Đánh giá lí luận văn học tập 2 pdf

Vui lòng nhấp vào liên kết bên dưới để tải Ebook.

Giới Thiệu Sách:

Lí Luận Văn Học – Nhiều Tác Giả

Bộ giáo trình Lí luận văn học này nằm trong tổ hợp sách gồm cả sách thực hành và sách tham khảo, sẽ lần lượt được xuất bản theo chủ trương cải cách Sư phạm của Bộ Giáo dục. Việc giảng dạy Lí luận văn học trong gần 30 năm qua không ngừng cải tiến, nâng cao. Các giáo trình Lí luận văn học lần lượt được xuất bản phản ánh quá trình trưởng thành đó của bộ môn. Tuy nhiên, có một khuyết điểm là chưa kết hợp chặt chẽ với thực tiễn văn học. Chính vì thế, bộ giáo trình mới này kết thừa tất cả thành tựu của các giáo trình cũ, nhưng có cố gắng cải tiến nâng cao theo hướng hiện đại và sát hợp hơn với thực tiễn văn học dân tộc.

Văn chương là một hiện tượng không ngừng vận động, không ngừng đổi mới, từ môi trường xã hội văn hóa này sang môi trường xã hội văn hóa khác, từ nhà văn này sang nhà văn khác.

Trong lĩnh vực này, đối với mỗi người sáng tác, thì những gì làm được, cho dù là thành tựu xuất sắc đi nữa, của một thời, một người nào đó, chỉ có thể là một kinh nghiệm, một lời khuyên, một sự gợi ý, một điểm xuất phát, cũng có thể là một thách thức, thúc giục, khai phá những con đường mới. Tuy nhiên trong lịch sử lâu dài của nó, văn chương vẫn có một số nét bản chất khá bền vững mà nhà văn và nhà nghiên cứu văn học cần ý thức rõ, nhằm khai thác có hiệu quả nhất sức mạnh đặc trưng của văn chương.

Việc chú trọng đến bản chất tư tưởng của văn chương đã có từ xa xưa. Có thể nhận thấy điều này trong quan niệm của Khổng Tử và các nhà nho về “văn tải đạo? thi dĩ ngôn chí?, trong nhận thức về sự bất phân giữa văn và sử, văn và triết ở thời kỳ đầu sự phát triển của văn chương.

Những người mác xít cũng đặc biệt nhấn mạnh bản chất tư tưởng của văn chương, coi văn chương và nghệ thuật nói chung là một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức, một “vũ khí tư tưởng”. Tất nhiên cách nhận thức cuộc sống, tác động tư tưởng của văn chương nghệ thuật có những nét riêng, có tính đặc thù, so với các hình thái ý thức xã hội khác, như triết học, đạo đức, tôn giáo…

Một hướng tiếp cận khác chú trọng bản chất nghệ thuật của văn chương, mối liên hệ mật thiết giữa văn chương và nghệ thuật, coi văn chương là một loại hình nghệ thuật. Đây là cách xem xét của Aristote trong quyển Thi học [có lúc gọi là Nghệ thuật thơ ca]. Đặc biệt ở các nhà mỹ học Đức từ cuối thế kỷ XVIII, ở Kant và Hegel, bản chất nghệ thuật của văn chương càng được nhấn mạnh, và họ coi nghiên cứu văn chương, thi học là một bộ phận của mỹ học. Theo hướng tiếp cận này, người ta lưu ý nhiều đến mối liên hệ giữa văn chương với âm nhạc, với nghệ thuật tạo hình, với kiến trúc, và gần đây là với nghệ thuật điện ảnh, đề cao giá trị thẩm mỹ của văn chương, xem xét, đánh giá văn chương theo yêu cầu của cái đẹp, sự hài hòa, sự sống.

Việc chú trọng đến bản chất ngôn ngữ của văn chương gắn với ngôn ngữ học hiện đại. Roman Jakobson trong một tiểu luận nổi tiếng Ngôn ngữ học và thi học [1960] xem nghiên cứu thi ca, thi học là một ngành của ngôn ngữ học. Đối tượng của thi học, theo ông, trước tiên là phải trả lời câu hỏi: cái gì làm cho một thông điệp bằng lời nói biến thành một công trình nghệ thuật? Và ông cho rằng có thể tìm lời giải đáp trong chức năng thi ca của ngôn ngữ.

Dù đặt trọng tâm chú ý vào đâu, dù xuất phát từ điểm nhìn nào, từ tư tưởng, nghệ thuật hay ngôn ngữ, thì trong thực tiễn sáng tác hay nghiên cứu văn chương hiện nay, cả ba mặt bản chất của văn chương là tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ cần được quan tâm theo cách này hay cách khác, ở mức độ này hay mức độ khác. Chúng ta không ngạc nhiên là những nhà văn lớn xưa nay là những nhà tư tưởng lớn, đồng thời là những nghệ sĩ tài ba và là những bậc thầy về ngôn ngữ. Ngay cả những người cầm bút bình thường, muốn phát huy được sức mạnh riêng, sức mạnh tổng hợp của văn chương, cũng phải biết khai thác cả ba mặt tư tưởng, nghệ thuật và ngôn ngữ của nó.

Nhưng trong tình hình hiện nay, một phần do ảnh hưởng tiêu cực của các khuynh hướng hình thức chủ nghĩa trong văn học phương Tây hiện đại, một phần do quan niệm và cách làm của chúng ta đối với vấn đề tư tưởng trong văn học còn thô thiển, áp đặt, khiến người ta có thành kiến, thậm chí “dị ứng” với tư tưởng. Việc coi nhẹ tư tưởng, thành kiến đối với tư tưởng sẽ tước đi sức mạnh quan trọng nhất của văn chương so với các loại hình nghệ thuật khác, khuyến khích việc chạy theo hình thức, kỹ thuật, chiều nịnh thị hiếu tầm thường của công chúng, sớm muộn sẽ dẫn văn chương đến chỗ cằn cỗi, bế tắc, không có nghĩa gì đáng kể đối với xã hội, nhân sinh.

Sách/Ebook Cùng Chủ Đề:

Môn:Lí luận văn học
- Giúp việc truyền đạt những kiến thức
trừu tượng về lí luận văn học đến SV một
cách hiệu quả nhất.
- Tạo hứng thú học tập cho SV.
- Kích thích ở SV nhu cầu sử dụng các
phương tiện hiện đại của tin học.
Lí luận văn học
Phương Lựu [Chủ biên], Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam,
NXB. Giáo dục
Giáo trình Lí luận văn học [tập 1, 2]
Trần Đình Sử [Chủ biên], Phan Huy Dũng, La Khắc Huy,
Lê Lưu Oanh, NXB. ĐHSP
Lí luận văn học
Hà Minh Đức [Chủ biên], Phạm Thành Hưng, Đỗ Văn
Khang, NXB. ĐHGD
Giáo trình Văn học
Nguyễn Thị Hồng Hoa
Từ điển thuật ngữ văn học
Lê Bá Hán [Chủ biên], Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
Phi, NXB. Giáo dục
Đường nét, màu sắc
Đường nét và hình khối
Hành động, ngôn ngữ, cử chỉSử dụng ngôn từ để xây dựng hình tượng văn học.
Hình khối, đường nét, các tỷ lệ, nhịp điệu, kiểu dáng
Âm thanh, tiết tấu
Là loại hình
nghệ thuật được
sáng tạo bằng
ngôn từ, dùng

ngôn từ để phản
ánh đời sống xã
hội qua sự nhận
thức và sáng tạo
của con người.
Hiện thực đời sống, cuộc sống con người và con người là
cơ sở phản ánh, thể hiện của văn học.
- Sự sống của con người chủ yếu là cuộc sống tinh
thần đầy cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá và tự
đánh giá.
- Sự sống của con người chủ yếu là cuộc sống tinh
thần đầy cảm xúc, suy nghĩ, sự đánh giá và tự
đánh giá.
Nội dung của văn học là hiện thực đời sống tồn tại trong
sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn.
Văn học phản ánh cuộc sống trong tính toàn vẹn, sinh
động, cụ thể, cảm tính mà trong đó con người là trung tâm.
Văn học không sao chép đơn giản bất cứ sự sống nào
mà chọn những khoảng sống, những cuộc đời, những số phận
giàu ý nghĩa. Đó là cuộc sống được soi sáng bằng tình cảm và
lí tưởng, tràn đầy cảm hứng, có khả năng thức tỉnh những tình
cảm xã hội và thẩm mĩ của người đọc.
Chí Phèo là người ngụ cư, từ nơi khác dạt
về, ở một thời gian rồi lại đi đâu không rõ. Đó là
một gã đàn ông cục cằn có tên Chí trú trong điếm
chợ, ai thuê gì làm nấy. Anh ta hay chớt nhả với
đàn bà con gái.
Mỗi lần xin được tiền các bà giàu có trong
làng hoặc được trả tiền công, Chí đều say khướt rồi

về điếm nằm phèo. Cũng có người nói anh ta hay
được thuê mổ lợn, có tài làm món phèo nên người
ta gọi là Chí Phèo. Nhưng Chí không rạch mặt ăn
vạ, không gây gổ khi say tuy mặt anh ta nom dữ
tợn và hay bị người ta đem ra doạ trẻ con.
Tính cách ghê gớm của Chí trong truyện
được lấy từ năm, bảy gã nát rượu nổi tiếng trong
làng. Chí ngoài đời không tư thông với bà Ba,
không đâm chết Bá Kiến, không rạch bụng tự tử.
Và anh không hề giao lưu tình cảm với người đàn
bà có tên Thị Nở.
Thị Nở ngoài đời là mợ của
Nam Cao. Cậu của nhà văn vì
nghèo, vì mối lái hay vì lý do nào
đó mà chấp nhận kết duyên với cô
thôn nữ xấu xí và không thật tính.
Ngay cả bữa cơm bình thường
cũng không biết nấu cho chồng ăn.
Cô cũng hay cười vô nghĩa.
Nhưng chị ta không tơ tưởng đến
gã đàn ông nát rượu, không chửa
hoang mà rất chính chuyên.
Thị Nở ngoài đời sinh được
một cậu con trai bình thường
CHỨC NĂNG NHẬN THỨC
CHỨC NĂNG GIÁO DỤC
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
CHÖÙC NAÊNG GIAO TIEÁP
CHÖÙC NAÊNG GIAÛI TRÍ
CHÖÙC NAÊNG GIAÛI TRÍ

CHỨC NĂNG NHẬN THỨC
“ Xung quanh bức tranh trung
tâm này Balzac tập trung toàn bộ
lịch sử nước Pháp, trong đó
ngay cả về phương diện của các
chi tiết kinh tế, tôi cũng đã biết
được nhiều hơn […] các sách
của tất cả các chuyên gia - các
nhà sử học, kinh tế học, thống kê
học thời đại ấy cộng lại”
[ Ăngghen nói vế Tấn trò đời của
Balzac]
“ Xung quanh bức tranh trung
tâm này Balzac tập trung toàn bộ
lịch sử nước Pháp, trong đó
ngay cả về phương diện của các
chi tiết kinh tế, tôi cũng đã biết
được nhiều hơn […] các sách
của tất cả các chuyên gia - các
nhà sử học, kinh tế học, thống kê
học thời đại ấy cộng lại”
[ Ăngghen nói vế Tấn trò đời của
Balzac]
"Văn học, nghệ thuật là công cụ
để hiểu biết, để khám phá, để
sáng tạo lại thực tại xã hội. Nó là
khoa học […]. Nghệ thuật là một
sự hiểu biết, văn học là một sự
hiểu biết, khoa học là một sự hiểu
biết, hiểu biết cao sâu lắm ".

[ Phạm Văn Ðồng]
"Văn học, nghệ thuật là công cụ
để hiểu biết, để khám phá, để
sáng tạo lại thực tại xã hội. Nó là
khoa học […]. Nghệ thuật là một
sự hiểu biết, văn học là một sự
hiểu biết, khoa học là một sự hiểu
biết, hiểu biết cao sâu lắm ".
[ Phạm Văn Ðồng]
"Tolstoi là tấm gương phản chiếu
cách mạng Nga.” [Lenin]
"Tolstoi là tấm gương phản chiếu
cách mạng Nga.” [Lenin]
CHỨC NĂNG NHẬN THỨC
“ Xung quanh bức tranh trung tâm này Balzac tập trung toàn bộ lịch sử
nước Pháp, trong đó ngay cả về phương diện của các chi tiết kinh tế,
tôi cũng đã biết được nhiều hơn […] các sách của tất cả các chuyên gia
- các nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời đại ấy cộng lại”
[ Ăngghen nói vế Tấn trò đời của Balzac]
“ Xung quanh bức tranh trung tâm này Balzac tập trung toàn bộ lịch sử
nước Pháp, trong đó ngay cả về phương diện của các chi tiết kinh tế,
tôi cũng đã biết được nhiều hơn […] các sách của tất cả các chuyên gia
- các nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời đại ấy cộng lại”
[ Ăngghen nói vế Tấn trò đời của Balzac]
"Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng
tạo lại thực tại xã hội. Nó là khoa học […]. Nghệ thuật là một sự hiểu
biết, văn học là một sự hiểu biết, khoa học là một sự hiểu biết, hiểu
biết cao sâu lắm ".
[ Phạm Văn Ðồng]
"Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng

tạo lại thực tại xã hội. Nó là khoa học […]. Nghệ thuật là một sự hiểu
biết, văn học là một sự hiểu biết, khoa học là một sự hiểu biết, hiểu
biết cao sâu lắm ".
[ Phạm Văn Ðồng]
"Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.”
[Lenin]
"Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.”
[Lenin]
Văn học có chức năng nhận thức.
CHỨC NĂNG GIÁO DỤC
Văn chương thực hiện chức năng giáo dục ở những
phương diện sau:
- Học tập, nâng cao trình độ văn hóa.
- Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ
- Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất.
- Cải tạo thế giới quan và quan điểm chính trị - xã hội.
Văn học giáo dục con người thông qua con đường tình
cảm. Từ xúc động, lay động về tình cảm mà người đọc liên hệ
đến bản thân, tự giác nhận ra đúng, sai. Nghệ thuật giáo dục
con người bằng biện pháp tự giác.
Hình tượng Kiều lại giáo
dục con người ta lòng hiếu nghĩa
với cha mẹ, lòng chung thủy vợ
chồng, ý thức luôn luôn khơi dậy
trong cuộc sống.
CHỨC NĂNG THẨM MĨ
Chức năng thẩm mĩ của văn học
thể hiện ở các phương diện:
Văn học phát triển năng lực và thị hiếu thẩm mĩ của
con người. Trong quá trình rèn luyện và sáng tạo,

tai mắt và các giác quan thẩm mĩ của con người
càng ngày càng nhạy bén, tinh tế. Các năng lực
quan sát, cảm nhận, khái quát càng phát triển
Phản ánh cái đẹp vốn có trong thiên
nhiên, trong đời sống hoặc những cái đẹp
vốn không có trong hiện thực mà được nhà
văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu
thẩm mĩ của người đọc.
Chức năng
nhận thức
Chức năng
Giáo dục
Chức năng
thẩm mĩ
Chức năng
giao tiếp
Chức năng
giải trí
Chức năng
của
văn học
Chức năng
nhận thức
Chức năng
Giáo dục
Chức năng
thẩm mĩ
Chức năng
giao tiếp
Chức năng

giải trí
MỐI
QUAN
HỆ
GIỮA
CÁC
CHỨC
NĂNG

Chủ Đề