Cơ sở lý luận chung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Download Đề tài Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học miễn phí Mục Lục Phần I: Phần mở đầu II: Chọn đề tài III: Lịch sử vấn đề IV: Mục đích nghiên cứu V: Khách thể và đối tượng nghiên cứu IV: Giả thuyết khoa học VII: Phương pháp nghiên cứu VIII : Giới hạn phạm vi nghiên cứu  Phần II : Nội dung nghiên cứu ChươngI : Cơ sở lý luận của đề tài I : Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận thần thoại và khả năng kể lại chuyện sáng tạo ở trẻ II : Cơ sở giáo dục học mẫu giáo III : Cơ sở ngữ văn [ Truyện thần thoại]Chương II : Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại truyện ở trường Mầm non Hạ Long. I : Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ kể lại chuyện ở lớp mẫu giáo lớn II : Phân tích kết quả điều tra III : Kết quả điều traChương III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện thần thoại 1 cách sáng tạo. I : Quan niệm về hoạt động sáng tạo và kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo II : Một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại dân gian có sáng tạoChương IV : Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm I : Thực nghiệm II : Phân tích kết quả thực nghiệm  PhầnIII : Kết luận Tài liệu tham khảo     /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36732/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

hình thức tổ chức học và vận dụng phương pháp, biện pháp sao cho phù hợp đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ để trẻ không chỉ tham gia tiếp nhận toàn diện và thích hợp, biết nhận xét đánh giá những điều mà trẻ đã lĩnh hội trong tác phẩm văn học. Cao hơn thế trẻ còn biết rung động, biết được cái hay cái đẹp của tác phẩm, biết sáng tạo tác phẩm. Muốn vậy phải tổ chức cho trẻ hoạt động “ chuyển vào bên trong” để tác phẩm trực tiếp tác động đến nhân cách trẻ, biến thành nội dung nhân cách bền vững. * Đảm bảo nguyên tắc vừa sức: vừa sức không phải là phù hợp với “khả năng hiện có” của trẻ mà hướng tới khả năng có thể đạt được bằng nỗ lực đánh thức tiềm năng của trẻ. Nhờ các phương pháp, biện pháp tích cực trong dạy văn học. Thực hiện nguyên tắc vừa sức phải chú ý: Đảm bảo tính sư phạm trong kế hoạch đào tạo có hệ thống: từ đơn giẩn đến phức tạp những gì cần thiết cho sự phát triển đúng đắn năng lực của trẻ. Giáo dục đúng đắn chính là thức tỉnh trong trẻ những gì vốn có. Giúp trẻ phát triển theo định hướng sư phạm, phải chăng cần phát triển theo định hướng sư phạm, phải chăng càng phát triển ở trẻ trực cảm văn học thông qua việc hình thành ngày càng nhiều và có chất lượng hơn những biểu tượng và mối liên hệ giữa các biểu tượng đó. Trẻ càng phát triển thì càng có khả năng kết hợp có mạch lạc, hệ thống hơn những biểu tượng và ý niệm trong một chỉnh thể tác phẩm . 4. Về vấn đề hoạt động nghệ thuật của trẻ: Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng những hình tượng sinh động, cụ thể gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tư tưởng tình cảm. Bởi vậy giáo dục nghệ thuật cho trẻ là một quá trình khó khăn phức tạp . Tuy nhiên trẻ mẫu giáo đã có thể tham gia vào một số hình thức nghệ thuật : đặt một câu chuyện, thích tự mình kể lại chuyện, suy nghĩ một bài thơ, bài hát vẽ và nặn. Trẻ tham gia vào các hình thức nghệ thuật này một cách hồn nhiên và chân thực. Trên cơ sở ấy đứa trẻ đã hình thành năng lực sáng tạo nghệ thuật . Biểu hiện là trẻ biết phối hợp các tri thức, ấn tượng của mình để tạo ra một sản phẩm mang tính chất nghệ thuật , những tri thức, những ấn tượng ấy đã được tích lũy dần trong cuộc sống của trẻ trong câu chuyện, những cuộn phim… Trên cơ sở phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật ở trẻ sẽ góp phần kích thích khả năng trẻ tự tham gia vào hoạt động nghệ thuật. Sáng tạo của trẻ được thể hiện ở chỗ trẻ thường kết hợp có ý thức các chủ đề khác nhau. Trẻ lấy tư liệu từ truyện thần thoại, trong các chuyện kể, trong cuộc sống. Về khả năng tự hoạt động của trẻ thì nhà văn M.Gooski nói: “ Bản thân con người đã làm nghệ sỹ” trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật và bộc lộ những xúc cảm đó là biểu hiện của hoạt động nghệ thuật . Trong tiếp xúc với nghệ thuật , làm theo sáng kiến chủ động, chủ quan của mình tức là trẻ đã tìm được ra cách để thỏa mãn những nhu cầu tự thể hiện mình trước tác phẩm nghệ thuật và có thể nói là có thể nói là để có được những tác phẩm đó trẻ phải trải qua một quá trình tích lũy nhiều vốn văn hóa nghệ thuật nhất định: Trẻ đã nhiều lần được nghe kể chuyện, nghe đọc thơ, xem tranh, hát, múa … Trong khi chứng minh năng lực tự hoạt động nghệ thuật . Có thể nói trẻ rất có khả năng trong lĩnh vực này. Như vậy văn học là một loại hình nghệ thuật , tiếp xúc với văn học trẻ nảy sinh hoạt động văn học nghệ thuật. Tất cả các đặc điểm trên cho chúng ta thấy trẻ có khả năng kể sáng tạo truyện thần thoại. Từ việc nghe cô kể chuyện thì chính bản thân trẻ nảy sinh ra chủ định mong muốn thể hiện các hình tượng do mình nghĩ ra bằng cách xây dựng lắp ghép các ấn tượng trí tuệ thành một câu chuyện và trẻ thể hiện nó [tự kể] song để phát triển trí sáng tạo ấy cần có quá trình dạy của cô, thông qua đó trẻ biết diễn đạt các hình tượng và mô tả sự vật khi kể. Bởi khả năng hoạt động sáng tạo nghệ thuật là kết quả của sự tổ chức hoạt động sáng tạo cho trẻ. Ngoài ra còn đưa trẻ vào tự hoạt động văn học nghệ thuật chính là đưa trẻ vào hoạt động, phát triển tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo … hình thành nhân cách trẻ. III/ Cơ sở ngữ văn [ truyện thần thoại] 1.Khái niệm truyện thần thoại dân gian:Là truyện kể về sự tích các thần, những câu chuyện này vốn do người thời cổ tưởng tượng ra, đẻ giải thích nguồn gốc ý nghĩa của hiện tượng tự nhiên và xã hội được coi là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập thể thị tộc, bộ lạc như: trời đất, mưa gió, sông núi, hạn hán, lũ lụt… 2. Đặc trưng cơ bản của thần thoại dân gian: ra đời từ sớm đó là từ thời Hùng Vương nhưng lại làm mất mát đi rất nhiều và nó có kết cấu phần lớn đều ngắn, kết cục thì đơn giản, ít chặt chẽ và ta có thể phân thành các nhóm: Nhóm thần thoại về nguồn gốc các loại động thực vật như “Sự tích lúa thần” Loại thần thoại về nguồn gốc con người: là các dân tộc ở Việt Nam như : truyện “ Ngọc Hoàng nặn người” “ Sự tích trăm trứng” Loại thần thoại về các anh hùng thời quyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ sư của các nghề như: “Lữ thần người mộc” “Sự tích bánh chưng, bánh dầy” Truyện thần thoại nó cũng được lan truyền từ người này sang người khác và từ đời này qua đời khác bằng cách truyền miệng. Mỗi người được nghe nó, khi kể lại có thể thêm bớt để kể lại cho người nghe khác. Qua nghe truyện thần thoại giúp cho con người ta có những ước mơ muốn vươn lên làm chủ thiên nhiên, cải tiến công cụ, kéo dài tuổi thọ và tăng hạnh phúc… cho con người và từ mơ ước ngày xưa dó nay đã trở thành hiện thực. 3. Đặc điểm thi pháp của truyện thần thoại dân gian: là truyện có mở đầu có kết thúc nó giải thích ước mơ ban đầu của tổ tiên chúng ta. Ngoài ra nó còn phản ánh ước mơ tái taọ của con người. Trong từng thời thơ ấu cũng giống hư thời cổ xưa của loài người. đó là lúc con người còn nhiều tính hồn nhiên, chất phát thơ ngây. Trong điều kiện hiểu biết rất ít ỏi nhưng lai cần tìm hiểu thiên nhiên, xã hội để lao động, đáu tranh cho sự tồn tại và phát triển của mình, con người phải bổ xung vào chỗ chưa hiểu biết bằng tưởng tượng . Do đó mà truyện thần thoại hấp dẫn đối với trẻ. Khi tư duy của trẻ chưa phát triển thì tưởng tượng được coi là cách rất quan trọng để nhận thức thế giới qua các câu truyện thần thoại. Các nhân vật trong chuyện được coi là thần thánh và bao giờ cũng giành được sự chiến thắng. Vì vậy truyện thần thoại nó giúp trẻ thích thú và khi kể nó có thể kể bằng sự sáng tạo của mình. Truyện thần thoại là sự lãng mạn sự mơ ước, sự khát vọng của con người đã đánh thức con người có tinh thần cách mạng với thực tế và đấu tranh chinh phục để thắng thiện tai. Khái quát hóa những thành công của con người.

Hành động trong thần thoại: Lấy nhân vậ...

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TS. HÀ NGUYỄN KIM GIANG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC MỘT SÔ' VẤN ĐỂ LÝ LUẬN & THỰC TIÊN ế • ■ NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. M Ụ C LỤ C T rang Tòng quan các vấn đề nghiên cứu khoa học. 5 Bác Hồ vói nguyên lý giáo dục “Hoc đi đôi với hành" và quán triệ t nguyên lý đó ở Khoa Giáo dục Mầm non - Đại học Sư phạm Hà Nội. Tú tưỏng có tinh chiến lược trong “Dạy vãn là một quá trĩnh rén luyện toàn diện” và việc thực h iện cho ^ trỏ làm quen với vãn học. Trê mẫu giáo học như t h ế nào? 34 - V nghĩa khoa học của h o ạ t [lộng vui chơi và phương châm “Học mà chới, chơi m à học” trong giáo dục trẻ m ẫ u giáo. - Cho tré làm [Jilt'll với tác phẩm văn học. 48 P h á t triển h ử n g th ú “đọc” cho t r ẻ em tiền học đường. 54 Vế sự tiếp n h ậ n văn học c ủ a trẻ m ẫ u giáo. 60 - Cát’ phương pháp cơ bàn cho trẻ m ẫ u giáo tiếp xúc Qrj với tác phẩm van học. - T rao đôi với trẻ trong qu á trìn h cho trẻ tiếp xúc với tá c phấm vàn học. - T ra n h minh họa tác ph ẩm văn học với trẻ m ẫu giáo. 85 3
  3. Phương p h á p dạy th ơ cho t r ẻ m ẫu giáo. 93 Vài nét về kể s á n g tạ o cổ tích ở m áu giáo. 104 Đặc điểm tiếp n h ậ n tru y ệ n cổ tích t h ầ n kỳ của trẻ 111 m ẫ u giáo. Sức h ấ p d ẫ n c ủ a t r u y ệ n cổ tích t h ầ n kỳ đối với 120 t r ẻ em. Giải pháp n â n g cao c h ấ t lượng đào tạo của Khoa l'J 6 Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư p h ạ m Hà Nội. Q u an điểm xây dự n g chương trình đào tạo cao học chuyên n g àn h giáo dục trẻ em trưóc tuổi học đưòng. v ể việc tuyển th í sin h có n ă n g lực đọc và kể chuyện 141 vốn học vào khoa m ẫ u giáo trường Đại học Sư phạm. 4
  4. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngành Giáo dục Mầm non ò Việt Nam dả hình th à n h và hoạt dộng từ lâu nhưng khoa học Giáo dục Mầm non ỏ nước ta cùn non trỏ, phương pháp dạy học cụ thể của từng môn học lại rà n g non trẻ hơn. Trong vài thập kỉ gần đây dã có những tiến bộ nhùn g vẫn mang tính chất truyền nghề, mang tính c h ất sao 4-hép tru yền thống hoặc cảm nhặn kinh nghiệm cá nhân. Lực lưọng các n hà nghiên cứu. kết quả nghiên cứu vể linh vực này
  5. công tác nghiên cửu khoa học của mình, là sự thể nghiệm, vận dụng sáng tạo chuyên ngành phương pháp giáng dạy văn học vào một môn học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục m ầm non. Vì thế, những vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết cả về phương diện lý luận và thực tiễn, cả nội dung và phương pháp, góp phần nãng cao trình độ giáo viên m ầm non theo chủ trương cái cách giáo tỉục và đổi mới nội dung, phương pháp dang diễn ra ở ngành học này Với những q u a n niệm n h ư vậy chúng tôi đi s â u vào vấn đề nội dung và phương p h á p trọng tâ m của môn học. Xác định phương p h á p cho trẻ làm quen với vãn học là một khoa học nên cần th iết ph ải nghiên cứu theo hướng tích hợp lý lu ận thuộc nhiều lĩnh vực khoa học gần nhau để xây dựng hệ thống lý luận về một môn thuộc phương pháp dạy trỏ mẩm non. Tim hiểu "Trẻ m ẫ u giáo học như th ê nào", dặc điểm học của trẻ trong bôi cản h trẻ em hiện đại với “ gia tốc p h á t triển” sẽ là Cd sở để đưa ra n hững nội du n g và phương pháp cho trẻ làm quen với văn học. phù hợp với quy lu ật p h á t triển. Có th ể khẳng định: “d ù dể cao tính tự lực. tự giác, tự tin đến dâu trỏ m ẫu giáo cũng c ầ n tác động c ủ a gi.áo dục bằng các phương p h á p sư phạm hiệu qu ả cho b ấ t cứ dưa trẻ não không phụ thuộc vào trình ciộ phát triển của trẻ ”. “C ần phải có nhữ ng tác động sư p hạm cần thiết., phải gắn liền ho ạt động dạy với hoạt động học n hàm đ ạ t tói “vùng p h á t triển gần”. N hững đặc điểm độc đáo của ngành Giáo dục mầm non [GDMN] th ể hiện ở chỗ trẻ chưa biết chữ. Việc thông tin tri thức cho tr ẻ chỉ dựa vào ngôn ngữ nói kết hợp với hình tượng trực quan, với một phương châm giáo dục dặc biệt “học mà chơi chưi mà học". Hoạt dộng chơi trở th à n h hoạt dộng chủ đạo của tr ẻ m ẫu giáo trong trường mầm non nhưng khống 6
  6. vì Ihê m à việc học của trẻ trở thành th ứ yếu tu ỳ tiện. Trong công trìn h “Ý Iighìa khoa học của hoạt động vui chdi và phương châm học mà chơi chơi mà học” chứng tôi đã làm sáng tỏ phương châm trên, dã phản ánh sự liên q u a n và chuyển tiếp cùa hai hoạt động chơi, học thể hiện q u a n niệm của mình về viộe thực' hiện phương châm ấy trong q uá trìn h cho trẻ làm quen với vãn học. Tác p hẩm vãn học là tác phẩm nghệ th u ậ t. Cho trẻ làm quen vói tác phẩm văn học thực hiện nhiệm vụ r ấ t trọng tâm của ngành học mầm non là giáo dục th ẩ m mỹ- giáo dục nghệ th u ậ t. Vậy cat nghía cho được th ế nào là cho trẻ làm quen với lác ph ẩm v àn học, nêu ra những nội d u n g của khái niệm này mù bấy lâu nay chưa ai xác định rõ là một công việc hết sức cần thiết. C hú ng tôi ý thức rằng cần coi trọ n g tri thức văn học, phương pháp phải xuất phát từ nội dung m ôn học và bài học cụ t hổ, không thể có phương pháp dạv học v ăn tố t mà chỉ bắt đầu lừ m ản h đấ t trông trơn hoặc chỉ dưa vào n h ữ n g nguyên lý, quan ilùlm dạy học chung chung. Quá trình là m s á n g tỏ khái niệm rliúng tôi đ ã chỉ ra vẻ dẹp vàn chương tron g tác ph ẩm dành cho tro cả về lình vực nội đung và hình thức tác p h ẩ m , đặc biệt hình tưọng nghệ thuật, ngôn từ mà trê cần tiế p nhận. Chúng tôi cũng nêu ra những cái cần dạy trẻ: “phải t ă n g cưòng rèn luyện i*ứo nghe cho trẻ, đó là sức nghe tổì đa về nh ạc cảm và sự đa thanh , nghe ra những âm sắc biểu cảm... Dạy trẻ biết lắng mình với tác phẩm văn học”. Chúng tôi c ũ n g n êu ra những tri thứ c bản ch ất của văn chương có ý nghiã giáo dục tình cảm đạo [ỉức cho trè và là những cái trẻ cần phải học. Trước h ế t “là cái cụ th ổ gần gũi với trẻ xuất phát từ những vè đẹp “b ản c h ất người c ủ a văn học...tính người trong th ế giới tinh t h ầ n của nó. “Vẻ đẹp 7
  7. của tính người trong cá n h â n đơn n h ấ t của văn học trẻ có thế n h ậ n ra từ cách cư xử t ế nhị, nhân h ậ u giữa đồng loại, v ẻ dẹp ấy còn thấp thoáng trong cử chỉ biết ơn. Cần dạv t r ẻ nghệ th u ậ l tự đ ặ t mình vào chỗ đ ứng và tình thè của ngưòi khác n h ư hiểu sự cực nhọc của người mẹ, nỗi ưu tư của người cha. s ự cô dơn nghèo khó của b ạ n bè rồi tậ n tình làm nhẹ vơi g ánh n ặng đò. Từ những vẻ đẹp nhỏ n h ặ t thường ngày trong cư xử m ang tính người mà nảy sinh r a n h ữ n g h ành động cao thượng tín h cách n h â n ái vì con ngưòi". N hững tác phẩm văn học thiêu nhi co ả n h hưởng lớn đến việc giáo dục p h á t triển ngôn ngữ cho trẻ N hững hình tượng tươi sáng, những bức tr a n h giàu chất thơ củi] thiên nhiên được vẽ nên trong tác phẩm, nhạc điệu c ủ a nhữnt: vần thơ, tính c h u ẩn xác, biểu cảm của ngôn ngữ được rác em yêu thích, c ả m được cái đẹp của ngôn ngữ n gh ệ th u ậ t từ đó trí' ghi nhớ và hứng t h ú đọc, kể lại bài thơ câu chuyện. Vốn từ ngừ nghệ th u ậ t tăng lên, ngôn ngữ của trẻ trở nên phong phú, tích cực, uyển chuyển. Lòng yêu ngôn ngữ nghệ t h u ậ t của trẻ cần được giáo dục ngay t ừ thời thơ ấu. Trẻ em sẽ m a n g tình yêu đõ bước đến trường phổ thông và mai sau các em sẽ yêu văn họi- nước nhà. Vối mục đích, ý nghĩa lớn lao ấy c h ú n g tôi clã tích hỢ|> dạy văn và tiếng mẹ đẻ trong quá trình cho trẻ làm quen vói tác p h ẩ m văn học. Dựa vào những k ế t quả nghiên cửu của các n h à khoa học có tên tuổi trên thê giới như: P.M Iacốp sơn; E.I. Trikhiêva, A .v Zapôrôzet, Vétlugina...: Trẻ m ẫu giáo hoàn to à n có thể hiểu s â u sắc [ở mức độ của trẻ] nội d ung và tư tưởng tác phẩm, p h á n biệt được h ình ảnh nghệ t h u ậ t với hiện thực, chỉ r a và n h ậ n xét đượ
  8. tm y ệ n . câu trúc và mối [Ịuan hộ giữa các nhân vặt... Chúng tôi mạnh dạn và có ý thức* vận [lụng một cách dồ d ặ t lý thuyết tiêp n h ậ n vào việc cho tre làm quen với văn học. Nêu ra "Đặc điểm í-iô]] nhận vãn học rua trò mẩu giáo”, c h ún g tôi muôn mơ ra một cãrh nhìn mới mò hcín. phong phú hơn vồ việc dạy văn cho trỏ trontf môi quan hộ khàng khít với việc dạy tiếng mẹ đẻ qua np.ôiỉ ngừ nịihv thuật.. Nhà sư phạm đ ầ n dần giúp trẻ nhận ‘lạiụĩ »-lu[}r the loại vãn hoe như thờ. truyện, truyện cô tích: phân biọi dtíực hình tượng nghệ th u ậ t với hiện thực, hình th à n h được •ỉ tre khai niôm van hoc: nhân vật, hình ảnh... Bước đẩu tập cho tro hiôt so sán h phán tích, đánh giá. trả i nghiệm nghệ thuật, gniị] tre bộr lộ những suy nghĩ của mình trong cảm n h ậ n tác phãin. [ ãlì rú tròn những điểu quan s á t dược, tham khảo tài liệu nước ngoài về nhìíng ấn phẩm văn hoá vói trỏ em, chúng tôi d u a ra một quan điểm và phường pháp “P h á t triển hứng thú lỉọc cho trá em tiền lì or dường’. Phát hiện khả năng đoc bằng cắc ki hiệu thị giáo của trẻ dưới sự hướng dần của ngưòi lớn, chúng tỏi coi trê om là một "bạn đọc", tuy chưa phải là đích thực , nhàm rluiân bị cho trẻ bước vào học đọc ỏ lớp 1 dể trẻ trỏ th à n h bạn ilọi* có vàn hoá ngày mai. Vậy cần phải lựa chọn sách cho phù hợp vói Irò. xây dựng thư viện ỏ lớp mẫu giáo, cắn xây J ụ n ệ nể nố|] [ỉ[it*sách, cô giáo hướng d ẫn t r ê đọc theo nhóm, chú Ý liên nhu cầu hửng thủ, thiên hướng của trò với từng loại sách, tí ho trò th a m quai] llni viện, hiệu sách làm quen với giá sách, in.It chủ tlể tre [‘ 111 thấy được sự phong phú vó tận sách, thấy itược sự tuyệt [liệu của tri tuệ và tri thức nhân loại, khơi dậy trong Làm hồn các em khát khao hiểu biết và ước mơ trở thành m ộ t con người với một nghề nghiệp tương lai mà mọi sự b ắ t đầu là học hói từ trong việc đọc sách. 9
  9. Tại Việt Nam đây là một quan niệm hoàn toàn mò rno chưa một ai bàn đến. Tinh th ầ n ấy được triển khai trong qUít trìn h đào tạo ở khoa Giáo dục M ầm non Đại học Sư p h ạ n iHii Nội từ những năm 90. G ần đây vụ Giáo dục M ầm non đi chi đạo các trường mầm non thực hiện một cách có hệ thố ng vi việc thực hiện nó ngày một rộng rãi xuống tậ n các vùng nòng hôn. miền núi. Q uan tâ m đặc biệt đến phương pháp dạy học môi học c h ún g tôi xây dựng “Các phương pháp cơ b ản cho t r ẻ tiế] 5KÚC với tác phẩm văn học”. H ệ thống các phương p h á p cơ b ả n n*u ra trong công trìn h nghiên cứu là sự k ế th ừ a p h á t triển các phicimg pháp truyền thống dưới á n h sán g của lý lu ậ n dạy học hiệi đtại. Đây được coi là các phương p h á p mới th ể hiện tính đặc thi eủ n môn học vừa mang tính khoa học. vừa m ang tí n h n g h ệ tiu.ật. Phương pháp được coi là cơ b ản chủ đạo khi cho trẻ làm Ịuien với tác phẩm văn học là phương pháp đọc và kể tác phán có nghệ thuật, bao h à m việc đọc, kể diễn cảm k ế t nọ'p với các hì nh thức nghệ t h u ậ t khác. Q u an niệm yêu cầu của đọc k ” diễi c ả m còn được th ể hiện trong công trìn h “Về việc tu y ể n th í siih có n ă n g lực đọc và kể chuyện văn học vào khoa m ấ u giáo Đạ học Sư phạm Hà Nội”. Phương pháp trao đổi gợi mở còn được -oi là phương pháp trò truy ện với trẻ về tác phẩm n h ằ m đào s á u ihiận thức của trẻ với tác phẩm . Trong đó hệ thông câ u hôi giữ vũ trò có tí n h c h ất quyết định t h à n h công của qu á trìn h cho trt tiiếp xúc với tác phẩm, n hằm hình th à n h ỏ trẻ sự cảm th ụ vãt hiọo. "Tranh minh hoạ tác ph ẩm v ăn học" là nguồn th ôn g tin hỉẩm mỹ với tư cách là một phương diện dạy học. nó hô trợ đic ìlực trong việc kết hợp ngôn n g ữ đọc và kể của cô giáo. C h ú n g t'i [gọi là h ìn h tượng trực quan bởi n h ữ n g hình tượng trong tác *hiẩm 10
  10. Iiội Iỉoạ [lui]c hoạ sĩ thó hiện hưốc ra từ tác phẩm vãn học thể hiộn tinh th an Lác phẩm. Hai phương pháp rơ bản này chúng tôi đã cu Ihr hoa trong hai rông trình: ‘T r a o dổi với trẻ vế tác phẩm trong quá trình cho trẻ liếp xúc với tác phẩm vãn học” và 'Tranlí rnmli hoạ tác phẩm vãn học với trè m ẫu giáo”. Dơn trê vào hoạt [lộng ván học nghệ th u ậ t chính là phương pháp [lua In* vào hoạt dộng thực hành thẻ nghiệm nghệ thuật ỉĩỏp phan làm giàu nhân cách tre. Tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghô thuật không chi dừng ở việc trẻ tái tạo lại tác phẩm mọi cách lạo. Cao hơn nữa cần tô chức cho trẻ tự sáng tạo ra những râu chuyện theo tướng tượng chú quan của mình. Phướng thức sáng tạo [lược phác thào trong công trình "Vài nét vố ké sáng tạo cổ tích ơ mẫu giáo”. Với mô hình sáng tạo cổ tích nêu ó dây kết quà thực nghiệm th u được đà chửng minh: giáo dục đúng đán chính là thức tỉnh trong trẻ nh ững gì vốn có, dạy học vượt lòn trước đ ẫ n đường cho sự phát triển, khẳng định ý tưởng khon học là đúng đắn. “Phương p h á p dạy thơ cho trẻ mẫu giáo” và "Phương pháp kể sáng tạo truy ện cổ tích th ẳ n kỳ" là hai [tề tài cụ th ể định hướng p h á t triển vấn để đặ t ra theo chiều sâu. đảm háo "iá trị thiết thực của công tác nghiên cứu khoa học. góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Bới đọc thơ và kể chuyện là nội ‘lung chính và cũng là phương pháp của môn học quen với vãn học” ỏ trường mầm non. Xây dựng phương p h á p [ỉạv thố cho trẻ xuất p h á t từ bản c h ất của thơ ca mổi thấy được cái đụp cái hay của loại hình nglìộ th ụ â t này và vai trò của nó đôi V í i i trỏ mấu giáo. Người viết chỉ ra k ế t cấu của dạng thức tiết học dạy thơ cho trê bao gồm hai quá trìn h sư phạm có liên q u a n mật thiết với nhau: nghe tác phẩm và tái tạo tác p hẩm đ ã dược nghe, hướng d ẫ n thực hiện từng quá trìn h một cách cụ thể 11
  11. có cơ sở lý luận. Chọn vấn để nghiên cứu “Phương pháp kể íáng tạo truyện cổ tích th ầ n kỳ cho trẻ m ẫu giáo" p h á t triển tl à n h chuyên luận, công trìn h đáng kể này xuất p h á t từ giá trị m i ề u m ặt của cổ tích th ẩ n kỳ một bộ phận q u a n trọng của nội cung văn học mà ngành Giáo dục Mầm non đ a n g quan tám hự c hiện, vì th ế nó đóng góp thiết thực vào kho tà n g lý luận và h ự< tiễn cả nội dung và phương pháp môn học. Nghiên cứu vâ i d ê này chúng tôi n hằm xây dựng phương p h á p kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ, tìm ra những biện pháp k ể sán g tạo truy ệr cho có giáo, náng cao kiến thức về vãn học q u a th ể loại truyện cô' tích th ầ n kỳ. k h ẳng định hướng tiếp c ậ n phương pháp kí t ác phẩm theo loại thể sẽ đem lại m à u sắc riêng phong phú cìho nghệ t h u ậ t kể chuyện, tạo được sự hấp d ẫ n với trẻ em. [Đọc: Hà Nguyễn Kim Giang. Phương pháp kể sáng t.ạo truyện cổ tích th ầ n kỳ cho trẻ m ẫu giáo. NXB ĐHQG HN. 20O
  12. IVôp để giáì mã truyện TíYm ['ám. lưu ý đến biin sác dân tộc c ủ a truyộn cố tirh th a n kv
  13. tru yện cô tích th ầ n kỳ như đ ã nêu là có ỹ n g h ĩa sán g tạo nhất định. Chúng tôi biết r ằ n g một s ố biện pháp k ể trên là mỏi mẻ chưa có sách tài liệu n à o dể cập tới. Việc phân tích và r ắ t nghĩa giá trị nội dung, nghệ th u ậ t và th iế t k ế bài dạy Tấm C ám cụ th ể chi tiết đã th ể hiện việc xem trọng nội dưng kiến thức bộ môn và vận d ụ n g phương pháp có ý thứ c lý luận. Chúng tôi xem truyện Tấm C ám không dơn t huần là một tác phẩm văn học m à còn là một hiện tượng vãn hon có nhiều tầng ý nghĩa. Đây là một truyện cổ tích d ân gian liêu biểu của người Việt, vừa có n hùng nét c hu ng c ủ a hình thúi tru vện cố tích th ầ n kỷ th ê giới vừa có nhữn g dặc sắc dân tộc k h á đậm nên phải khôi phục vị trí tru yện T ấm Cám trong chương trình. Cần tôn trọn g tính hoàn chỉnh c ủ a kết cấu truyện [ không nên c ắ t bỏ đoạn cuối]. Có ih ể nói lần đ ầ u tiên một dể tài vê phương pháp môn học ở n g ành Giáo dục M ầm non dược nghiên cứu giải quyết một cách k há toàn diện dự a trê n th à n h tựu cúa lý luận khoa hục liên ngành. Chuyên k h á o dã trỏ th à n h tài liệu chính thức dùng cho sinh viên và học viên cao học ngành m ồm non và nh ữn g người thuộc chuyên n g à n h phương pháp giảng dạy vàn học. Dãy là p h ầ n đóng góp đ á n g kể cho ngành học G iáo dục M ầm non ỏ nước ta. Xây dựng chương trìn h đào tạo luôn là vấn để đ ặ t ra dối với n h ữ n g ngươi làm công tác đào tạo. Nó là trách nh iệm của cá n l]ộ giảng dạy. nhữ ng người luôn có ý thức gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo. Trong cải cách giáo dục thì việc xây dựng chương trin h đào tạo là m ột tro ng những khâu q u a n trọng nhất. Chương trình thể hiện rõ q u a n điểm khoa học của mỗi ngứời. 14
  14. Tn-n con đường phnt Iricn. chương trìn h đào tạo cừ n h â n của ng anh giáo dục trẻ 0 1 1 1 trước tuổi bọc đường vẫn còn nhiều điểu phái b a n . Cõng trình "
  15. N êu b ậ t nhữ ng tư tưởng có tin h chiến lược trong bài IK1 r:úa Bác P h ạ m Văn Đồng “Dạy văn là một quá trìn h ròn luvện” người viết đã p h â n tích nh ững tư tưởng dạy học rấ t hiện đại tro ng bài nói và vận dụ n g sán g tạo trong việc thự c hiện ih iệm vụ cho t r ẻ làm quen với tác phẩm ván học, góp p h ầ n nâng cao c h ấ t lượng dào tạ o sinh viên khoa Giáo dục Mầm Non. P h á t triển n g ành học theo chiểu sâu, đào tạo cao học n ó ra cho phép ngưòi học n h ữ n g lĩnh vực tri thức phù hợp với sụ p h á t triển của cá n hân, chương trìn h th ể hiện tinh n h â n văn lao. Ở đây lô gíc xây dựng chương trìn h dào tạo không p h á n ch ù k iến thức các môn học qu á rạch ròi mà mang tinh tích hợp cto. nó thông n h ấ t với lô gíc xây d ự n g chưởng trìn h đảo tạ o đại hcc, tạo được sự p h á t triển cho người học. “Q u an điểm xây dựng chương trìn h đào tạ o cao học c hu yên ngành giáo dục trẻ em trướ' tuổi học” th ể hiện m ột q u a n điểm xáy dựng chưdng t r i n h cao họr. góp p h ầ n xác định hướng đi tới và sự p h á t triển c ủ a ngành học cốn non tr ẻ này • đào tạo nh ữn g chuyên gia tin h thông n ghề nghiệp. T rên tinh th ầ n khoa học. quan điểm này d ã được bin bục nghiêm Lúc, trong hội dồng khoa học, hội đồng chuyên môi k hoa Giáo due M ầm non và th a m luận tại hội nghị khoa học rgàmli. Tinh th ầ n đó dã được Lriển khai, th ể hiện trong k h u n g Ciưíơng trìn h đào tạo cao học chuyên ngành giáo dục học trẻ em trơ-ìc tuổi học đường. So với các ngành khoa học kháo, khoa họ< Cìião dục M ầm non ờ nước ta với tư cách là ngành khoa học độc Up còn non trẻ. Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo từ đ ú học đến s a u đại học cho ngành học này thực sự có chất lượng vì pliù hợp vói thực tiễn nước ta là một việc làm đòi hoi tiếp tục công sức và sự đầu tư của nhiều n h à khoa học của nhiều cơ quan. T ừ một người có trìn h độ thạc sỹ khoa học ngữ văn [k-hoa học cơ bàn] bước vào n g à n h Giáo dục M ầm non, [lam nìhộn 16
  16. giantf dạy ớ dại học bộ môn Phương pháp cho trẻ làm quen với lác phẩm ván học. ngưm viết những công trìn h nghiên cửu này pạI> không ít những khó khan như: vừa phải biên soạn chương trinh vừa phái nghiên cửu khoa học và g iả n g dạy. o nước ta. th à n h lựu nghiên cứu lình vực này chưa có là bao, chí có một cưón sách đ ầ u tiên duy nhất của Nguyền Thu T h u ỷ gom 80 trnng. Như tác già dã trinh bày ở lòi nói đâù: “nội dung sách trình bày cụ thể những vấn [1[1 thiết thực .... cuôn sách mỏi chỉ 1.1 tài liệu th a m khảo cho một sỏ vấn đế". S ách dịch cùng chỉ có một cuốn của hai tác giá Liên Xô [*c M.K.Bôgôliupxkaia và v . v . Suplsenkô. Chú yếu. các tác giả trình bày n h ữ n g t h ú t h u ậ t rèn luyện dọc và ké chuyện văn học. Cánh cửa mới chỉ hé mỏ, với khá năng có hạn. người viết lại phai bước s a n g làm nghiên cửu sinh chuyên ngành phương pháp giáng dạy v ă n học. Vừa học vừa làm, b ằn g mọi nỗ lực tìm kiêm, tiếp xúc với các công trình nghiên cứu ngoài nước dần d ầ n đà hình t h à n h riêng cho mình tư tường nghiên cứu khoa học lĩnh vực này. Mỗi ['ông trình khoa học theo n hận thức lu ậ n đểu chỉ có khả năng giải quyết một hav một số nhiệm vụ giới hạn, đó là c h u a kê đến giói h ạ n bỏí năng lực cá n h â n , t r a n g in. N h ữ n g suy nghi bạo [lạn được thể hiện trong các công trìn h nghiên cứu là độc lập và mới mè, chác còn cần có sự bổ s u n g p h á t triển của đong nghiệp. Người viết mong tìm được tiếng nói c h u n g và hy vọng góp p hần công sức của mình vào kho t à n g lý lu ậ n k h oa học Giáo dục M ầm non và đặc biệt phương p h á p cho trẻ làm quen vời tác phẩm văn học. nhằm n â n g cao hiệu quả việc thực hiện môn học* ỏ trường mầm non để ngành học ngày càng p h á t triển. Hà Nỏi 10-4-2002 17
  17. BÁC HÓ VỚI NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC “ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” VÀ QUÁN TRIỆT NGUYÊN LÝ ĐÓ ỏ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - ĐHSP HÀ NỘI Học đi đôi với h à n h không phải chỉ là lời h u ấ n thị cho ngành giáo dục, cho thầy trò mà trong chỉ đạo mọi linh vực Bác Hồ luôn quan tâ m đến sự kết hợp giữa lý lu ận và thực tiễn. Khi bàn về h u â n luyện cán bộ Bác đ ã n hắc đến “Phải gắn liền lý luận vối thực tiễn”. Bác đưa ra m ột cách h u ấ n luyện cán bộ là “Trong lúc học lý luận phải nghiên cứu thực tế. kinh nghiệm thực tế. Học rồi họ có th ể tìm ra phương hưóng chính trị. có th ể làm n h ữ n g công việc thực tế. có th ể trở nên ngưòi lổ chức và lãnh đạo. T h ế là lý luận thiết thự c có ích”.[Hồ C hủ tịch bàn về giáo dục - NXB GD 1992]. Bác luôn quan tâm dên công tác thự c tiễn cũng bởi vì Bác đi đến với lý luận cách mạng và lã n h đạo n h â n d ân ta làm cách mạng cũng bàng nguyên lý từ thực tiễn, b ằ n g thực tiễn và cho thực tiễn. Bác bôn ba k h ắ p nảm châu để di tìm đường cứu nước c ũ n g chính là để tậ n m ắ t chứng kiến thực tiễn phong trào công nhân, những người lao dộng ở các nước tư bản, các nước thuộc dịu. P h â n tích thực tiễn đôi với Bác là phương pháp đặc hiệt qu n n trọng để n h ậ n thứ c lý luận cách mạng, khái q u á t th à n h quy 18
  18. l u ậ t -‘ách mạng, hướng phong trào h à n h động cách mạng phục vụ thực tiền r ấ t sôi động, r ấ t cụ th ể và đa dạng. Củng từ n g u y ịn lý [ló mà Bác đà luôn n h ấ n m ạ n h phải vận [lụng sáng tạo rguyén lý chủ nghía Máe-Lènin vào h o à n cảnh Việt Nam. t r o ìTìị. cuộc cách m ạng giái phóng d â n tộc và cách m ạn g XHCN. T á c fhong làm việc của Bác là sâu sắc, vì th ố nhiều câu chuyện kể kl 1 đên thăm hav làm việc vối một sô cơ quan dịa phương nàC] lao giờ Rác cũng đi l.hảm nơi làm việc, nơi ở, nời sinh hoạt triitởí khi nói chuyện. Nhò vậy trong lời p h á t biểu, trong những lííi h tấ n thị của Bác bao giò củng sinh động không khuôn mầu ly t.huyêt mà có sức thuyêt phục cao. 7rong ‘T h ư gửi giáo sú. học sinh, cán bộ th a n h niên và nhi đồmg ỉ 1/10/1955” Hồ Chủ Tịch đã đê cập đến nhiệm vụ giáo dục các cap. Dặc biệt Người đã căn dặn chúng ta: “Dạv học thì cần k ế t híp lý luận khoa học VÓI thực h à n h ”. Lời cản dặn của Bác đến rav vần còn nguyên giá trị. nó trỏ t h à n h nguyên lý giáo d ụ c . NỈguyên lý đỏ chi phỏì việc xác định mục đích nội dung pliuíơag pháp giáo dục đào tạo. Học đi dôi với h à n h chi phối việc xác định mục đích ỏ chỗ: Quái trình giáo dục của chúng ta phải hướng tới việc hình thành con n
  19. này Bác đã từ ng nói: “Biết lý luận mà không biết thực h ành là lý luận suông. Học là dổ á p dụng vào việc làm. Làm mà không có lý luận thì không k h á c gì đi mò trong đêm tôi”. Giáo dục kỹ t h u ậ t trong n h à trường phổ thông xuất phitt từ cơ sở triết lý, từ nguyên lý “học đi đôi với h à n h ’, lý luận gắn liền với đời sông, lao động. Giáo dục kỹ t h u ậ t tổng hợp có th ể dưới nhiều góc độ khác nhau, ờ đây có thể h iể u rằng kiến thúc lý th uy ết làm s á n g tỏ b ả n c h ấ t khoa học của các ứng d ụ n g thực tiễn sản xuất đời sông hoặc có thể hiểu giáo dục kỹ t h u ậ t tổng hợp chính là sự p h ả n tích sâu sắc nội dung lý thuyết. N hư vậy với hai cách hiểu đó t a có th ể thấy mối tác động qua lại giữa nội d u n g lý thuyết và nội dung ứng d ụ n g vào th ự c tiễn sinh động Ngoài ra chúng t a cũng có th ể th ấ y đó là sự địn h hướng tă n g cường các bài học thực h à n h các kỹ n ãn g ứ n g dụng trong nội dung giáo dục các cấp. Chương trìn h giáo dục nội d ung các cấp của chúng t a

Page 2

YOMEDIA

Phần 1 của Tài liệu Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn trình bày một số nội dung như: Tổng quan các vấn để nghiên cứu khoa học, Bác Hồ với nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành” và quán triệt nguyên lý đó ở Khoa Giáo dục mầm non - ĐHSP Hà Nội, tư tưởng có tính chiến lược trong “dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện” và việc thực hiện cho trẻ làm quen với văn học, …và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

31-08-2015 271 50

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề