Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Ngày nay du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế qaun trọngcó vai trò to lớn đối với hoạt động đối ngoại của mỗi quốc gia và cộng đồngquốc tê. Các quốc gia ngày càng coi trọng việc phát triển du lịch tại hội nghị bộtrưởng Du lịch Thế giới [tháng 11/1994, Osaka- Nhật Bản ]với sự tham gia của78 quốc gia ,18 cơ quan chính quyền đã khẳng định : “ Du lịch là nguồn lớn nhấttạo ra GDP và việc làm thế giới, chiếm tới 1/10 mỗi loại . Đầu tư cho du lịch vàcác khoản thu từ du lịch cũng tăng cao .Những sự gia tăng này cùng với các chỉtiêu khác của du lịch dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng một cách vững chắc” vànhư vậy ,du lịch sẽ là đầu tàu kéo cho nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI.Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới [WTO], sự đóng góp của dulịch và lữ hành vào nền kinh tế thế giới được minh họa bằng sự đóng góp của dulịch và lữ hành vào nền kinh tế thế giới được minh họa bằng sự dóng góp trựctiếp 3,8% trong số GDP ,nếu tính gộp và cả trực tiếp lẫn gián tiếp là 10,6% vàoGDP toàn cầu trong 2005 . Số lượng khách đi du lịch ngày càng tăng tại tất cảcác khgu vực ,các quôc gai trên thế giới, năm 1950 cả thế giới mới có 25 triệukhách đi du lịch thì đến năm 2000 đã có 698 triệu người đi du lịch , dự kiến năm2010 sẽ có trên một tỷ lượt khách du lịch quốc tế.Trong quá trình hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủtrương ,quan điểm hết sức đúng đắn và quan trọng : Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX đã xác định “Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn” .Tháng7/2002 ,Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch ViệtNam 2001-2010 ” Với mục tiêu tổng quát “Phát triển du lịch trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu ”Từ sau năm 2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên củaWTO, tổ chức thuong mại Dịch vụ có tính quốc tế ,mang tính hội nhập toàn cầuvà điều này kích thích sự phát triển mạnh mẻ của ngành Du Lịch Việt Nam nóichung và du lịch nói riêng, sẽ tiến mình trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh1tế theo hướng Dịch Vụ - Công nghiệp –Nông nghiệp mà kinh tế Du lịch là mộttrong những bộ phận chủ yếu của hoạt động Dịch vụ.Thủ đô Hà Nội với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh và là trungtâm văn hóa ,chính trị ,kinh tế của một quôc gia được coi là một quốc gia cótiềm năng lớn cho phát triển du lịch.Nghị quyết Đảng bộ Thành phố Hà Nội lầnthứ XIII đã chỉ rỏ “Với lợi thế là trung tâm đầu não về chính trị, hành chính vănhóa, khoa học, công nghệ, là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quôc tế cảu cả nước ,trong 10 năm tới Dulịch Hà Nội phải trở thành thế mạnh của nền kinh tế Thủ đô cùng với các ngànhkhác đưa GDP của Hà Nội đến năm 2010 tăng từ 2,2 đến 2,4 lần so với năm2000”. Với tư duy này, du lịch Thủ đô đã chuyển sang một bước hoạt động mớivới những tiềm năng và thach thức mới, trong một phạm vi mới ,rộng lớnhơn,phức tạp hơn.Những năm gần đây, hòa nhịp với công cuộc đổi mới đất nước, ngành Dulịch Hà Nội đã nỗ lực vượt qua khó khăn,huy động nội lực và tranh thủ nguồnlực quôc tế để nâng cao năng lực hoạt động ,đạt được những thành tựu quantrọng.Du lịch Hà Nội đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế -xãhội của Thủ đô, mức tăng trưởng từ du lịch năm sau cao hơn năm trước ,thamgia mạnh mẽ trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố .Tuynhiên,du lịch Hà Nội vẫn chưa phát triển xứng đáng với tầm vóc của các nguồnlực mà thiên nhiên và lịch sử ưu đãi cho vùng đất này. Bên cạnh đó ,việc hợpnhất tỉnh Hà Tây vào Hà Nội theo Nghị quyết 15/2008/QH12 của quốc hội ngày29/5/2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội và một sốtỉnh có liên quan cũng là một thách thức lớn đối với việc công tác quản lý nhànước của Hà Nội.Là cán bộ hoạt động trong ngành Du lịch Hà Nội ,tác giả rất trăn trở vớinhững câu hỏi : Đâu là giải pháp để đưa Du Lịch Thủ đô phát triển nhanh và bềnvững? Vai trò của các cơ quan quản lý Thành phố đối với vấn đề này thế nào ?Cần phải tạo bước đột phá từ khâu nào ? Vì vậy, tôi đã chọn vấn đề “ Quản lý2nhà nước trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội “ làm đề tàiluận văn tốt nghiệp cao học.2. Tình hình nghiên cứuTrong những năm qua ,cùng với sự phát triển của nghành du lịch Hà Nộiđã có một số đề tài khoa học ,có giá trị lý luận và thực tiễn ,giúp cho việc ứngdungjcacs giải pháp có hiệu quả góp phần thiết thực vào việc quản lý và thúcđẩy sự phát triển của nghành du lịch Thủ đô .Những đề tài này chủ yếu giảiquyết các vấn đề nghiệp vụ du lịch hoặc quản lý nhà nước đối với các hoạt độngdu lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Cụ thể gần đây có các đề tai sau:- Nghiên cứu nhũng giải pháp phát triển du lịch lữ hành của Thủ đô.- Thực trang hoạt động kinh doanh và một số định hướng ,giải pháp chủyếu để các khách sạn Hà Nội kinh doanh có hiệu quả.- Các giải pháp nâng cao chất lượng các tour du lịch trên địa bàn Hà Nội.- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế du lịch trên và dịch vụ chiếnlược hội nhập đối với kinh tế Hà Nội.Kế thừa những kết quả nghiên cứu khoa học trước đây,để tiếp tục cónhững bước phát triển vượt trội nhằm phấn đầu trở thành nghành kinh tế quantrọng ,mũi nhọn vào nhưng năm tiếp theo ,luận văn này sẽ nghiên cứu ,đánh giáthực trạng và đề xuất một số phương pháp quản lý nhà nước nhằm góp phần đẩynhanh sự phát triển du lịch trong cơ cấu kinh tế Thủ đô.3.Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3.Mục tiêu của luận văn- nghiên cứu ,xây dựng luận cứ khoa học mang tính lý luận và thực tiễn vềquản lý nhà nước đối với các hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội trong tìnhhình mới.- Đánh giá thực trạng về kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quảnlý nhà nước về du lịch với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển du lịch thànhngành kinh tế quan trọng của Thủ đô phục vụ chiến lược Hội nhập giai đoạn2008-2020.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn3Để đạt được mục tiêu đặt ra ,luân văn tập trung vào các nhiệm vụ :- Xây dựng hệ thống lý luận về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vựcdu lịch [ yêu cầu ,nội dung ,nhiệm vụ ] của công tác- Thực trạng của hoạt động du lịch trên địa bàn Hà Nội [2003-2007].- Đánh giá ,đưa ra nguyên nhân và những yếu tố tác động của công tácQLNN đến kết quả hoạt động của nghành du lịch Hà Nội.- Đưa ra định hướng và một số chỉ tiêu dự báo phát triển du lịch của thủđô những năm 2009-2015 và tầm nhìn 2020.- Đề xuất một số giải pháp để naag cao hiệu quả công tác quản lý nhànước về du lịch trên địa bàn Thủ đô trước tình hình mới.4.1.Đối tượngCông tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động của nghành du lịch trênđịa bàn Thành phố Hà Nội được thực hiện trên các Mặt:- Quản lý nhà nước trên cơ sở quy hoạch phát triển tổng thể của nghànhvà doanh nghiệp ,cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch thuộc thẩmquyền quản lý của Thành Phố.- QLNN đối với việc khai thác và bảo tồn các sản phẩm và nguồn nhânlực du lịch.Hoạt động kinh doanh du lịch là sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố vềkinh tế -văn hóa –xã hội chính trị. Trên thực tế, khó tách rời cads mặt quản lý.Mặt khác, cũng có thể chỉ thông qua hoạt động kinh doanh du lịch của các cơ sởcủng có thể thấy được các yếu tố khác được khai thác như thế nào.Trong khuôn khổ luận văn này, đối tượng được tập trung nghiên cứu làcông tác quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển và doanh nghiệp, cá nhântham gia hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Thành phố, bên cạnh đó, cókhảo sát, đánh giá khái quát các hoạt động quản lý khác có liên quan với tư cáchcác bộ phận không tách rời của quản lý nhà nước về du lịch.4.2.phạm vi nghiên cứu:Do tính phức tạp của vấn đề, trong khuôn khổ, giới hạn của một luận vănthạc sỹ, việc nghiên cứu chỉ giới hạn là công tác quản lý nhà nước về quy hoạch4phát triển và doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trênđịa bàn Thành phố nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lýnhà nước trong lĩnh vực du lichj trong địa bàn thủ đô.5. phương pháp nghiên cứu:Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp khoa học hành chính, quản lýnhà nước, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp,phương pháp chuyên gia và logic....Bên cạnh đó có phương pháp thông kê, dựbáo, mô hình trực quan cũng được vận dụng nhằm góp phần bổ trợ cho cácphương pháp trên trong quá trình nghiên cứu. các phương pháp nghiên cứu tổngquan, mô phỏng, đối chiếu, sô sánh...được sử dụng ở mức độ cần thiết.6.Ý nghĩa ứng dụng của luận văn:Luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện cơ sở lý luận cũng như tực tiểncông tác quản lý nhà nước về hoạt động du lịch của Hà Nội. Trên cơ sở đó đềxuất một số mang tính khoa học và thực tiễn, với mong muốn đóng góp vào việcđổi mới hoạt đông quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Thủ đô. Thực hiệncác giải pháp, cơ chế, chính sách đề tài đề xuất gopsphaanf phát triển nhanh,hiệu quả và bền vững đối với du lịch thủ đô. Qua đó mang lại hiệu quả quản lýdu lịch của Hà Nội.7.Kết cấu – Nội dung của luận văn:Ngoài các phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu thành ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước và du lịch.Chương 2: Thực trang công tác quản lý nhà nước về du lịch của Hà Nộigiại đoạn 2003 – 2007.Chương 3: một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhànước về du lịch trên địa bàn Hà Nội.5Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH1.1. Du lịch và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.1.1.1. Khái quát chung về du lịch.Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong du lịch sự phát triển của loàingười. Giống người Homo Erectus xuất phát từ miền đông và nam châu Phinhưng di tích của những người tiền sử này đã được tìm thấy ở Trung Quốc vàJava [In đonexia] cách đây khoảng một triệu năm. Các chuyên gia cho rằng để dichuyển được một khoảng cách như vậy thời bấy giờ phải mất khoảng 15.000năm. Một gia thuyết cho rằng, những người cổ xưa đi du mục để tìm thức ăn vàtrốn tránh nguy hiểm. Một giả thuyết khác lại cho rằng, con người quan sát sự dichuyển của loài chim, muốn biết chúng từ đâu đến và chúng bay đi đâu, nên họđã di chuyển mặc dù họ không thiếu thức ăn nơi họ sinh sống. Tức là từ xa xưa,con người đã luôn có tíh tò mò muấn tìm hiểu thế giới xung quanh, bên ngoàinơi cư trú của họ. Con người luôn muốn biết những nơi khác có cách sống rasao, muốn biết về các dân tộc, nền văn hóa, các động vật, thực vật và địa hình ởnhững vùng khác hoạc quốc gia khác.Lần theo chiều dài lịch sử cho thấy du lịch xuất hiện khá sớm từ thời kỳcổ đại gắn với đại phân công lao động xã hội lần thứ hai – nghành thủ công táchra khỏi nông nghiệp. Đến thời đại chiếm hữu nô lệ , khi cuộc phân chia lao độnglần thứ ba – thương nghiệp tách ra khỏi sản xuất, kinh doanh du lịch đã có biểuhiện ba xu hướng chính: Lưu trú, ăn uống và giao thông. Du lịch trong thời kỳnày tập trung ở các trung tâm kinh tế văn hóa của loài người. Thể loại du lịchnghỉ ngơi và giải trí cũng đã phát triển cho giới quý tộc chiếm hữu nô lệ, nhữngngười phục vụ và các nhân viên cao cấp. Sau thế kỷ IV, khi đạo Thiên chúa giáođược phát triển, du lịch chữa bệnh cũng đã xuất hiện.Trong thời kỳ phong kiến du lịch không có biểu hiện gì lớn. Ở thời kỳ nàydu lịch công vụ và du lịch tôn giáo là loại hình tương đối phát triển so với cácthể loại du lịch khác. Đáng chú ý trong thời kỳ hưng thịnh của chế độ phongkiến [ từ giữa thế kỷ XI đến thế kỷ XVI], du lịch có một bước chuyển biến mới.6Ngoài các thể loại du lịch công vụ và du lịch tôn giáo, một số thể loại du lịchkhác được phục hồi và phát triển như du lịch chữa bệnh và du lịch vui chơi giảitrí. Đặc biệt phải kể đến các chuyển đi xa, dài ngày [ có khi hàng năm] của cácđoàn gồm những người sùng đạo đến các trung tâ đạo giáo [ Rôm, Reruxalemcủa người theo đạo Thiên chúa giáo Meca và Medina của người theo đạo Hồigiáo]. Thời kỳ cuối chế độ phong kiến [thế kỷ XVI đến những năm 40 của thếkỷ XVII], những điều kiện cho việc phát triển du lịch được mở rộng, nhất làPháp, Anh và Đức – những nước có nền kinh tế phát triển nhất bây giờ.Thời kỳ cận đại [ từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến tranh thếgiới lần thứ nhất], với sự ra đời và củng cố của chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế thếgiới phát triển mạnh và có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động du lịch. Chuyểnbiến rõ nét nhất phải kể đến thời điểm từ sau cuộc bùng nổ cuộc cách mạng kỹthuật, trong đó có cuộc các mạng giao thông và sự ra đời của đầu máy hơi nướclà tiền để vật chất quan trọng cho việc phát triển của du lịch.Trong thời kỳ hiện đại, kể từ sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ nhất vớisự chuyến biến chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn thấp đến lên giao đoạn cao, đã tạođiều kiện cho thể loại du lịch thể thao mùa đông được khai sinh và phát triểnngang với số khách đi nghỉ khí hậu núi vào mùa hè, làm cho các trung tâm dulịch núi trở nên sầm uất cả về mùa đông và mùa hè.Những năm đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 các mối quan hệ dulịch Quốc tế phục hồi chậm và ít có thay đổi trong đặc trưng và trong cơ cấu củamối quan hệ ấy. Nhưng cùng với bước phát triển vượt bậc của cách mạng khoahọc – kỹ thuật từ đầu năm 1950 đến nay đã đánh dấu một cao trào vươn lênmạnh mẽ của du lịch quốc tế.Nếu như đến giữa những năm 1980, thị trường du lịch thế giới còn đượcphân thành du lịch ở các nước XHCN, du lịch ở các nước tư bản chủ nghĩa và dulịch ở các nước đang phát triển, sự giao lưu giữ ba thị trường trên là vô cùng hạnchế, thì đến nay hoạt động của du lịch quốc tế đã phát triển ở phạm vi toàn cầu.Nhiều thế loại du lịch mới xuất hiện và phát triển... Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơsở hạ tầng của du lịch cũng có nhiều thay đổi và ngày càng hiện đại. Cuộc cạnh7tranh trên thị trường du lịch ngày càng sâu sắc trên mọi hình phường diện. Dođó, mỗi nước phát triển du lịch đều có hướng phát triển riêng để tự khẳng địnhmình trên thị trường du lịch thế giới.Theo số liệu của Tổ chức du lịch thế giới [UNWTO] năm 2000 số lượngkhách du lịch toàn cầu đã là 698 triệu lượt người, thu nhập là 467 tỷ USD; năm2002 lượng khách là 716,6 triệu lượt người và thu nhập là 474 tỷ USD; dự tínhđến năm 2010 lượng khách là 1.006 triệu lượt và thu nhập sẽ là 900 tỷ USD.Con số này cho thấy nhu cầu du lịch có tốc độ gia tăng nhanh chóng. Vấn đề đặtra là quốc gia nào đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng cả về số lượng và chấtlượng của du lịch, quốc gia đó sẻ thắng thế trong việc tìm kiếm nguồn thu từ dulịch.1.1.2. khái niệm về du lịchKhi nói đến du lịch, người ta thường nghĩ ngay đến những người đi đếnmột nơi nào đó để tham quan, thăm bạn bè và họ hàng, đi nghĩ mát và hưởngthụ. Những người này dùng thời giờ rảnh để chơi thể thao, phơi nắng,trò chuyện,xưm hát, đi dạo hay chỉ đơn giản là thưởng thức môi trường xung quanh. Nếuxem xét khía cạnh rộng hơn, trong định nghĩa du lịch có thể bao gồm nhữngngười đi lam kinh doanh, công tác, dự hội nghị, hội thảo, thực hiện các hoạtđộng chuyên ngành [professionai activities], học giỏi hay nghiên cứu khoa học,kỹ thuật.Vấn đề định nghĩa du lịch một cách quy mô phải bao gồm các thành phầntạo ra hoạc chịu ảnh hưởng của ngành du lịch. Quan điểm của thành phần này cótầm quan trọng đến việc triển khai một định nghĩa bao quát.Trên thế giới, du lịch đã được đánh giá là một ngành kinh tế đặc thù, vaitrò của du lịch đã được các quốc gia và các nền kinh tế nhận thức đúng đắn.Ngày nay du lịch đã được trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính phổbiến, du lịch là ngành kinh tế lớn nhất thế giới, vượt trên cả các ngành sản xuất ôtô, điện tử và nông nghiệp. Một số quốc gia coi du lịch là nguồn thu ngoại tệquan trọng nhất trong ngoại thương, là một ngành kinh tế hàng đầu, coi chỉ tiêu8đi du lịch của dân cư là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cuộc sống, nênnhanh chóng phát triển nó trở thành ngành kinh tế.Trong quá trình hình thành và phát triển du lịch, cho đến nay có khá nhiềuđịnh nghĩa về du lịch. Trước đây, người ta chỉ mới quan niệm du lịch là một loạihình hoạt động mang tính văn hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí và những nhucầu hiểu biết của con người, du lịch không được coi là một hoạt động kinh tế,không mang tính chất kinh doanh và ít được đầu tư để phát triển bởi du kháchhầu hết là những người hành hương, thương nhân...cho đến đầu thể kỷ XX, dulịch vẫn còn dành riêng cho một nhóm người giàu có, họ đi du lịch với mục đíchgiải trí và được coi là những kỳ nghỉ bình thường. Kể từ những năm 50 của thểkỷ XX đổ lại đây, khái niệm về du lịch luôn được đưa ra tranh luận.Thuật ngữ “du lịch” bắt đầu từ từ “TOUR” trong tiếng Pháp, có nghĩa làdi vòng quanh, cuộc dạo chơi. Như vậy về bản chất, du lịch gắn liền với việcnghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi sức khỏe và khả năng lao động của con người,và gắn với việc di chuyển địa điểm.Thực tiễn chứng minh rằng, số người đi du lịch rất hạn chế và ngày càngtăng dần lên. Cùng với việc phát triển hạ tầng giao thông, những chuyến đi ngàycàng xa hơn và dài ngày hơn.Rõ ràng, du lịch ngày nay đã trở thành một đề tài khá hấp dẫn và mangtính toàn cầu, nên việc có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và có nhiều cách địnhnghĩa khác nhau về du lịch, đó cũng là điều bình thường của một khái niệm đangcòn mới và phát triển.Cho đén nay mặc dù khái nệm du lịch có nhiều định nghĩa. Định nghĩa dulịch một cách quy mô phải bao gồm các thành phần tạo ra hoạc chịu ảnh hưởngcủa hoạt động du lịch. Quan điểm của các thành phần này có tầm quan trọng đếnmột triển khai một định nghĩa bao quát, nhưng dưới gốc độ nghiên cứu của luậnvăn, chỉ xin được hệ thống hóa một số định nghĩa chủ yếu là:Thứ nhất, theo quan điểm của du khách. Đay là đi tìm các trải nghiệm[experiences] và thõa mãn [satisfaction] về vật chất hay tinh thần khác nhau.9Ước muốn củ các đối tượng này sẻ xác định địa điểm du lịch được lựa chọn vàcác hoạt động được thực hiện tại địa điểm đó.Thứ hai, theo quan điểm của người kinh doanh du lịch. Du lịch là quátrình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thõa mãn, đáp ứng cácnhu cầu của người đi du lịch. Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch như là một cơhội để bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra nhằm thỏa mãn các nhu cầu củakhách [người đi du lịch], đòng thời qua đó đạt được mục đích số một của mìnhlà tối đa hóa lợi nhuận.Thứ ba, theo quan điểm của bộ máy chính quyền địa phương. Theo quanđiểm này du lịch được hiểu là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sởhạ tầng, cơ sở vật chất kỷ thuật đẻ phục vụ du khách. Du lịch là tổng hợp cáchoạt động kinh doanh đa dạng được tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình và lưutrú tạm thời của cá thể. Du lịch là cơ hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thungoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩymạnh cán cân thanh toán và nâng cao sức sống vật chất và tinh thần cho địaphương.Thứ tư, trên góc độ cộng đồng dân cư sở tại. du lịch là một hiện tượngkinh tế - xã hội. Trong trong giai đoạn hiện nay, có được đặc trưng bởi sự tăngnhanh khối lượng và mỡ rộng phạm vi, cơ cấu dân cư tham gia vào qua trình dulịch tại địa phương mình vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu về nền văn hóavà phong cách của người ngoài địa phương, người nước ngoài; là cơ hội để tìmkiếm việc làm, để phát sinh và phát triển các nghề cổ truyền, các nghề thủ côngtruyền thống của dân tộc. Thông qua du lịch, một mặt có thể tăng thu nhậpnhưng mặt khác cũng gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân sở tại như:Vấn đề về môi trường, trật tự an ninh, xã hội...Ngoài ra, ở thời đại sự nhìn nhận về du lịch cũng có khác nhau Điều đóphản ánh mức độ phát triển của du lịch. Năm 1811, lần đầu tiên tại Anh có địnhnghĩa về du lịch: “Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hànhcủa các cuộc hành trình với mục đích giải trí”. Năm 1930 Ông Glusman, ngườiThụy Sỹ định nghĩa: “ Du lịch là sự chinh phục không gian của những người đến10một địa điể mà ở đó họ không có chỗ cư trú thường xuyên”. Sau này, giáo sư,tiến sĩ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf- hai người được coi là những ngườiđặt nền móng cho lý thuyết về cung du lịch đưa ra định nghĩa như sau: “ Du lịchlà tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trìnhvà lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thànhcư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”.Theo Từ điển bách khoa quốc tế về du lịch – Le Dictionnaireinternationnal du tourisme, do Việt hàn lâm khoa học quốc tế về du lịch xuấtbản: “ Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực của con người nhằm thực hiệnmột dạng hành trình, là một công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhu cầucủa khách du lịch...Du lịch là cuộc hành trình mà một bên là người khởi hànhvới mục đích đã được chọn trước và một bên là những công cụ làm thỏa mãn cácnhu cầu của họ”.Nhìn chung, các định nghĩa này không được nhiều nước chấp nhận, bởilẽ, các định nghĩa này chỉ xem xét chung hiện tượng xã hội mà ít phân tích nónhư một hiện tượng kinh tế. Nên, Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa– Canada được tổ chức vào tháng 6/1991 đã đưa ra định nghĩa: “ Du lịch là hoạtđộng của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên [ nơi ởthường xuyên của mình], trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đãđược các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải làđể kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam đã đưa ra hai khái niệm cơ bản:Một là, du lịch là “ một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của conngười ở ngoài nơi cư trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem dannh lam thắngcảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật...vvHai là, du lịch là “ một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao vềnhiều mặt: Nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóadân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nướcngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình . Về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinhdoanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và11lao động dịch vụ tại chỗ. Hầu như nước nào cũng coi trọng phát triển hoạt độngdu lịch. Nói chung trên thế giới, du lịch ra nước ngoài có xu hướng phát triểnnhanh và Việt Nam có tiềm năng du lịch rất lớn”.Theo Luật Du lịch của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm2005: “ Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoàinơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời đại nhất định”; “ Hoạt động du lịch là hoạtđộng của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cưvà cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch” , và “ Dịch vụ là việccung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống vui chơi giải trí,thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của kháchdu lịch”.Từ tổng quan các định nghĩa về du lịch, cho thấy mỗi định nghĩa đềumuốn nhấn mạnh đến một khía cạnh nhất định có liên quan đến hoạt động dulịch, cần phải đặt vấn đề khi nghiên cứu khái niệm, định nghĩa về hoạt động dulịch, song vì chúng ta nghiên cứu khái niệm du lịch trong điều kiện kinh tế thịtrường và vận dụng trong môi trường cụ thể và trên quan điểm quản lý Nhànước, khái niệm du lịch cần nhấn mạnh theo định nghĩa là một ngành kinh tế.Do vậy, tác giả luận văn xin đưa ra nét định nghĩa cơ bản:Du lịch là một hoạt động kinh tế bao gồm các hoạt động của nhữngđơn vị kinh doanh và phục vụ du lịch, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lạilưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của kháchdu lịch. Các hoạt động đó phải đem lại hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội thiếtthực cho khách du lịch, cho quốc gia và cho chính bản thân các doanhnghiệp.Việc nhấn mạnh khái niệm du lịch nói trên không đồng nghĩa với việckinh doanh du lịch đơn thuần mà còn coi trọng đến hiệu quả về kinh tế, chính trị- văn hóa – xã hội của tất cả các chủ thể liên quan đến du lịch; tạo điều kiện chodu lịch tái đầu tư, bảo tồn và phát triển du lịch bền vững nhằm đáp ứng nhu cầucủa khách du lịch ngày một tốt hơn.121.1.3 Các đặc diểm của hoạt động du lịch:Từ những quan niệm trên đây về du lịch, chúng ta có thể đưa ra một sốđặc điểm cơ bản về hoạt động du lịch như sau:Thứ nhất, hoạt động du lịch mang tính chất của ngành dịch vụĐặc trưng nỗi bật nhất là sản phẩm của các ngành dịch vụ được coi làhàng hóa vô hình, và luôn là hàng hóa cuối cùng. Do đó, kinh doanh du lịch đòihỏi sự hoàn hảo từ những khâu nhỏ nhất bởi nó không có cơ hội sửa chữa haybảo hành như các hàng hóa thông thường khác. Đặc điểm đó cũng đưa tới yêucầu riêng đối với công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.Trước đây, quan niệm về ngành dịch vụ còn khá hạn hẹp, nó chỉ bao gồmcác hoạt động kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu đơn giản của con người như: Sửachữa đồ dùng gia đình, chăm sóc sức khỏe,...mang tính phục vụ một cá nhân haymột nhóm nhỏ dân cư và được coi là một hoạt động phụ, chủ yếu có tính phụcvụ đơn thuần.Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật, nền sảnxuất của cải vật chất phát triển với tốc độ cao, gia tăng quá trình phân công laođộng xã hội rõ rệt, nảy sinh ra các hoạt động dịch vụ sản xuất, cung ứng nhu cầulao động có tính chất phục vụ hoạt động sản xuất, hoạt động phục vụ đời sốngcon người.Trước thực tiễn đó, ngành kinh tế dịch vụ đã phát triển song song với sựphát triển kinh tế, xã hội nhằm đáp nhu cầu chung cho nhân loài đóng vai trò làcầu nối giữa sản xuất với sản xuất; sản xuất với khoa học kỹ thuật và đời sốngcon người trong môi trường nhân loại ngày càng văn minh, hiện đại.Thứ hai, Hoạt động du lịch vừa phải thỏa mãn nhu cầu vật chất, vừa thỏamãn nhu cầu tinh thần của khách hàng.Song song với sự tiến bộ xã hội, đời sống con người ngày càng cao và nhucầu cuộc sống cũng ngày càng lớn. Du lịch là một trong những nhu cầu khôngthể thiếu tỏng đời sống hiện đại, với ý nghĩa là yếu tố cần thiết trong việc nghỉngơi, nhằm tái tạo sức lao động của con người. Khi tham gia quá trình du lịch,13khách du lịch thường có nhu cầu nhiều hơn thường ngày do tâm lý hưởng thụ đểbù đắp xứng đắp xứng đáng cho thời gian làm việc.Ngành kinh doanh du lịch và địa chỉ để khách hàng chuyển yêu cầu củahọ đến. Việc cung cấp các sản phẩm vật chất để thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, nghỉngơi của khách sạn luôn gắn liền với sự tiện nghi và bản sắc văn hóa quốc gia,địa phương. Tính độc đáo ở mỗi nơi khách đến là một trong những động lực tạonên chuyển du lịch.Để khách hàng được thỏa mãn các nhu cầu khi đi du lịch, nhà kinh doanhvà nhà quản lý cần quan tâm tới việc phối hợp với các nghành sản xuất vật chất,thương mại, vận tải, các cơ sở văn hóa...Đến lượt nó các ngành phụ trợ này lạimang về nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia cũng như góp phần thu hút nhiềukhách hơn cho du lịch.Một số nhà nghiên cứu cho răng du lịch vừa có tính chất như một ngànhdịch vụ khi nó tạo ra sản phẩm vô hình thỏa mãn trực tiếp nhu cầu từng kháchhàng cụ thể, vừa có tính chất của một ngành sản xuất vật chất khi nó cung cấpcác sản phẩm hàng hóa hữu hình cho cuộc du lịch của khách hàng như thế biếncác món ăn chẳng hạn, vừa có tính chất của ngành văn hóa khi thỏa mãn nhu cầuvật chất và tinh thần của khách hàng bằng những nét văn hóa dân tộc hay địaphương.Thứ ba, hoạt động du lịch có ảnh hưởng ngoại biên đa chiều tới pháttriển kinh tế - xã hội.Hiện nay, ở những nước, hoạt động du lịch không chỉ đem lại lợi ích kinhtế mà còn đem lại giá trị chính trị, văn hóa, xã hội to lớn. Đơn cử, ở Việt Nam,vào những năm của thập kỷ 90 thế kỷ trước, trong chương trình mục tiêu xúctiến du lịch tại các quốc gia trên thế giới, tại một số nước phát triển của châu âu,có những cá nhân đã từng đặt câu hỏi rằng: “đất nước Việt Nam của các bạn cònchiến tranh không”. Điều này cho thấy rằng với cách tiếp cận thông qua hoạtđộng du lịch, sẽ đem lại những nhìn nhận, hiểu biết chính trị, xã hội, thậm chí,về thế chế và nước của các quốc gia mà các hoạt động kinh tế khác không đemlại.14Du lịch còn được gọi là ngành công nghiệp không khỏi với hàm ý ít gây ônhiễm môi trường sống. Trong những năm 1960, với chiến lược “xanh”, TháiLan đã có khởi động hệ thống du lịch một cách rầm rộ và mang về cho quốc gianày nguồn thu ngoại tệ lớn. Tuy nhiên, không thể không kể đến những ảnhhướng tiêu cực cho xã hội và môi trường do đẩy mạnh quá đà hay buông lỏngquản lý hoạt động ngành công nghiệp này. Bài học đắt giá của các nước đi trướclà cánh báo cho Việt Nam về công tác QLNL trong lĩnh vực du lịch.1.1.4 Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân1.1.4.1 Du lịch đóng góp phần quan trọng vào việc tạo ra giá trị mới.Sản phẩm du lịch được tiêu dùng trực tiếp, không có hàng hóa trung gian.Một đặc điểm quan trọng khác biệt giữa việc tiêu dùng du lịch và tiêu dùng cáchàng hóa khác là việc sản xuất ra chúng. Thực tế, để thực hiện được quá trìnhtiêu thụ sản phẩm, người hưởng thụ được đưa đến nơi sản xuất và tiêu dùng tạichỗ. Vì vậy, sản phẩm du lịch trực tiếp đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nộivới tư cách giá trị gia tăng.1.1.4.2 Du lịch tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế khácDu lịch ngày nay không chỉ là ngành kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế quamà còn là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác thôngqua việc tiêu dùng của du khách trong chuyến du lịch, trước hết, ở nhu cầu vậntải khi khách hàng di chuyến tới các địa điểm du lịch. Tiếp theo là việc tiêu dùngcác sản phẩm hàng hóa cho nhu cầu sinh hoạt tại nơi du lịch, gồm chỗ ở, các vậtdụng sinh hoạt, thực phẩm ...vv. Bên cạnh đó, không thể không nói tới các nhucầu tinh thần. nỗi bật trong lĩnh vực này phải kể đến các đặc trưng văn hóa, xãhội của địa phương. Điều này liên quan đến việc đầu tư các khu vui chơi, giảitrí, bãi tắm, tuyên truyền và khai thác các di tích, danh lam thắng cảnh và khôngloại trừ những sản phẩm truyền thống. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, đặcbiệt nghệ thuật truyền thống cũng có cơ hội phát triển.Điều thú vị ở đây là, phần lớn khách du lịch là những người có mức sốngcao. Khái niệm khách du lịch vì thế thường gắn liền với khả năng chi trả cao.Việc phát triển các ngành sản xuất, các hoạt động văn hóa theo hướng phục vụ15du lịch cũng vì thế tất yếu phải hướng vào vấn đề chất lượng và tính đặc sắc,tính độc đáo của sản phẩm.1.1.4.3 Du lịch thúc đẩy lưu thông hàng hóa- tiền tệ giữa các vùng miềntrong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thuchi của khu vực và của đất nước. Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nướcmà họ đi du lịch, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước đến. Trong phạm vi mộtquốc gia, hoạt động du lịch làm xảo động hoạt động luân chuyển tiền tệ, hànghóa. Du lịch có tác dụng điều hòa thu nhập từ vùng kinh tế phát triển sang vùngkém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế các vùng sâu, vùng xa. Khikhu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, du khách từ mọi nơi đổ về sẽ làmcho nhu cầu về mọi hàng hóa tăng lên đáng kể. Việc đòi hỏi một số lượng lớnvật tư, hàng hóa các loại kích thích mạnh mẽ các ngành kinh tế có liên quan, đặcbiệt là nông nghiệp, công nghiệp chế biến..vv. Bên cạnh đó, các hàng hóa vật tưcho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú về chủng loại, hình thứcđẹp và hấp dẫn. Điều này có nghĩa là yêu cầu hàng hóa phải được sản xuất trênmọi công nghệ cao, trình độ tiên tiến...vv Để sản xuất ra các sản phẩm đáp ứngnhu cầu của du khách.So với ngoại thương ngành du lịch cũng có nhiều ưu thế nỗi bật. Du lịchxuất khẩu tại chỗ được nhiều mặt hàng không phải qua nhiều khâu, nên tiết kiệmđược lao động, chênh lệch giá giữa người bán và người mua không quá cao.Ở Việt Nam với chủ trương mở cửa “làm bạn với tất cả các nước” nênkinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, thu hút sự chú ý của các doanh nghiệpnước ngoài vào hợp tác cùng phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu laođộng với thu nhập cao, thúc đẩy nền kinh tể phát triển của đất nước tăng trưởngvới nhịp độ cao, cùng với sự phát triển nền kinh tế của đất nước ở mức sống củangười dân ngày càng được cải thiện, giá cả trong nước ổn định, chỉ số của nềnkinh tế Việt Nam nói chung và của ngành du lịch nói riêng.1.1.4.4 Du lịch góp phần đẩy nhanh quá trình mở cửa nền kinh tế:16Du lịch quốc tế làm tăng du lịch ngoại tệ của đất nước [ ở một số nước,con số này vượt quá 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước], đóng góp vaitrò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán.Việc bán hàng hóa và dịch vụ cho khách du lịch nước ngoài là một hìnhthức xuất khẩu tại chỗ. Việc bán hàng hóa cho khách du lịch nước ngoài manglại hiệu quả kinh tế cao hơn so với xuất khẩu thương mại vì giá bán xuất khẩuthương mại là giá bán buôn còn giá bán cho khách du lịch nước ngoài trongphạm vi biên giới lãnh thổ của quốc gia là giá bán lẻ và không phải chịu thuếquan hàng rào quốc tế. Việc bán hàng hóa và dịch vụ cho khách du lịch trên tiếtkiệm đáng kể các chi phí đóng gói, bảo quản, chi phí vận chuyển, thuế xuất nhậpkhẩu, thời gian quay vòng vốn nhanh, lãi suất cao vì nhu cầu du lịch là nhu cầucao cấp và có khả năng chi trả cao và kết quả là tiền nhàn rỗi trong lưu thông cóthế được sử dụng vào các mục đích khác trong nên kinh tế quốc dân.Hàng hóa xuất khẩu phải chi trả tiền bảo hiểm hàng hóa cho các cơ quanbảo hiểm. Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ qua kênh du lịch thì sự rủi ro hạn chế hơn,tỉ lệ cho bảo hiểm ít hơn vì thời gian vận chuyển ngắn hơn, hàng hóa được bảoquản hơn, ít rủi ro hơn.Các hàng hóa bán cho du khách quốc tế đa phần không phải là hàng hóathuộc đối tượng xuất khẩu của ngoại thương, trong trường hợp này du lịch đãmở rộng danh sách các mặt hàng xuất khẩu.Du lịch còn góp phần khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Thông qua du lịch, nhà đầu tư nước ngoài dễ tiếp cận hơn với thực tiễn nước sởtại. Nhờ đó đẩy nhanh hơn việc ra quyêt định đầu tư, bao gồm cả đầu tư trực tiếpvà đầu tư gián tiếp.Du lịch góp phần củng cố và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. Các tổchức du lịch quốc tế mang tính chính phủ và phi chính phủ có tác động tích cựctrong việc hình thành các quan hệ kinh tế quốc tế. Phát triển du lịch quốc tế giúpcho giao thông quốc tế phát triển. Lượng hành khách được coi là yếu tố quyếtđịnh cuối cùng tới việc mở các tuyến giao thông mới, số lượng, lịch trình cácchuyến bay hay tàu biến và các phương tiện giao thông khác.171.1.4.5 Du lịch góp phần thực hiện các mục tiêu quốc giaNgoài những tác trực tiếp tới kinh tế, văn hóa, du khách còn có ảnh hưởngngoại hiện tích cực tới đời sống xã hội có thể nêu một số nét điển hình như sau:Thứ nhất, du lịch tạo việc làm, thu nhập cho xã hội nói chung địa phươngnói riêng góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Theo thống kê của tổchức du lịch thế giới, tổng số lao động trong các hoạt động du lịch và liên quanchiếm 10,7% so với tổng số lao động toàn cầu. Cứ 2,5 giây du lịch tạo ra mộtviệc làm mới và trong số 8 lao động thì sẽ có 1 lao động trong ngành du lịch.Một phòng khách sạn 3 sao trung bình trên thế giới hiện nay thu hút 1,3 laođộng và khoảng 5 lao động trong các dịch vụ bổ xung. Số lượng lao động trongcác dịch vụ bổ xung có thể tăng lên nếu dịch vụ bổ chất lượng cao và phong phúvề chủng loại.Thứ hai, du lịch góp phần làm thay đổi bộ mặt địa phương nhờ nhữngcông trình đầu tư phục vụ du lịch. Hơn nữa, giao lưu với khách du lịch góp phầnnâng cao dân trí địa phương. Du lịch làm giảm quá trình đô thị hóa và sự di cứđến các thành phố, đô thị lớn. Thông thường tài nguyên du lịch thiên nhiênthường có ở các vùng xa xôi héo lánh như các vùng núi, vùng biển hay các vùngxa xôi héo lánh khác. Khai thác tài nguyên phát triển du lịch ở các vung này làmcải thiện cơ sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt của vùng, địa phương.Phát triển du lịch làm tăng lòng yêu Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc. Du lịchgóp phần bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên các giá trị văn hóa truyền thống.Bên cạnh việc bảo tồn, tôn tạo tài nguyên các giá trị văn hóa truyền thống cócác điều kiện phục hồi phát triển.Du lịch làm tăng tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, tăng cường giaolưu văn hóa và sự hiểu biết giữa các dân tộc, các nền văn hóa.Thứ ba, du lịch góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương nhờ giántiếp làm phát triển một số ngành nghề phục vụ du lịch, đặc biệt các ngành, nghềtruyền thống sử dụng nhiều lao động và có giá trị văn hóa dân tộc18Thứ tư, du lịch tạo điều kiện cho việc hình thành các hợp đồng kinh tếmới, nhờ đó phát triển thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh. Điều này đặcbiệt cần thiết trong điều kiện một nền kinh tế chưa phát triển như nước ta.Thứ năm, du lịch góp phần khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực tiềmẩn của quốc gia và địa phương. Bằng việc thu hút khách du lịch, ngoài nguồnthu từ dịch vụ du lịch của các cơ sở kinh doanh hình thức, địa phương còn có cơhội phát triển các cơ sở sản xuất hàng truyền thống, dân cư trên địa bàn có thunhập từ các hoạt động phụ trợ như biểu diễn văn hóa truyền thống, bán hàng,cho thuê nhà nghỉ...vv. Ngày nay, có hình thức ,các hình thức du lich sinh tháivới những hoạt động nghỉ ngơi,giải trí,thể thao ,kết hợp khám phá cảnh quanmôi trường đang trở thành mốt.Đây thực sự tạo điều kiện cho tất cả các địaphương khai thác được nguồn thu từ các di tích lịch sử ,tôn giáo ,di tích kiếntrúc ,địa hình và môi trường.Du lịch với những thế mạnh của nó đang ngày càng được nhiều nhà kinhdoanh chú ý, thị trường du lịch vì thế trở nên sôi động ở tất cả các dẳng cấp.Song ,mặt trái của hoạt động du lịch cũng làm phat sinh nhiều vấn đề trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội . Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch vìthế được đánh giá là công tác hết sức khó khăn,phức tạp.1.2 Quản lý nhà nước về du lịch1.2.1. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về du lịchQuản lý nhà nước về du lịch là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh liêntục bằng quyền lực pháp luật nhà nước dựa trên cơ sở nền tảng của thể chế chínhtrị nhất định đối với các quá trình, các hoạt động du lịch của can người để duy trìvà phát triển ngày càng cao các hoạt động du lịch trong nước và du lịch quốc tếnhằm đạt được các hiệu quả kinh tế xã hội do nhà nước đó đặt ra.Quản lý nhà nước đói với hoạt động du lịch là phương thức chỉ đạo,ddiieuf hành, điều chỉnh các mối quan hệ thông qua hệ thống pháp luật, các chủthể quản lý [cơ quan quản lý được nhà nước ủy quyền]tác động tới các đối tượngbị quản lý tham gia trong quá trình kinh doanh nhằm định hướng cho hoạt đọngdu lịch theo sự vận động, phát triển có mục đích.19Những lý do chủ yếu để khẳng định sự cần thiết khách quan của việc quảnlý nhà nước đối với hoạt động du lịch bao gồm:Thứ nhất, du lịch cần được phát triển nhanh và hiệu quả.Tạo ra mức lợi nhuận hấp dẫn, du lịch thu hút được số lượng lớn nhà đầutư, cũng khó thống kê đầy đủ số lượng cơ sở kinh doanh nhỏ. Áp lực cạnh tranhkhốc liệt trên thị trường du lịch ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ doanh nghiệp thấtbại và rút khỏi thị trường, gây tình trạng bất ổn trong kinh doanh và phân bboosnguồn lực kém hiệu quả. Đẻ tạo ddiieuf kiện cho hoạt động du lịch phát triểnthuận lợi, cung cấp thông tin và tư vấn trong đầu tư kinh doanh du lịch, cần thiếtcó sự điều tiết từ phía cơ quan quản lý nhf nước có thẩm quyền.Thứ hai, du lịch cần có sự phối hợp đòng bộ với các nghành khác để dạtmục tiêu phát triển bền vững.Với tư cách một ngành tạo ra giá trị mới ,đóng góp vào tổng sản phẩm xãhội ,du lịch cần được phat triển phù hợp định hướng phát triển thống nhất củaquôc gia . Hoạt động du lịch là bộ phận cấu thành không tách rời trong tổng thểnền kinh tế. Một mặt, du lịch góp phần thúc đẩy phát triển các nghành sản xuất,thương mại, dịch vụ khác có liên quan, một mặt, du lịch chỉ có thể phát triển tốtkhi các nghành đó đáp úng được các nhu cầu của khách du lịch. Quan hệ tươnghỗ này giúp cho du lịch có thu hút được khách hàng không phải một ma nhiềulần đến với điểm du lịch, và hơn nữa, đó là mức thu cho quốc gia hay địaphương từ các khoản chi tiêu cho các dịch vụ phụ trợ của khách du lịch.Thứ ba, quản lý nhà nước còn năm hạn chế ảnh hưởng ngoại hiện tiêucực từ hoạt động du lịch trong giới hạn cho phép.Kinh doanh du lịch và hoạt động của khách du lịch luôn tiềm ẩn nguy cơgây phương hại tới địa phương và quốc gia. Trước hết, các hoạt động trong sinhhoạt thường nhật của khách du lịch làm biến đổi cảnh quan môi trường. Chỉriêng sự có mặt của con người cũng làm mất đi nhiều nét đặc trưng của thiênnhiên cả về thực và động vật, cộng thêm rác thải và các hành vi vô ý thức rất dễô nhiễm cho điểm du lịch. Tiếp đến, mức viếng thăm các di tích quá cao cũng dễ20cũng gây hiện tượng xuống cấp. Ngoài ra, không thể không kể đến các ảnhhưởng về mặt xã hội, dịch tễ.Về mặt kinh tế, tác động rõ ràng nhất là tình trạng lạm phát cục bộ hay giácả hàng hóa tăng cao, nhiều khi vượt quá khả năng chi tiêu của người dân địaphương, nhất là của những người mà thu nhập của họ không liên quan đến hoạtđộng du lịch.1.2.2. Các nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về du lịch1.2.2.1 Mục tiêu của quản lý nhà nước về du lịchMục tiêu tổng quát là phát triển du lịch bền vững. Trong đó, du lịch phảiđóng góp phần quan trọng vào tổng sản phẩm xã hội, giải quyết việc làm, gópphần thực hiện các mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địaphương, như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện thu nhập và mức sống của dâncư, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước ở các cấp đểtạo nguồn cho các khoản đầu tư xây dựng địa phương, bảo vệ tài nguyên môitrường.Như vậy, du lịch không chỉ nhằm vào mục tiêu kinh tế, du lịch phải gópphần ổn định chính trị, quốc phòng, bảo vệ những giá trị vô hình khác của quốcgia và địa phương.1.2.2.2 Yêu cầu đối với công tác quản lý nhà nước về du lịchXuất phát từ tính chất của loại hoạt động kinh doanh du lịch, công tácquản lý nhà nước đối với lĩnh vực đặc thù này cần đáp ứng những yêu cầu sau:Thứ nhất, đảm bảo ổn định và phát triển thị trường du lịch theo hướngkhai thác tối ưu các nguồn lực quốc gia và địa phương.Thứ hai, quản lý và hướng các hoạt động kinh doanh du lịch đúng phápluật, cạnh tranh lành mạnh, có hiệu quả.Thứ ba, đảm bảo ổn định chính trị, trật tự xã hội trên địa bàn, giữ gìn cảnhquan, môi trường , các di tích, điểm du lịch.Thứ tư, phát triển các ngành phụ trợ một cách cân đối và đáp ứng các tiêuchuẩn hiện đại.21Thứ năm, hướng hoạt động du lịch vào việc thực hiện các mục tiêu quốcgia và địa phương.1.2.2.3 NHững nội dung chủ yếu của công tác QLNN về du lịchThứ nhất, quản lý nhà nước về định hướng, chiến lược phát triển du lịchKinh doanh du lịch là công việc trước hết thuộc về doanh . Ngày nay,công việc kinh doanh không đơn giản. Những toan tính ban đầu khác xa vớithực tiễn gây hiện tượng di chuyển đầu tư lòng vòng, phá sản và nhiều hậu quảkhác. NGười gánh chịu cuối cùng là xã hội. Có thể điểm một số thiệt hại chủyếu do đầu tư không hiệu quả: 1- lãng phí tài nguyên [ đất và các vật liệu cónguồn gốc từ tài nguyên] cho các công trình, ví dụ điển hình là hàng loạt ngôichùa giả bị phá đi do sự yếu kém trong quản lý nhà nước về du lịch; 2- lãng phívốn [tất nhiên]; 3- lãng phí nguồn nhân lực, và do đó gây thiệt hại về thu nhậpcho người lao động khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường; 4-gây ảnh hưởng tiêucực về mặt xã hội và y tế. Ví dụ một số cơ sở kinh doanh du lịch đã có nhữnghoạt động trái pháp luật để bù đắp doanh số và thu hút khách hàng, số khác cóhành vi lừa đảo khách hàng, vv...Thiếu thông tin, không đủ điều kiện và năng lực kinh doanh là nhữngnguyên nhân chủ yếu của các doanh nghiệp này. Thực tế có thế giải quyết đượckhi có “ bàn tay chính phủ” phối hợp với “ bàn tay vô hình” của thị trường bằngviệc xây dựng định hướng phát triển ngành du lịch, các quy hoạch, kế hoạch cụthể cho từng giai đoạn với nội dung tìm con đường đi nhanh nhất, có hiệu quảnhất.Thứ hai, quản lý nhà nước đối với các cơ sở hoạt động kinh doanh dulịch, gồm các doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh ngành kinh tế này.Thị trường là phương thức tốt để phân bố một cách có hiệu quả cácnguồn nhân lực khan hiếm của xã hội. Nhưng thị trường không tự nó là mộtphương thức hoàn hảo. Thực tế, sự thiếu thông tin, phân tích và dự báo khôngxác các dữ liệu từ thị trường đã đưa không ít doanh nghiệp đến bờ vực phá sản.trong trường hợp các sự bất chấp những lợi ích chung của xã hội để mưu cầu lợi22nhuận tối đa. Nhà nước với tư cách người quản lý vĩ mô nền kinh tế có thể canthiệp để sửa chữa những khuyết tật cố hữu của thị trường.Thị trường du lịch luôn hấp hẫn nhà kinh doanh ngay từ khi mới ra đời.Mức độ cạnh tranh trong thị trường này gay gắt cao độ. Trong điều kiện một nềnkinh tế mới nổi như Việt Nam, áp lực cạnh tranh càng khốc liệt hơn. Hoạt độngvô chính phủ, vi phạm các lợi ích cộng đồng, xâm phạm và lãng phí tài nguyênthiên nhiên, các công trình lịch sử, di tích văn hóa,v.v.luôn tiềm ẩn trong quátrình mỡ rộng phạm vi hoạt động kinh doanh du lịch là tạo điều kiện thuận lợinhất cho khách bao gồm từ cơ sở vật chất tới các phương tiện đi lại, nghe, nhìn,môi trường cảnh quan và các đối tượng hưởng thụ khác. Trong khi cố gắng thõamãn nhu cầu của khách, doanh nghiệp thường bỏ qua việc bảo vệ và phát triểnnguồn lực cho du lịch. mâu thuẫn này chỉ có thể được giãi quyết thông qua việchoạch định và triển khai các chính sách từ phía Chính phủ. Quan hệ doanhnghiệp du lịch – nhà nước mà đại diện là các cơ quan quản lý ngành, cơ quanquản lý chức năng trong nền kinh tế thị trường vì vậy trở nên một mắt xích quantrọng trong hoạt động kinh doanh du lịch.Thứ ba, QLNN đối với luông khách và hoạt động củ khách du lịch.Thu hút khách là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Song này vượt quakhả năng của họ khi tồn tại trong một thể chế nhất định. Doanh nghiệp có cáckênh marketinh của riêng họ, nhưng không được vượt qua phạm vi cho phép vềmặt hành chính. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp hay giántiếp khơi thông các kênh đó bằng chính sách. Trong nước, đó là mở mang giaothông là tự do đi lại, tự do cư trú, nới rộng hành lang pháp lý về kinh doanh dulịch,...vv. Đối với nước ngoài là tham gia các điều ước quốc tế về việc đi lại,cưtrú của công dân, khuyến khích đầu tư, cải cách các thủ tục hành chính trongxuất, nhập cảnh và xuất khẩu, quảng bả hình ảnh quốc gia...vv. Ngoài ra, cònbao gồm việc quản lý số lượng, thành phần, quốc tịch các luồng khách...vv.Hoạt động của khách du lịch có ảnh hưởng lớn đến môi trường, kinh tế,chính trị, xã hội của quốc gia hay địa phương nơi họ đến. Đặc biệt trong trườnghợp khách nước ngoài còn liên quan đến các vấn đề văn hoá. Quản lý luồng23khách, các vấn đề liên quan đến nhu cầu của khách để vừa đảm bảo phục vụkhách tốt hơn, tăng khả năng thu hút lượng khách, vừa thực hiện được các chứcnăng của quản lý nhà nước về con người và trật tự, an toàn xã hội.Công việc này không thể tự doanh nghiệp thực hiện và trên thực tế họkhông có khả năng, cũng không muốn làm. Với chức năng quản lý nhà nước,các cơ quan có thẩm quyền phải đưa ra các chính sách, quy chế quản lý thíchhợp có tác dụng buộc các doanh nghiệp có trách nhiệm trong việc hợp tác vớinhà chức trách trong việc bảo vệ các lợi ích chung.Thứ tư, quản lý nhà nước đối với các tuyến, các điểm du lịchMục đích của hầu hết các tuyến du lịch là kết hợp giữa nghỉ ngơi, hưởngthụ với tham quan. Các tuyến, điểm du lịch được hình thành và phát triển làmphong phú thêm danh mục nhu cầu cho khách. Duy trì, bảo tồn các tuyến, điểmdu lịch và khai thác đúng mức các cơ sở đó là một trong những nhiệm vụ thuộcthẩm quyền các cơ quan quản lý nhà nước.Song, sự tổn hại tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường trong kinh doanhdu lịch không giống như việc khai thác tài nguyên hay làm ảnh hưởng đến tàinguyên, môi trường do sản xuất vật chất gây r. Du lịch không trực tiếp làm cạnkiệt nguồn tài nguyên do phá núi, chặt cây hay khai khoáng. Sự tiếp cận của conngười [du khách], chỉ giản tiếp làm tổn hại tài nguyên, môi trường, nhưng khi bịtác động với tần suất cao thì sự tổn hại này rất nhanh chóng trở thành thảm hoạcho đối tượng bị xâm hại. Ví dụ, lượng khách tham quan đông, liên tục làm biếnmất các bãi chim tự nhiên, làm giảm lượng động vật hoang dã trong rừng haybiển và ngay cả vườn thú do môi trường sống của chúng bị thay đổi. Các di tíchlịch sử, văn hoá bị xâm hại bởi sự hiếu kỳ của du khách [ ngày cả rùa đá, biacũng bị mòn, bị biến dạng khỏi dáng vẻ ban đầu do bàn tay con người xoa lên].Bên cạnh đó, rác thải từ sinh hoạt của con người, việc mở rộng các tuyến giaothông đến các điểm du lịch làm biến đổi môi trường, tăng lưu lượng xe cộ và khíthải từ động cơ của chúng cũng góp phần không nhỏ vào việc biến đổi khí hậu,môi trường của điểm du lịch. Ngoài ra, sự di chuyến của du khách và các đồdung, phương tiện cá nhân của họ còn góp phần vào việc phát tán dịch bệnh.24Không những thế, lối sống của địa phương có thể bị thay đổi theo chiều hướngthiếu lành mạnh, nhất là đối với các thế hệ trẻ.Các chính sách, quy định về khai thác, bảo tồn và phát triển các tuyếnđiểm du lịch, vì vậy, phải song hành với việc khai thác thực tế để đảm bảo nuôidưỡng nguồn lực cho du lịch.Thứ năm, điều tiết việc phối hợp giữa các ngành, các cơ quan quản lýthuộc thẩm quyền có liên quan đến du lịch.Bao gồm các ngành vận tải, thương mại, thông tin, văn hoá, thể thao và cảcác ngành sản xuất vật chất. Sự phát triển đồng bộ các cơ sở thuộc nhiều ngànhnhư vậy đảm bảo cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thoả mãn nhu cầukhách hàng. Ngược lại, lượng khách mà ngành du lịch mang đến chính là lượngcầu cho thị trường địa phương. Song, nếu không quan tâm đến việc phát triển cơsở sản xuất hàng truyền thống, hàng xuất khẩu đặc thù hay các mặt hàng thếmạnh khác của quốc gia hay địa phương, nếu không chú ý điều tiết ngành hàng,xuất xử hàng, sẽ rơi vào tình trạng bán hàng hộ cho nước ngoài hoặc bán đỗ bántháo các nguồn tài nguyên, các di sản quý của quốc gia. Bằng chứng là, hiện naykhông ít hàng hoá bán cho du khách là hàng nhập khẩu [bao gồm cả nhập lậu] từTrung Quốc, Hàn Quốc như các loại thuốc bắc, nấm linh chi, các tân dược cónguồn gốc cây cỏ Bắc Á, hàng tiêu dùng công nghiệp khác như lụa tơ tằm TrungQuốc và các sản phẩm từ chúng, ngoài ra, thực đơn các khách sạn hàng sang sửdụng chủ yếu thực phẩm Thái Lan, hoa tươi Hà Lan, sữa các sản phẩm từ sữanhập khẩu từ Châu Âu hay Châu Úc, ngoài ra, một số cổ vật quý hiếm, kim khíquý, đá quý cũng thất thoát theo con đường du lịch.Một hoạt động hết sức cần thiết nữa cho du lịch là văn hoá, nghệ thuật, yhọc dân gian và địa phương. Đây là phương thức thoã mãn nhu cầu tìm tòi củakhách du lịch đồng thời tranh thủ tuyên truyền về đất nước, con người và vănhoá lại có nguồn thu.Phối hợp giữa du lịch với truyền bá văn hoá, nghệ thuật dân tộc, phát triểncác ngành nghể thủ công, mỹ nghệ, các ngành truyền thống đảm bảo cả về chất25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề