Cồn cát ven biển là gì

Trong địa lý tự nhiên, đụn cát [hay cồn cát] là một đồi cát sinh ra từ quá trình trầm tích gió thổi qua [aeolian processes]. Đụn cát có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, hình thành do tương tác giữa gió với gió.

Erg Chebbi, Morocco
Đụn cát Maspalomas ở Gran Canaria
Vết trượt lở trên đỉnh của đụn cát Kelso, khu bảo tồn quốc gia Mojave, California.

Tham khảoSửa đổi

  • Ralph Bagnold The Physics of Blown Sand [1941]
  • Nouakchott, Mauritania. NASA Earth Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2006.
  • V. Badescu, R. B. Cathcart and A. A. Bolonkin, "Sand Dune Fixation: a solar-powered Sahara seawater pipeline macroproject", in: Land Degradation & Development; 19, [2008]: doi: 10.1002/ldr.864.
  • Types of Dunes. USGS. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2010.
  • Summary: Dunes, Parabolic. Desert Processes Working Group; Knowledge Sciences, Inc. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2010.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Coastal Sand Dunes
  • Magilligan Dunes, Northern Ireland
  • Dune pattern identification, U.S. Army
  • Treading Lightly: Minimum Impact Dune Hiking
  • Dune Racers of the Empty Quarter Lưu trữ 2009-06-01 tại Wayback Machine video of sand dunes in the United Arab Emirates
  • The Bibliography of Aeolian Research Lưu trữ 2017-06-07 tại Wayback Machine
  • Sahara sand dunes forms as investigated by native offroaders from Egypt
  • Gold Coast Dune Management Policy[liên kết hỏng]
  • USGS page on dune types
  • Great Sand Dunes National Park

Bản mẫu:River morphology

Sau thời gian tổ chức quan trắc, theo dõi cồn cát xuất hiện bất thường ở khu vực biển Cửa Đại [TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam], Tổng cục Phòng chống thiên tai - Bộ NNPTNT - đã kết luận về nguyên nhân sự hình thành "cồn cát nổi".

Khu vực bờ biển Cửa Đại, Hội An đã từng xảy ra sạt lở nghiêm trọng, kéo dài hàng chục năm, đe dọa cả khu dân cư, các khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp ven biển. Tuy nhiên, gần đây, bỗng xuất hiện phía ngoài khơi một đảo cát bất thường.

Theo đó, vào năm 2017, một cồn cát dài khoảng 100m nổi lên ngay giữa bờ biển Cửa Đại [TP.Hội An] và bờ biển xã Duy Hải [huyện Duy Xuyên]. Cồn cát này ngày càng mở rộng, lớn lên với bề rộng khoảng 200m.

Lập tức, chính quyền Quảng Nam tổ chức cắm biển cấm người dân lên đảo để đảm bảo an toàn; đồng thời phối hợp với các đơn vị tổ chức quan trắc để theo dõi và tìm ra nguyên nhân hình thành.

Đảo cát xuất hiện bất thường ở Hội An. Ảnh: Đ.V

Tính đến ngày 17.6,Tổng cục Phòng chống thiên tai [Bộ NNPTNT] đã triển khai 8 lần khảo sát tại khu vực xuất hiện cồn cát.

Kết quả quan trắc: Tổng diện tích khoảng 15ha; chiều dài của 2 điểm xa nhất là 1.043m; chiều rộng lớn nhất 200m; chiều cao trung bình ước tính so với mặt nước biển là: 2m; chiều cao lớn nhất so với mặt nước biển khoảng 3m.

Khoảng cách gần nhất với đất liền khoảng 1.396m. Xu thế hiện nay tiếp tục bồi về phía Nam và lấn vào bờ biển thuộc khu vực xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên.

Ngoài ra, sau thời gian quan trắc, đo đạc, đơn vị này đã giới thiệu kết quả nghiên cứu của GS-TSKH Nguyễn Kim Đan và PGS-TS Huỳnh Công Hoài về nguyên nhân hình thành cồn cát xuất hiện phía ngoài bờ biển Cửa Đại.

Theo đó, trận lũ cuối năm 2016 mở ra một cửa thoát rộng 50m bên bờ bắc của Cửa Đại làm tăng lượng bùn cát chuyển lên phía Bắc. Nhờ vậy, bãi biển Cửa Đại bắt đầu được bồi đắp đáng kể sau năm 2016. Điều này cho phép giải thích tại sao cồn cát chỉ có thể hình thành sau năm 2016.

Dưới ảnh hưởng của dòng chảy đặc trưng ven bờ, vào mùa gió Đông Bắc, lượng cát tăng thêm bị đẩy ngược ra biển và tập trung tại đúng vị trí cồn cát hiện nay. Và mùa gió Tây Nam cũng đẩy cát ra biển tại cùng vị trí. Đây chính là nguyên nhân hình thành cồn cát khổng lồ với lượng cát tích lũy hàng năm có thể lên tới 200 - 250 nghìn mét khối.

Ngoài ra, hai nhà nghiên cứu cũng nhận định, cồn cát khổng lồ như một đê chắn sóng, giúp giảm thiểu năng lượng sóng vào bờ. Đồng thời, cồn cát còn là nguồn dự trữ cát dùng cho nuôi bãi từ Cửa Đại đến An Bàng.

Video liên quan

Chủ Đề