Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

  1. Chuyện chị em
  2. Chuyện chị em

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì
- Tác hại của tia UV từ ánh nắng mặt trời đã được chứng minh là gây ra hàng loạt các bệnh lý cho da, nhất là da mặt: tàn nhang, sạm đen...

Không phải đến khi dịch Covid-19 bùng phát, khẩu trang mới trở thành vật bất ly thân của rất nhiều người. Chúng không những hạn chế được những hạt nước mang mầm bệnh mà còn có  công dụng che nắng, loại bỏ bụi bẩn xâm hại đến làn da. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra rằng  khẩu trang chỉ có tác dụng che chắn khuôn mặt và lượng tia cực tím nhất định. Trong đó màu sắc đóng vai trò rất quan trọng.

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

Theo cuộc thử nghiệm các màu sắc khẩu trang dưới tia nắng mặt trời, dữ liệu UV nhận được khi bạn đeo khẩu trang màu xanh ra đường là 91 microwatts/cm2, màu trắng nhận về 170 microwatts/cm2, màu đen cho kết quả thấp nhất chỉ với 3 microwatts/cm2. Kết quả này hoàn toàn khác với những quan niệm trước đó nhiều người lầm tưởng rằng màu sắc càng sáng càng khó thu hút ánh nắng mặt trời.

Tất cả các sản phẩm khẩu trang nhìn chung đều đóng vai trò như một  lớp phủ ngoài bề mặt da, có khả năng phản xạ ánh sáng mặt trời, chống tia cực tím, cách nhiệt. Khi phải hoạt động trực tiếp dưới trời nắng, bạn nên đeo khẩu trang vải thay vì khẩu trang y tế. Vì khẩu trang y tế dường như không có tác dụng khi trời quá nắng. Nên ưu tiên chọn loại có lớp ngoài cùng màu càng đậm thì khả năng chống tia tử ngoại càng tốt.

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

70% mọi người đều ngộ nhận về việc đeo khẩu trang có thể chống nắng. Trên thực tế, bước sóng dài của tia UV có thể xuyên qua các lớp vải, cửa kính hay kim loại gây đen sạm, tăng sắc tố da một cách dễ dàng. Để việc  chống nắng đạt hiệu quả cao nhất nhất bạn cần kết hợp cả thoa kem chống nắng và viên uống chống nắng.

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

Trong tình hình dịch bệnh quay trở lại như hiện tại ,việc bắt buộc đeo khẩu trang trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng tản nhiệt của da mặt, làm bí tắc lỗ chân lông. Để khắc phục, bạn nên lựa chọn kem chống nắng với kết cấu mỏng nhẹ, chỉ số SPF15-SPF35, PA++, không thấm nước và chống mồ hôi.

Nếu tham gia hoạt động ngoài trời, vui chơi trên bãi biển, chỉ số cao SPF35-SPF50 là rất quan trọn. Đây là chỉ số chống nắng hoàn hảo đảm vì nó đảm bảo da được bảo vệ tối ưu dưới tác hại của tia UV trong một thời gian dài mà vẫn rất an toàn cho da

Loan Mạc (Tổng hợp)

Hình ảnh: Minh họa

Dương Mịch duy trì 3 động tác đơn giản này để có đôi chân dài thon vạn người mê, chị em nên học theo

# Đừng bỏ lỡ

Đọc nhiều nhất

Cùng chuyên mục

Video Hot

Khẩu trang y tế trên thị trường ngoài những màu sắc gắn liền với bệnh viện và bác sĩ như trắng, xanh thì còn có nhiều màu khác như đen, hồng, xám... 

Vì sao khẩu trang y tế có nhiều màu?

Khẩu trang y tế có một mặt đảm bảo chống thấm nước để các giọt nước tạo ra khi thở, ho, hắt hơi không bắn vào người khác, và ngăn cản các chất lỏng như mồ hôi, máu, dịch, chất nhầy từ môi trường bên ngoài thấm vào khẩu trang. Mặt còn lại cần có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, đảm bảo người đeo không thấy bí bách, khó thở.

Để khẩu trang y tế phát huy hết tác dụng, người đeo khẩu trang cần đeo đúng mặt chống thấm hướng ra ngoài, mặt thấm hút mồ hôi quay vào trong.

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

Khẩu trang y tế là một trong những thiết bị bảo hộ được sử dụng tại các bệnh viện, phòng khám nên bạn sẽ không thấy lạ lẫm nếu nó có màu trắng với công dụng dễ phối đồ, dễ phát hiện vết bẩn và đảm bảo sự sạch sẽ, vệ sinh. Tuy nhiên, để giúp người đeo dễ dàng phân biệt mặt trong và mặt ngoài khẩu trang, không phải mất thời gian xem kỹ, nhiều nhà sản xuất để nguyên màu trắng với mặt trong của khẩu trang và dùng màu xanh nhạt (phổ biến là xanh dương nhạt) cho mặt ngoài. Vì vậy, khi đeo, bạn chỉ cần nhớ mặt màu trắng bên trong, còn mặt bên ngoài có màu là được.

Ngoài ra, một số khẩu trang y tế có mặt ngoài màu xám; chúng thường chứa than hoạt tính có khả năng hấp phụ, kháng khuẩn.

Dịch COVID lan tràn, khẩu trang thành vật dụng thiết thân của người dân khắp thế giới, trên thị trường xuất hiện nhiều loại khẩu trang y tế có màu sắc “lạ” như đen, hồng, nâu... Một số sản phẩm chỉ có mặt ngoài sẫm màu, số khác cả hai mặt đều có màu, thậm chí còn in hoa văn. Thực ra, những màu sắc này không mang ý nghĩa đặc biệt nào về tác dụng y tế mà chỉ đơn thuần đáp ứng thị hiếu của người dùng, đặc biệt là giới trẻ. Họ muốn chiếc khẩu trang mình đeo phải phù hợp với trang phục hoặc phong cách của bản thân, cá tính hơn hay dễ thương hơn.

Đeo khẩu trang y tế màu đen có tốt không?

Các loại khẩu trang y tế có màu sắc nổi bật nhiều người băn khoăn rằng đeo khẩu trang y tế màu đen có tốt không, khẩu trang y tế màu đen có hại không, có nên đeo không? 

Khẩu trang y tế có nhiều màu sắc chỉ đơn giản là giúp người dùng dễ dàng phân biệt mặt trong và mặt ngoài hoặc đáp ứng sở thích của họ. Yếu tố quyết định chất lượng của khẩu trang y tế là chất liệu lớp lọc, chất liệu vải và quy trình sản xuất ra chúng.

Da ngăm đeo khẩu trang màu gì

Vì vậy, chỉ cần khẩu trang y tế bạn mua đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng về an toàn sức khỏe, có thương hiệu cụ thể và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng thì bạn có thể yên tâm sử dụng, bất kể khẩu trang có màu trắng, xanh, xám thông thường hay các màu đen, hồng, nâu, tím. Chỉ có một lưu ý nhỏ là đối với những khẩu trang y tế màu sắc “lạ”, bạn vẫn nên chọn loại có màu mặt trong và ngoài khác nhau để dễ phân biệt khi đeo, bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe. 

Khẩu trang y tế tốt cần đảm bảo:

  • Đến từ thương hiệu sản xuất uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
  • Đạt tiêu chuẩn chất lượng và an toàn cho sức khỏe
  • Cấu tạo ít nhất 3 lớp: Lớp ngoài cùng cần chống thấm tốt; lớp trong cùng nên thấm hút mồ hôi tốt, có chất vải mềm mịn, không bị xù lông hay xơ gây khó chịu cho da; bộ lọc cần đạt tiêu chuẩn để không khí đi qua và lọc các hạt không khí có hại.

Tuyệt đối không mua khẩu trang y tế không rõ thương hiệu, nguồn gốc, xuất xứ (với những loại khẩu trang “lạ” như đen, hồng, nâu..., bạn càng cần lưu ý những điểm này. Việc đeo khẩu trang không rõ nguồn gốc có thể gây tổn hại đến sức khỏe như bí bách, khó thở, dị ứng, viêm da, nổi mụn và nhất là không ngăn được mầm bệnh truyền nhiễm.