Cho m gam Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0 3m

Ta thấy: 2nZn > nNO3- mà dung dịch Y chỉ chứa muối duy nhất

⟹ Y chứa nZn[NO3]2 = ½.nNO3‑

BTKL cho phần kim loại, ion kim loại:

     mKL, ion KL [ban đầu] = mKL, ion KL [thu được]

⟺ mCu + mAg+ + mZn = mchất rắn [lần 1] + mchất rắn [lần 2] + mZn2+

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

  • Câu hỏi:

    Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắm X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.
    Đề thi thử TN THPT QG năm 2021 môn HÓA

    Đáp án đúng: D

    Đáp án D

    Muối duy nhất là Zn[NO3]2

    nZn = 0,03, nNO3 = 0,04

    => nZn[NO3]2 = 0,02 mol

    BTKL: mZn + mZn[NO3]2 = mZn + mY

    => mY = 5,28g

    BTKL: mY + mX = mAgNO3 + mCu

    => mCu = m = 1,6g

  • Câu hỏi: Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3​ 0,3M, sau một thời gian phản ứng thu được 5,6 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 4,415 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là
    A. 2,56.
    B. 1,28.
    C. 1,92.
    D. 3,20.

    nAgNO3 = 0,06 Dung dịch chỉ chứa 1 muối là Zn[NO3]2 [0,03 mol, theo bảo toàn N] Bảo toàn khối lượng kim loại: m + 0,06.108 + 2,925 = 5,6 + 4,415 + 0,03.65

    —> m = 2,56 gam

    Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:


    Câu 3404 Vận dụng

    Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 3,12 gam chất rắn X và dd Y. Cho 1,95g bột Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,45g chất rắn Z và dd chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là:


    Đáp án đúng: d


    Phương pháp giải

    Do số mol điện tích âm được bảo toàn dù quá trình phản ứng diễn ra nhiều giai đoạn trung gian nên ta có:

    ${{n}_{Zn\text{ }phản\text{ }ứng}}={{n}_{Z{{n}^{2+}}}}=0,5.{{n}_{A{{g}^{+}}}}$

    Bảo toàn khối lượng kim loại: ${{m}_{C{{u}^{2+}}}}+\text{ }{{m}_{A{{g}^{+}}}}+\text{ }{{m}_{Zn\text{ }bd}}=\text{ }{{m}_{X}}+\text{ }{{m}_{Z}}+\text{ }{{m}_{Zn\text{ }phản\text{ }ứng}}$

    Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối [phần 2] --- Xem chi tiết

    ...

    Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là 


    A.

    B.

    C.

    D.

    nAgNO3 = 0,2.0,2 = 0,04

    Thông thường, khi đọc xong đề bài các bạn sẽ viết các phản ứng:

    Cu + 2AgNO3Cu[NO3 ]2 + 2Ag

    Zn + Cu[NO3]2 Zn[NO3]2 + Cu

    Zn + 2AgNO3 Zn[NO3]2 +2Ag.

    Tuy nhiên phản ứng giữa Cu và AgNO3 ta không thể biết được chất nào dư, chất nào hết, do đó nếu làm theo cách bình thường ta sẽ thử xét 2 trường hợp, nhưng khi cho Zn vào dung dịch Y thì thì ta cũng không biết được chất nào dư, chất nào hết.

    Do đó nếu nhìn theo cách bình thường thì bài toán trở nên rất phức tạp.

    Tuy nhiên đọc lại đề bài 1 lần nữa, ta thấy có một giả thiết quan trọng là dung dịch chỉ chứa 1 muối duy nhất, đây chính là nút thắt của bài toán.

    Dễ thấy dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối Zn[NO3]2

    Tất cả ion  sẽ đi hết vào muối Zn[NO3]2.

    Khi ta không biết rõ chất nào dư hay hết, phản ứng đã xảy ra hoàn toàn hay chưa thì chúng ta nên nghĩ đến định luật bảo toàn khối lượng:

    Cộng vế theo vế 2 phương trình trên ta được:

    Hay m = 3,88 + 0,02.189 + 5,265 - 0,04.170 - 2,925 = 3,2 gam.

    Đáp án D.

    Video liên quan

    Chủ Đề