Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.. Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11 – Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Theo sơ đồ Hình 10.6a và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_1} = {{nE} \over {R + nr}} = {{nE} \over {(n + 1)r}}\)          (1)

Theo sơ đồ Hình 10.6b và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_2} = {E \over {R + {r \over n}}} = {{nE} \over {(n + 1)r}}\)   (2)

Từ (1) và (2) cho ta điều phải chứng minh.

Đề bài

Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động E0 = 2 V và điện trở trong r0 = 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này.

a) Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy gồm bao nhiêu acquy mắc nối tiếp ?                                                     ,

b) Tính cường độ dòng điện cực đại này.

c) Tính hiệu suất của bộ nguồn khi đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: \(I = \dfrac{E_b}{R + r_b} \)

Lời giải chi tiết

a) Giả sử bộ nguồn này có m dãy, mỗi dãy gồm n nguồn mắc nối tiếp, do đó nm = 20. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là :

\(E_b=nE_0=2N\)          

\({r_b} = \dfrac{nr_0}{m} = \dfrac{n}{10m}\)

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là: 

\(I = \dfrac{E_b}{R + r_b} = \dfrac{nmE_0}{mR + nr_0}\)

\(= \dfrac{20E_0}{mR + nr_0}\) (1)

Để I cực đại thì mẫu số của vể phải của (1) phải cực tiểu. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si thì mẫu số này cực tiểu khi : \(mR = nr_0\). Thay các giá trị bằng số ta được : \(n = 20\) và \(m = 1.\)

Vậy để cho dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì bộ nguồn gồm m = 1 dãy với n = 20 nguồn đã cho mắc nối tiếp.

b) Thay các trị số đã cho và tìm được vào (1) ta tìm được giá trị cực đại của I là : \(I_{max} = 10 A\)

c) Hiệu suất của bộ nguồn khi đó là:

\(H = \dfrac{R }{R + r_b} = 50\% \)

Loigiaihay.com

Đề bài

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện: \(I = \dfrac{nE}{R + nr}\)

Lời giải chi tiết

Theo sơ đồ Hình 10.6a và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_1} = \dfrac{nE}{R + nr} = \dfrac{nE}{(n + 1)r}\)          (1)

Theo sơ đồ Hình 10.6b và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:

\({I_2} =\dfrac{E}{R + {\dfrac{r}{n}}} = \dfrac{nE}{(n + 1)r}\)   (2)

Từ (1) và (2) cho ta điều phải chứng minh.

Loigiaihay.com

Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

Các câu hỏi tương tự

Có n nguồn điện như nhau có cùng công suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì

A.I2 = 2I1.

B. I2 = I1.

C. I2 = 3I1.

D. I2 = 4I1.

Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mc ni tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I 1 . Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I 2 . Nếu R = r thì

A. I 2 = 2 I 1

B.  I 2  =  I 1

C.  I 2  = 3 I 1 .

D.  I 2  = 4 I 1

Có n nguồn điện như nhau có cùng công suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì

A. I2 = 2I1.

B. I2 = I1.

C. I2 = 3I1.

D. I2 = 4I1.

Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ  I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng

A. E = 2 V; r = 0,5 Ω

B. E = 2 V; r = 1 Ω

C. E = 3 V; r = 0,5 Ω

D. E = 3 V; r = 2 Ω

Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4.

Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 1  = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ  I 2  = 0,25 A.

Tính suất điện động E và điện trở trong r.

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ ngun và được mc vớiđiện trở R = 11 như sơ đ hình vê. Trong trường hợpHình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còntrong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A.Suất điện động va điện trở trong lần lượt

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

B. 3V và 2Ω

C. 3V và 3Ω

D. 6V và 3Ω 

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau
như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là

A.6V và

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

B. 3V và

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

C.  3V và

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

D. 6V và

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R 1 = 11 Ω  như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là

Có n nguồn điện giống nhau có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau

A. 6V và 2 Ω .

B. 3V và 2 Ω .

C.  3V và 3 Ω .

D. 6V và 3 Ω .

Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở R = 3 Ω . Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2 A. Giá trị của E và r lần lượt là

A. 5,4 V và 1 , 2 Ω  

B. 3,6 V và  1 , 8 Ω

C. 4,8 V và  1 , 5 Ω

D. 6,4 V và  2 Ω