Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3 2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3)

Post navigation

Cho m [g] bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu[NO3]2 1M và AgNO3 4M

Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M

Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong dung dịch còn lại chứa Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3 thì tỉ số b/a là:

A.

A:

B.

B:

C.

C:

D.

D:

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Fe + 2AgNO3→ Fe[NO3]2 + 2Ag

a → 2a → a

Fe[NO3]2 + AgNO3→ Fe[NO3]3 + Ag

[b-2a]

[b-2a]

Vì dung dịch sau phản ứng thu được chứa Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3 nên xảy ra cả 2 phản ứng. Kết thức phản ứng 2 AgNO3 hết và Fe[NO3]2 dư.

Ta có:

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dãy điện hoá - Tính chất của kim loại - dãy điện hoá kim loại - Hóa học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện

  • Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2[SO4]3 là :

  • Cho dung dịch Fe2[SO4]3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau :

  • Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là

  • Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?

  • Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thành Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đay?

  • Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu[NO3]2, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X [gồm hai muối] và chất rắn Y [gồm hai kim loại]. Hai muối trong X là

  • Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào?

  • Cho ba phương trình ion:

    Nhận xétđúng là

  • Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol

    . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

  • Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch

    0,2M. Giả sử kim loại tạo ra bám hết vào lá Zn. Sau khi phản ứng xảy ra lấy lá Zn ra sất khô, đem cân thấy:

  • Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu[NO3]2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

  • Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2, Fe[NO3]3. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

  • Kim loại Cu không tan trong dung dịch:

  • Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch

    [l], sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt dung dịch
    . Hiện tượng quan sát được là?

  • Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là [trái sang phải]:

  • Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa [dãy thế điện cực chuẩn] như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+trong dung dịch là

  • Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp ba kim loại là ?

  • Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong dung dịch còn lại chứa Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3 thì tỉ số b/a là:

  • Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học

  • Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Nung 22,48 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí [đktc] và 1,28 gam chất rắn Z. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng CuO trong X là:

  • Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam rắn. Biết thứ tự trong dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag. Giá trị của m là:

  • Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để tính ∫x2cosxdx theo phương pháp tính nguyên hàm từng phần, ta đặt:

  • Kết quả của ∫x2 cosxdx là:

  • Kết quả của ∫x ln[2 + x]dx là:

  • Để tìm nguyên hàm của f[x] = sin4 xcos5x thì nên:

  • Để tìm nguyên hàm của f[x] = sin4 xcos4x thì nên:

  • Vận tốc của một vật chuyển động là v[t] = 3t2 + 5 [m/s]. Quãng đường vậtđó đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là:

  • Giả sử

    . Khiđó giá trị của a là:

  • Kết quả của

    bằng:

Video liên quan

Chủ Đề