Có số PHÂN tích mạch tuyến tính bằng phương pháp xếp chồng là

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Nhánh 2: Nhánh 3:Áp dụng định luật Kiếchốp 1 tại nút A: Từ các phương trình trên ta có:Suy ra: Cơng thức tổng qt nếu mạch có n nhánh và chỉ có hai nút A,B :trong đó có quy ước các sức điện động Ekcó chiều ngược chiều với điện áp UABthì lấy dấu dương và cùng chiều lấy dấu âm.Giải bài toán trên bằng phương pháp điện áp hai nút: Điện áp UAB: Thay số vào ta có:Áp dụng định luật Ôm cho các nhánh của mạch điện :Nhánh 1 : Nhánh 2:Nhánh 3:Kết luận: Phương pháp điện áp hai nút thích hợp giải cho mạch điện có nhiều nhánh nhưng chỉcó hai nút.

3.7. PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG

Phương pháp này dựa trên nguyên lý xếp chồng sau: Trong một mạch tuyến tính chứa nhiều nguồn, dòng hoặc áp trong một nhánh nào đó làtổng đại số xếp chồng của nhiều dòng hoặc áp sinh ra do từng nguồn độc lập làm việc một mình, các nguồn còn lại nghỉ.24a. Thuật tốn: • Chỉ cho nguồn 1 làm việc, các nguồn 2,3,...n nghỉ. Giải mạch thứ nhấtnày để tìm thành phần I1 của dòng I cần tìm • Tiếp tục với các ngụồn 2,3, ..n., ta tìm được các thành phần I2,I3, ...Incủa I. Khi cả n nguồn cùng làm việc, dòng I cần tìm là: I = I1+I2+I3+I4+........+ In.25
Việc truyền tải điện năng bằng mạch điện ba pha tiết kiệm được dây dẫn hơn việc truyền tải bằng dòng điện một pha đồng thời hệ thống điện ba pha có cơng suất lớn hơnĐộng cơ điện ba pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động cơ một pha. Để tạo ra nguồn điện ba pha ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha.Ta xét cấu tạo của máy phát điện đồng bộ ba pha đơn giản : Phần tĩnh gồm 6 rãnh, trong các rãnh đặt ba dây quấn AX, BY, CZ có cùng sốvòng dây và lệch nhau một góc 2 π3 trong không gian.Dây quấn AX gọi là pha A, dây quấn BY gọi là pha B, dây quấn CZ là pha C. Phần quay là nam châm vĩnh cửu có 2 cực N – SNgun lí làm việc của máy phát điện đồng bộ ba pha: Khi quay rôto quay ngược chiều kim đồng hồ, từ trường lần lượt quét các dây quấn statovà cảm ứng vào trong dây quấn stato các sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau một góc 2π3. Sức điện động pha A: eA= Emaxsin ωtSức điện động pha B: eB= Emaxsin ωt - 2π3Sức điện động pha C: eC= Emaxsin ωt - 4π3= Emaxsin ωt + 2π3Nguồn điện gồm ba sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha nhau 2 π3gọi là nguồn ba pha đối xứng Đối với nguồn đối xứng ta có: eA+eB+eC=0 hoặc Nếu tổng trở phức của các pha tải bằng nhau ZA= ZB=ZCthì ta có tải đối xứng. Mạch điện ba pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch điện ba pha đốixứng. Nếu khơng thỗ mãn một trong các điều kiện đã nêu gọi là mạch ba pha không đối xứng.
Muốn nối hình sao ta nối ba điểm cuối pha với nhau tạo thành điểm trung tínha. Quan hệ giữa dòng điện dây và pha Id= Ipb. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha26

Phương pháp này rút ra từ tính chất cơ bản của hệ phương trình tuyến tính: trong mạch điện tuyến tính nhiều nguồn, dòng điện qua mỗi nhánh bằng tổng đại số các dòng điện qua nhánh do tác dụng riêng rẽ của từng sức điện động [lúc đó các sức điện động khác được coi bằng không].  Điện áp trên mỗi nhánh cũng bằng tổng đại số các điện áp gây nên trên nhánh do tác dụng riêng rẽ từng sức điện động

Với bài toán có nhiều nguồn ta có thể sử dụng phương pháp xếp chồng để đưa về nhiều bài toán mạch có một nguồn.

Nguyên lý xếp chồng trong mạch điện tuyến tính: Trong một mạch điện tuyến tính có nhiều nguồn, mọi tín hiệu u[t] và i[t] của mạch điện đều có thể được biểu diễn bằng tổng đại số các tín hiệu đó do từng nguồn độc lập tác động sinh ra trong khi các nguồn độc lập khác tắt.

Chú ý:

– Khi tắt một nguồn áp: Đoạn mạch đó sẽ thay thế bằng “dây dẫn”.

– Khi tắt một nguồn dòng: Đoạn mạch đó sẽ thay thế bằng “hở mạch”.

– Không tắt các nguồn phụ khác.

Ví dụ 1: Cho mạch có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó:

– I31 : Thành phần dòng qua R3 khi trong mạch chỉ có nguồn E1 tác động, các nguồn J2 và E5 “tắt”.

– I32: Thành phần dòng qua R3 khi trong mạch chỉ có nguồn J2 tác động, các nguồn E1 và E5 “tắt”.

– I35: Thành phần dòng qua R3 khi trong mạch chỉ có nguồn E5 tác động, các nguồn E1 và J2 “tắt”.

Chú ý: Khi tính tổng trở tương đương cần chú ý tính trên hai nút nào.

Thành phần I31:

Thành phần I32:

Thành phần I35:

Chú ý: Chiều của tín hiệu thành phần khi tính giá trị và khi tổng hợp cần giống nhau.

Ví dụ 2: Cho mạch có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó:

– I31: Thành phần dòng qua R3 khi trong mạch chỉ có nguồn E1 và J4 tác động, nguồn J2 “tắt”.

– I32: Thành phần dòng qua R3 khi trong mạch chỉ có nguồn J2 và J4 tác động, nguồn E1 “tắt”.

Trên đây là cách giải mạch theo phương pháp xếp chồng. Các bạn có thể thảo luận, đặt câu hỏi hay đóng góp ý kiến vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết. Chúc các bạn học tốt!

Xem thêm:
Bài 7: Phương pháp dòng vòng [với nguồn DC]
Bài 8: Phương pháp điện thế nút [với nguồn DC]
Bài 9: Phương pháp tổng trở tương đương [với nguồn DC]

Có thể bạn thích: Mô hình trạm biến áp ngầm, trạm biến áp trong nhà, trạm biến áp ngoài trời.

lý thuyết mạchnguồn DCphương pháp xếp chồng

Video liên quan

Chủ Đề