Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Câu 403692: Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?.


1. CaCO3             \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CaO   +   CO2


2. P2O5   +  H2O    →    H3PO4


3. Al  +   H2SO4    →    Al2(SO4)3   +  H2        


4. Zn  +  HCl        →    ZnCl2  + H2

Dựa vào 1 trong các phương pháp cân bằng PTHH đã được học để cân bằng:


Phương pháp cân bằng chẵn lẻ, phương pháp nguyên tử - nguyên tố, phương pháp hóa trị... để cân bằng PTHH.


Sau đó xếp các phương trình đó vào 1 trong các loại phản ứng được học: phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế.

Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử) . Bài 27.2 Trang 33 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 27: Cacbon

Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử)      

\((1)C + C{O_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow CO\)

\((2)C + F{e_2}{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Fe + CO\)

\((3)C + CaO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Ca{C_2} + CO\)

\((4)C + PbO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Pb + C{O_2}\)

\((5)C + CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu + C{O_2}\)

 

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau
          

Quảng cáo

\((1)C + C{O_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2CO\)

\((2)3C + F{e_2}{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2Fe + 3CO\)

\((3)3C + CaO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cá{C_2} + CÓ\)

\((4)C + 2PbO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2Pb + C{O_2}\)

\((5)C + 2CuO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2Cu + C{O_2}\)

Trong các phản ứng trên C là chất khử.

Bài luyện tập 6 – Bài 4 trang 119 SGK hóa học 8. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau…

4.a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

– Cacbon đioxit + nước → Axit cacbonic (H2CO3)

– Lưu huỳnh đioxit +nước → Axit sunfurơ (H2SO3)

– Kẽm + axit clohiđric → Kẽm clorua + H2

– Điphotpho + nước → Axit photphoric (H3PO4)

– Đồng (II) oxit + hiđro → Chì (Pb) + H2O

b. Mỗi phản ứng hóa học trên đây thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?

Hướng dẫn giải.

a. Phương trình phản ứng.

CO2  +   H2O → H2CO3                    (1)

Quảng cáo

                     (kém bền)

SO2  +   H2O → H2SO3                    (2)

                    (kém bền)

Zn  +  2HCl  →  ZnCl2 + H2O             (3)

P2O5 + H2O  →  2H3PO4                    (4)

CuO  +   H2 →  Cu + H2O                   (5)

b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp.

+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.

+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

Muốn học tốt bộ môn hoá học không phải là khó. Các em chỉ cần nắm vững bản chất của chất, thông qua các phản ứng hoá học. Vì vậy Bài tổng hợp Phương trình hoá học lớp 11 sẽ cung cấp cho các em một cách đầy đủ, chi tiết nhất về phần hoá học hữu cơ lớp 11.

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Phương trình hoá học lớp 11

I. Phương trình hoá học lớp 11: PHẦN TỔNG QUAN

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

1. Phương trình hoá học:

– Phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học, gồm các công thức hoá học và hệ số thích hợp. 

– Trong đó:

+ Các chất được ghi dưới dạng công thức hoá học.

+ Các chất bên trái dấu mũi tên: chất tham gia.

+ Các chất bên phải dấu mũi tên: chất sản phẩm.

– Lưu ý: Mặc dù có sự biến đổi từ chất này sang chất khác nhưng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng phải bằng nhau.

Ý nghĩa của phương trình hoá học:

Phương trình hoá học cho biết:

– Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.

– Tỉ lệ này bằng hệ số trong phương trình hoá học.

II. Phương trình hoá học lớp 11: PHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ

1. Ankan

Phương trình về tính chất hoá học của ankan:

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

2. Anken

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

3. Ankin

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

4. Ankađien

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

5. Benzen

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

6. Stiren

Stiren vừa có tính chất giống anken (có nối đôi ở nhánh), vừa có tính chất giống benzen (có vòng thơm).

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

7. Ancol

Phương trình về tính chất ancol:

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

8. Phenol

Phenol và ancol đều có nhóm OH nên sẽ có tính chất tương tự nhau. Phenol chịu ảnh hưởng của vòng thơm nên sẽ có những tính chất khác ancol.

– Tính chất phenol:

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

9. Anđehit

– Tính chất Anđehit:

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

10. Xeton

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

11. Axit

Axit hữu cơ là axit yếu, có đầy đủ tính chất của một axit và một số tính chất khác.

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau

Phương trình hoá học lớp 11

Phương trình hoá học lớp 11 tổng hợp đầy đủ các phương trình phản ứng trong chương trình hoá học hữu cơ 11 theo từng loại chất cụ thể, phân loại theo trình chất và phương pháp điều chế. Mong rằng những phương trình này sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các em trong quá trình học tập và kiểm tra.