổ sung thêm một số nội dung (iii) Hoặc là do nhận thấy báo cáo thẩm định không đạt yêu cầu hoặc do khoản vay quá phức tạp vượt khả năng làm việc của CBTD, giao cho cán bộ tín dụng khác thực hiện việc tái thẩm định khoản vay. • Sau khi nhất trí với các thông tin nêu tại báo cáo thẩm định, tái thẩm định ( hoặc không nhất trí song đã có ý kiến nêu rõ tại báo cáo thẩm định, tái thẩm định), trưởng phó phòng tín dụng ký tên và trình tiếp lên Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh. - Nội dung thẩm định: Thẩm định cho vay được thực hiện trên cơ sở 3 nguồn thông tin: (i) Hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp; (ii) Khảo sát thực tế và (iii) Các nguồn khác. - Lập tờ trình, báo cáo thẩm định/ tái thẩm định: • Cán bộ tín dụng, cán bộ tái thẩm định có trách nhiệm lập tờ trình/ báo cáo thẩm định, tái thẩm định. • Báo cáo thẩm định có thể được lập sau khi kết thúc quá trình thẩm định song cũng có thể lập song song với quá trình thẩm định khoản vay. • Báo cáo thẩm định/ tái thẩm định cần được thể hiện mạch lạc, sạch sẽ không tẩy xóa, phản ánh trung thực các thông tin thu nhập, tổng hợp được. • Trường hợp cần thiết phải tái thẩm định, cán bộ thẩm định thực hiện các bước qui định đối với CBTD và có thể lựa chọn hoặc (i) Lập báo cáo thẩm định riêng hoặc (ii) Bổ sung ý kiến vào Báo cáo thẩm định do CBTD lập. • Ý kiến của trưởng/phó tín dụng được nêu tại phần cuối của Báo cáo thẩm định. Bước 3: Quyết định cho vay - Ra quyết định cho vay: • Đồng ý cho vay: Trong trường hợp này, Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh ghi rõ đồng ý cho vay, các điều kiện cho vay (nếu có), ký tên, ghi ngày ký tên và chuyển trả hồ sơ cho phòng tín dụng thực hiện các bước tiếp theo. • Từ chối cho vay: Trong trường hợp này, Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh ghi nội dung thông tin cần tìm hiểu thêm và chuyển trả toàn bộ hồ sơ cho phòng tín dụng thực hiện các bước tiếp theo. - Thực hiện quyết định cho vay: + Trường hợp đồng ý cho vay:
  • 42. thảo và trình trưởng/phó phòng tín dụng các văn bản • Trưởng/phó phòng tín dụng kiểm tra, kiểm soát, ký kiểm soát trên từng trang hợp đồng tín dụng, ký kiểm soát các công văn giấy tờ có liên quan do CBTD dự thảo và trình tiếp Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh duyệt ký. • Tùy tình hình thực tế, cán bộ tín dụng có thể lựa chọn tiến hành việc lấy chữ ký cảu khách hàng trên hợp đồng tín dụng trước hoặc trình kiểm soát. • Sau khi hợp đồng và các văn bản khác (nếu có) đã được Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh duyệt ký, CBTD lấy số công văn, đóng dấu và gửi cho khách hàng theo quy định. • Chậm nhất sau một ngày làm việc kể từ khi việc ký kết Hợp đồng tín dụng hoàn tất, CBTD phải thực hiện việc khai báo trên máy tính theo quy định. + Trường hợp từ chối cho vay: • CBTD dự thảo thông báo trả lời từ chối khách hàng, nêu rõ lý do từ chối cho vay. • Trình trưởng/phó phòng tín dụng hoặc Giám đốc/phó giám đốc chi nhánh (trường hợp cần thiết) duyệt ký. • Gửi trả lại khách hàng toàn bộ các loại hồ sơ khách hàng đã cung cấp đính kèm theo thư, công văn từ chối. + Trường hợp bổ sung/ kiểm tra lại thông tin + Trường hợp thông qua Hội đồng tín dụng cơ sở và trưng cầu thẩm định của bên thứ ba. + Trường hợp trình Tổng giám đốc xét duyệt Bước 4: Quy trình phát tiền vay: - Nguyên tắc thực hiện • Chỉ thực hiện phát tiền vay khi khách hàng thảo mãn đầy đủ các điều kiện quy định tại Hợp đồng tín dụng. • Thực hiện phát tiền vay theo tiến độ sử dụng tiền vay của khách hàng. • Có căn cứ chứng minh việc sử dụng vốn vay phù hợp với các thỏa thuận ghi tại Hợp đồng tín dụng. - Trình tự thực hiện quy trình phát tiền vay: + Hướng dẫn, nhận hồ sơ phát tiền vay:

Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại là gì?

Chất lượng tín dụng của NHTM là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh sự tăng trưởng về quy mô, hiệu quả, an toàn trong hoạt động tín dụng, thể hiện năng lực quản lý tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, đáp ứng tốt nhất nhu cầu tín dụng vì lợi ích của khách hàng.

Chất lượng dư nợ tín dụng là gì?

Dư nợ tín dụng chính là số tiền nợ còn chưa trả khi bạn sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng hay các công ty tài chính. Đối với thẻ tín dụng thì dư nợ tín dụng chính là số tiền chi tiêu qua thẻ mà ngân hàng đã ứng trước cho khách hàng.

Hiệu quả hoạt động tín dụng là gì?

Hiệu quả tín dụng: Là một trong những biểu hiện phản ánh hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng và cụ thể chính là phản ứng chất lượng các hoạt động tín dụng ngân hàng.

Chất lượng tín dụng có ảnh hưởng như thế nào đến thanh khoản của ngân hàng thương mại?

Trong hoạt động của hệ thống các NHTM Việt Nam, tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng. TTTD làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng, mức độ giảm khả năng thanh khoản gấp hơn 5,3 lần khả năng tăng trưởng. Vì thế, các nhà quản trị ngân hàng nên hết sức chú ý.