Chuỗi phản ứng hóa học lớp 11 Nitơ

Kéo qua trái / phải để xem đầy đủ hình

Đốt cháy khí amoniac trong không khí sau phản ứng có hiện tượng khí thoát ra là nito.

Sau đó đem khí nito đốt cháy trong không khí ở nhiệt độ 3000 độ C, sản phẩm tạo thành là khí NO.

Tiếp tục lấy khí NO để ngoài không khí, sau một thời gian có hiện tượng hóa nâu là khí NO2.

Cho khí NO2 tác dụng với oxi có hơi nước tạo thành axit nitric.

Cho axit nitric tác dụng với muối natri cacbonat sau phản ứng có hiện tượng khí thoát ra là khí CO2.

Tiếp tục sục khí CO2 qua dung dịch nước vôi trong sản phẩm có hiện tượng kết tủa trắng là CaCO3.

Nhiệt phân muối CaCO3 thu được CaO và khí CO2.

Sau cùng, cho kim loại sắt hòa tan trong axit nitric sản phẩm tạo thành muối Fe[NO3]3.


Cập Nhật 2022-06-14 03:19:30am


Nitơ là nguyên tố có nhiều chuyện lạ: nó là 1 khí không duy trì sự sống nhưng không có cuộc sống nào lại không có mặt nitơ. Lịch sử tìm ra nitơ gắn liền việc tìm ra thành phần không khí và các chất khí như oxi, hiđro. Lúc đầu người ta đặt tên nitơ là azot [nghĩa là ko duy trì sự sống], về sau phát hiện nó chứa trong diêm tiêu nên đặt tên là NITROGEN [sinh ra diêm tiêu]. Vậy nitơ có cấu tạo và tính chất như thế nào, dựa vào đó chúng ta sẽ biết những ứng dụng của nitơ trong sản xuất và đời sống. Vậy Nitơ có tính chất vật lí, hóa học, cách điều chế như thế nào chúng ta cùng nhau đi vào nội dung bài học ngày hôm nay.

Đang xem: Phương trình nitơ lớp 11

YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

1.2. Tính chất vật lí

1.3. Tính chất hóa học

1.4. Ứng dụng

1.5. Trạng thái tự nhiên

1.6. Điều chế

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập Bài 7 Hóa học 11

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

4. Hỏi đáp về Bài 7 Chương 2 Hóa học 11 

Hãy đăng ký kênh Youtube lingocard.vn TV để theo dõi Video mới

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

Vị trí nitơ: ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA.Cấu hình e: 1s22s22p3Cấu tạo phân tử nitơ:CTPT: N2.Công thức electron: 

CTCT: N≡N

⇒ 2 nguyên tử trong phân tử nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực.

1.2. Tính chất vật lí

Ở đk thường:

Là chất khí không màu, không mùi, không vị.dN2/ kk = 28/29 ⇒ hơi nhẹ hơn kk.Hóa lỏng ở -1960C, hóa rắn ở -2100C.Rất ít tan trong nước.Không duy trì sự cháy và sự sống.

1.3. Tính chất hóa học

Nitơ là phi kim khá hoạt động [độ âm điện = 3], nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hóa học. Do 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 1liên kết ba không phân cực nên rất bền do năng lượng liên kết lớn, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường.Số oxi hóa của nitơ trong hợp chất với hidro, kim loại là -3, trong hợp chất với oxi, flo là từ +1 → +5.

Xem thêm: Trình Bày Phương Tiện Giao Tiếp Bằng Ngôn Ngữ, Các Phương Tiện Giao Tiếp Cơ Bản

Tùy thuộc vào sự thay đổi số oxi hóa, nitơ có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hóa. [chủ yếu là tính oxi hóa].

a. Tính oxi hóa

* Tác dụng với kim loại: [kim loại mạnh như Li, Na, K, Mg, Ba…]

Liti là kim loại duy nhất tác dụng được với Nitơ ở nhiệt độ thường: [6mathop {Li}limits^0 + mathop {{N_2}}limits^0 o 2mathop {L{i_3}}limits^{ + 1} mathop Nlimits^{ – 3}][Liti nitrua]Ở nhiệt độ cao, Nitơ tác dụng được với một số kim loại hoạt động như Ca, Mg, Al tạo nitrua kim loại:

[3mathop {Mg}limits^0 + mathop {{N_2}}limits^0] 

[mathop {M{g_3}}limits^{ + 2} mathop {{N_2}}limits^{ – 3}] [Magie nitrua]

*Tác dụng với hidro: [3mathop {{H_2}}limits^0 + mathop {{N_2}}limits^0]

[2mathop Nlimits^{ – 3} mathop {{H_3}}limits^{ + 1}]

b. Tính khử

Hình 1: Sấm chớp cung cấp năng lượng cho phản ứng giữa Nito và Oxi

ở nhiệt độ khoảng 30000C [hoặc hồ quang điện, hoặc tia lửa điện hình thành sấm sét] đã cung cấp năng lượng cho phản ứng nitơ kết hợp trực tiếp với O2 tạo nitơ monoxit NO

[mathop {{N_2}}limits^0 + mathop {{O_2}}limits^0]

[2mathop Nlimits^{ + 2} mathop Olimits^{ – 2}]

NO kết hợp dễ dàng với oxi: 2NO + O2 [
ightleftharpoons] 2NO2

Một số oxit khác của nitơ như: N2O, N2O3, N2O5 chúng ko điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi.

Xem thêm: nghị luận văn học bức tranh tứ bình trong bài thơ việt bắc

* Kết luận: N2 thể hiện tính khử khi td với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn [như O2], thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn như [kim loại mạnh, H2].

1.4. Ứng dụng

Là thành phần cấu tạo nên protêin, thành phần dinh dưỡng chính của thực vật. N2 có nhiệt độ sôi thấp nên dùng làm lạnh trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Công nghiệp:Tổng hợp NH3, sản xuất HNO3, phân đạm…Môi trường trơ trong luyện kim, thực phẩm, điện tử…Y tế: N2 lỏng: bảo quản mẫu máu, các mẫu vật sinh học khác…Dựa vào tính trơ của nitơ mà bảo quan tranh vẽ trong viện bảo tàng chứa đầy khí nitơ trong ống của cuộn tranh tránh các phân tử khác bị oxi hóa hư màu vẽ.Bơm vào bóng đèn điện để giảm sự bốc hơi kim loại trên bề mặt dây tóc.Bơm nitơ vào phổi bệnh nhân lao để ép lá phổi cho nó nghỉ ngơi…

1.5. Trạng thái tự nhiên

Hình 2: Phần trăm mỗi đồng vị của Nito

Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng chất natri nitrat NaNO3 với tên gọi là diêm tiêu natri

1.6. Điều chế

a. Trong công nghiệp

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

Chuỗi phản ứng hóa học lớp 11 Chương Nitơ được lingocard.vn biên soạn là dãy các phương trình hóa học, giúp các bạn học sinh luyện tập củng cố luyện tập ghi nhớ tính chất cũng như các phương trình phản ứng thôn qua các chuỗi phản ứng hóa học. Mời các bạn tham khảo

Bài 1.

Đang xem: Phương trình hóa học chương nitơ photpho

NH4Cl

NH3

N2

NO

NO2

HNO3

NaNO3

NaNO2

Hướng dẫn giải

[1] NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O

[2] 4NH3 + 3O2

2N2 + 6H2O

[3] N2 + O2

2NO

[4] 2NO + O2 → 2NO2

[5] 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

[6] HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

[7] 2NaNO3

2NaNO2 + O2

Bài 2.

[1] NH4NO2

N2 + 2H2O

[2] N2 + 3H2

2NH3

[3] 2NH3 + H2SO4 → [NH4]2SO4

[4] [NH4]2CO3

2NH3 + CO2 + H2O

[5] NH3 + Cl2 →NH4Cl

[6] NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

[7] [NH4]2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4

[8] [NH4]2SO4 + Ba[NO3]2 → 2NH4NO3 + BaSO4

[9] NH4Cl + AgNO3 →↓ AgCl + NH4NO3

[10] NH4NO3 + NaOH → NH3 + NaNO3 + H2O

Bài 3. NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO2 → N2 → NO → NO2 → HNO3

[1] NH3 + Cl2 → NH4Cl

[2] NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

[3] NH3 + HNO2 → NH4NO2

[4] NH4NO2

H2O + N2

[5] N2 + O2

2NO

[6] 2NO + O2 → 2NO2

[7] 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Bài 4. HNO3 → AgNO3 → Ag → AgNO3 → Cu[NO3]2 → CuO → Cu

Hướng dẫn giải bài tập

[1] 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O 

[2] AgNO3 + Cu → Ag + Cu[NO3]2 

[3] 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O

[4] AgNO3 + CuCl2 → Cu[NO3]2 + AgCl 

[5] 2Cu[NO3]2

2CuO + 4NO2 + O2

[6] CuO + H2

Cu + H2O

Bài 5. HNO3 → Cu[NO3]2 → CuO → Cu[NO3]2

Cu[OH]2

 CuCl2 

Hướng dẫn giải bài tập

[1] HNO3 + Cu → Cu[NO3]2 + NO + H2O

[2] 2Cu[NO3]2

2CuO + 4NO2 + O2

[3] CuO + HNO3 → Cu[NO3]2 + H2O

[4] Cu[NO3]2 + NaOH →Cu[OH]2 + NaNO3

[5] Cu[OH]2 + HNO3 → Cu[NO3]2 + H2O 

[6] Cu[OH]2 + HCl → CuCl2 + H2O 

[7] CuCl2 + NaOH →Cu[OH]2 + NaCl

Bài 6. HNO3

N2O5→ KNO3 → O2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O

Bài 7. Cu → CuO → Cu[NO3]2 → CuO → Cu → CuCl2 → Cu[NO3]2 → CuS

Bài 8. P → Ca3P2 → PH3 → H3PO4→ Ca3[PO4]2 → P → PCl3

Bài 9. P → P2O5 → H3PO4 → Ca3[PO4]2 → H3PO4 → [NH4]3PO4→ Ag3PO4

Bài 10. P →H3PO4 → KH2PO4 → K3PO4 → Ca3[PO4]2 → P → PCl3

Bài 11. Xác định các hóa chất và hoàn thành phản ứng

Xác định A, B, C, D, E …..

1/ P [photpho] + [A] → [B].

2/ [B] + Oxi → [D] + H2O.

3/ [D] + [E] → [F] + H2O.

4/ [F] + CaCl2 → [G]↓ + KCl.

5/ [G] + axit [I] → CaSO4 + [J].

6/ [J] + [E] → [F] + H2O.

7/ [D] + H2O → [J].

Bài 12. Xác định X, Y, Z ….

1/ [X] + O2 → [Y].

2/ [Y] + O2 → [Z].

3/ [Z] + H2O → [G].

4/ [X] + [F] + H2O → [G] + NO↑.

5/ [G] + [I] → [J] + H2O.

6/ [J] + Ca[OH]2 → Ca3[PO4]2 + [I].

7/ [I] + CO2 → K2CO3 + H2O.

Xem thêm: đồ án môn học điện tử

Bài 13. Xác định các chất A, B, C….

1/ N2 + [A] → [B]

2/ [B] + [C] → [D] + [E]

3/ N2 + [C] → [D]

4/ [D] + [C] → [F]

5/ [F] + [E] + [C] → axit [G]

6/ [B] + [G] → [I]

7/ [I]

N2 + [C] + [E]

Bài 14. Xác định các chất A, B, C….

1/ [A] + [B] → [C].

2/ [C] + O2 → [D] + H2O.

3/ [D] + O2 → [E].

4/ [E] + O2 + [G] → axit [H].

5/ [H] + Cu → [I] + [E] + [G].

6/ [I]

[J] + [E] + O2.

7/ [J] + [H] → [I] + [G].

Bài 15. Xác định các chất A, B, C….

1/ Ag + [A] → [B] + [D]↑ + H2O.

2/ [E] + [B] → [F] + Ag↓.

3/ [E] + [A] → [F] + [G]↑ + H2O.

4/ [G] + O2 → [D]↑.

5/ [B]

Ag + [D]↑ + O2.

6/ [F]

CuO + [D]↑ + O2.

7/ CuO + [A] → [F] + H2O.

………………………………………….

Xem thêm: Cách Tính Ma Trận Bằng Máy Tính Fx 570Vn Plus, Cách Giải Toán Bằng Máy Tính Bỏ Túi Casio Fx

Trên đây lingocard.vn đã giới thiệu tới các bạn Chuỗi phản ứng hóa học lớp 11 Chương Nitơ. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, lingocard.vn xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà lingocard.vn tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, lingocard.vn mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất. 

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

Video liên quan

Chủ Đề