Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

1, a,\(2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=-\dfrac{5}{2}\) hoặc \(x=3\)

b, \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=2\) hoặc \(x=\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để suy ra:

\(\Leftrightarrow\left(3x+7\right)\left(x+3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=-\dfrac{7}{3}\) hoặc \(x=-3\)

d, \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=2\) hoặc \(x=3\)

e, \(2x^3+6x^2=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(x\left(2x^2+6x-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

Từ đó suy ra \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(x=-3\)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI=-.

Bài 2 : Tìm x biết:

a) 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26               b) 5x(x – 1) = x – 1                  

c) 2(x + 5) - x2 – 5x = 0                       d) (2x – 3)2 - (x + 5)2=0

e) 3x3 – 48x = 0                                   f) x3 + x2 – 4x = 4

g) (x – 1)(2x + 3) – x(x – 1) = 0          h) x2 – 4x + 8 = 2x – 1

Bài 3: Sắp xếp rồi làm tính chia:

a)  

Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

b) 

Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

Bài 4: Tìm a sao cho

a)     Đa thức  x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5

b)    Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.

Bài 5*: Chứng minh rằng biểu thức:

A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dương với mọi x.

B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dương với mọi x, y.

Bài 6* : Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức sau :

A = x2 – 4x + 2019                                       B = 4x2 + 4x + 11             

C = 4x – x2 +1                                              D = 2020 – x2 + 5x

E =  (x – 1)(x + 3)(x + 2)(x + 6)                   F= - x2 + 4xy – 5y2 + 6y – 17

G = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28

Bài 7: Cho  biểu thức   M  =

Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

a/   Tìm điều kiện  để biểu thức  M có nghĩa ?

b/   Rút gọn biểu thức M ?               

c/   Tìm x nguyên để  M có giá trị nguyên.

d/   Tìm giá trị của M tại x = -2      

e/   Với giá trị nào của x thì M bằng 5.

Bài 8 : Cho biểu thức : M =

Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

a)     Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b)    Tính giá trị của M khi x = 1; x = -1

c)     Tìm số tự nhiên x để M có giá trị nguyên.

Bài 9: Cho biểu thức

Cho phương trình 5 -- 6(2x -- 3) = x(3 -- 2x) + 5

a/Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.  

b/Tìm x để C = 0.  

c/ Tính giá trị của C biết |2x -1| = 3

d/ Tìm x để C là số nguyên âm lớn nhất.                  

23/03/2022 23

A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu

B. Phương trình có hai nghiệm nguyên

C. Phương trình có hai nghiệm cùng dương

Đáp án chính xác

D. Phương trình có một nghiệm duy nhất

Đáp án: C Giải thích: Lời giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Ta có 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5  5 – 5 = x(3 – 2x) + 6(2x – 3)  0 = -x(2x – 3) + 6(2x – 3)  (2x – 3)(-x + 6) = 0 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương x = ; x = 6 Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho phương trình x4 – 8x2 + 16 = 0. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 23/03/2022 52

Biết rằng phương trình (4x2 – 1)2 = 8x + 1

có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 23/03/2022 27

Các nghiệm của phương trình (2 - 6x)(-x2 – 4) = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 24

Tìm m để phương trình

(2m – 5)x – 2m2 + 8 = 43 có nghiệm x = -7

Xem đáp án » 23/03/2022 23

Biết rằng phương trình (x2 – 1)2 = 4x + 1

có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 23/03/2022 23

Tích các nghiệm của phương trình

x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 22

Tập nghiệm của phương trình (2x + 1)(2 - 3x) = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 21

Tổng các nghiệm của phương trình

(x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 21

Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án » 23/03/2022 20

Tổng các nghiệm của phương trình

(x2 – 4)(x + 6)(x – 8) = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 19

Cho phương trình (1): x(x2 – 4x + 5) = 0

và phương trình (2): (x2 – 1)(x2 + 4x + 5) = 0.

Chọn khẳng định đúng

Xem đáp án » 23/03/2022 19

Nghiệm lớn nhất của phương trình

(x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là

Xem đáp án » 23/03/2022 18

Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)(-x2 – 4) = 0 là

Xem đáp án » 23/03/2022 18

Tập nghiệm của phương trình

(x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là

Xem đáp án » 23/03/2022 18

Số nghiệm của phương trình

2x2+3x+4=x2+x+4 là

Xem đáp án » 23/03/2022 17