Chữ viết sớm nhất của người ấn Độ là gì

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “ Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì ? ” cùng với kiến thức mở rộng chi tiết do HOCBAI247 biên soạn là những tài liệu học tập vô cùng bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh.

Câu hỏi

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì ?

A. Chữ Nho

B. Chữ tượng hình

C. Chữ Phạn.

D. Chữ Hin-đu.

Lời giải :

Đáp án C

Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi rồi dần được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn [Sanskrit].

Kiến thức tham khảo

Chữ viết của Ấn Độ

– Trước đây, trong một thời gian dài, người ta cho rằng Ấn Độ không có chữ viết cổ [vì không tìm thấy dấu hiểu của chữ viết]. Đến năm 1921, các nhà khoa học đã phát hiện ra nền văn minh sông Ấn với việc tìm ra di chỉ khảo cổ Harppa – Mohenjo-Daro. Qua đó, người ta mới biết nền văn minh Ấn Độ đã có chữ viết từ rất sớm [khoảng cuối thiên niên kỷ III tr.CN]. Chữ viêế này được gọi là chữ hình dấu [tìm thấy hơn 3000 con dấu bằng đồng, đất sét khắc chữ đồ họa]. Sau khi nền văn minh sông Ấn sụp đổ, loại chữ viết này cũng biến mất và không còn ai sử dụng được nữa. Sau đó, trong suốt thiên niên kỷ II tr.CN, người ta cho rằng Ấn Độ không có chữ viết. – Chữ viết đầu tiên ở Ấn được sáng tạo từ thời văn hóa Harappa, tại các di chỉ thuộc nền văn minh lưu vực sông Ấn đã phát hiện hơn 3.000 con dấu khắc chữ đồ họa. Nên có thể khẳng định vào khoảng 3.500 năm TCN, ở nền văn minh sông Ấn đã có chữ viết riêng của mình, người ta thường gọi đó là chữ hình dấu [hình chữ nhật, vuông, tam giác, thoi]. Đến nay chữ hình dấu vẫn chưa được giải mã. Mãi đến cách đây vài chục năm, một nhà khảo cổ học Ấn là tiến sỹ S.R.Rao đã khám phá được sự bí ẩn của loại chữ này. Theo ông, đây là loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm và ghi vần, trong số 3.000 con dấu đó có 22 dấu cơ bản, chủ yếu viết từ phải sang trái. – Ở phía Bắc của nền văn minh sông Hằng, khoảng năm 500 TCN đã có chữ viết là chữ Kharôsthi và chữ Brathmi [các văn bia của Ashoka đều viết bằng loại chữ này]. Cả 2 chữ đều có nguồn gốc từ chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại [các thương nhân của người Lưỡng Hà mang đến nơi đây những loại chữ đó và sáng tạo chữ bằng đất sét – thư viện chữ bằng đất sét]. 2 chữ viết này thường được dùng trong triều đình với các bản báo cáo về thuế khoá, tình hình đất nước hoặc sự kiện trọng đại trong mỗi vương triều [tôn giáo và dân thường không sử dụng]. Trên cơ sở chữ Brathmi, người Ấn lại đặt ra chữ Đêvanagari có cách viết đơn giản thuận tiện hơn – đó là thứ chữ mới để viết tiếng Xancrit. Và dân chúng đã sử dụng loại chữ Đêvanagari này, vốn không cầu kỳ, phức tạp như chữ Kharôthi và Brathmi. Về sau, chữ Kharôthi và Brathmi lần lượt cũng trở thành tử ngữ. – Khi đạo Hindu phát triển cực thịnh với thời kỳ Bàlamôn, tôn giáo này đã sáng tạo 1 thể loại chữ viết mới [chữ Sanscrit – chữ Phạn], có hệ thống ngữ pháp phức tạp thường không có quy tắc, vì vậy nó đã được cải tiến và chỉnh sửa rất nhiều lần. Chữ Phạn là chữ viết rất quan trọng của nền văn minh sông Ấn, nó lưu giữ toàn bộ các bộ kinh Vêđa, bộ luật Manu, bộ kinh Upanisad… kể cả 2 tác phẩm văn học rất nổi tiếng của Ấn, được coi là 2 viên ngọc sáng nhất của văn học phương Đông: Trường ca Ramajana [phổ biến] và Mahabrahata [không phổ biến lắm] – đến nay tất cả các bản viết của 2 trường ca đó không còn nữa, chỉ còn bằng tiếng Anh. Đạo Phật ra đời đã sử dụng chữ Pali để ghi lại kinh kệ của nhà Phật, đến khi đạo Phật mất dần vị trí ở nhà nước Ấn Độ, nhà nước Trung Hoa đã dịch toàn bộ kinh Phật sang chữ Hán. Chữ Pali về sau cũng trở thành chữ tử ngữ, đến nay nó chủ yếu được dùng trong các nhà chùa [ở Thái Lan, Nêpan…].

– Đến nay, Ấn Độ là một trong những quốc gia có hệ thống chữ viết phức tạp nhất trên thế giới [Ấn Độ có 5 chữ viết được coi là chữ quốc gia trong đó có tiếng Anh]. Các nhánh được phát triển từ chữ Kharôthi, chữ Brathmi, chữ Pali, chữ Sancrit chiếm khoảng 32 loại chữ viết ở Ấn Độ. Chữ viết tương đối phổ biến đến ngày nay của Ấn là chữ Hindi

Câu hỏi: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Phạn B. Chữ Hin-đu C. Chữ Nho

D. Chữ tượng hình

Đáp án A.

Người Ấn Độ sớm đã có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ năm 3000 TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, rồi nâng nên sáng tạo thành chữ Phạn.

Người Ấn Độ đã có chữ viết của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?


A.

B.

C.

D.

60 điểm

NguyenChiHieu

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Phạn B. Chữ Nho C. Chữ tượng hình

D. Chữ Hin-đu

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: A. Chữ Phạn Người Ấn Độ sớm đã có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ năm 3000 TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, rồi nâng nên sáng tạo thành chữ Phạn [Sancrit]. => Chữ Brahmi - chữ Phạn loại văn tự phát triển sớm nhất ở Ấn Độ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tại sao các công trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông thường đồ sộ? A. Thể hiện sức mạnh của đất nước B. Thể hiện sức mạnh của thần thánh C. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua D. Thể hiện tình đoàn kết dân tộc
  • Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào? A. Tần B. Hán C. Sở D. Triệu
  • Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là A. Xã hội có giai cấp và nhà nước. B. Xã hội phong kiến. C. Xã hội nguyên thủy. D. Xã hội tư bản.
  • Kế hoạch đánh giặc Nam Hán của Ngô Quyền có nét gì nổi bật? A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn. B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước
  • Nội dung nào sau đây thể hiện óc sáng tạo của Người tinh khôn? A. Chế tạo ra lửa để giữ ấm và nấu chín thức ăn. B. Biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bằng sò ốc, chuỗi hạt xương C. Sống trong hàng động, mái đã và dựng lều bằng cây. D. Dùng đã cuội lớn đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
  • Ý nào minh chứng chính xác cho luận điểm quá trình thống nhất nước Đức thực chất là quá trình Phổ hóa nước Đức? A. Do tầng lớp quý tộc Phổ tiến hành nhằm xác lập nền thống trị của Phổ ra toàn nước Đức B. Do nhân dân Phổ là động lực chủ yếu của cuộc đấu tranh C. Do thành phố Berlin của Phổ được chọn làm thủ đô của nước Đức thống nhất D. Do Vua Đức là người Phổ
  • Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào? A. Gúp-ta sáng lập, vào đầu công nguyên B. A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỉ IV C. A-sô-ca sáng lập, vào thế kỉ II D. Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN
  • Các ngôi đền bằng đá đồ sộ, hình chóp núi được xây dựng ở Ấn Độ với mục đích A. Thờ Phật B. Thờ Linh vật C. Thờ thần D. Thờ đấng cứu thế
  • Tôn giáo nào có ảnh hưởng lớn đến kiến trúc Cam-pu-chia từ thế kỉ XII? A. Hinđugiáo. B. Phật giáo Đại thừa. C. Phật giáo Tiểu thừa. D. Ấn Độ giáo.
  • Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Công cụ bằng kim loại B. Công cụ bằng đồng C. Công cụ bằng sắt D. Thuyền buồm vượt biển

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Phạn

B. Chữ Nho

C. Chữ tượng hình

D. Chữ Hin-đu

Hướng dẫn

Người Ấn Độ sớm đã có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ năm 3000 TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, rồi nâng nên sáng tạo thành chữ Phạn [Sancrit].
→ Chữ Brahmi – chữ Phạn loại văn tự phát triển sớm nhất ở Ấn Độ.
Đáp án cần chọn là: A

Video liên quan

Chủ Đề