Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối the kỷ XIX

−- Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến cuối thế kỉ XIXXIX , các sĩ phu , quan lại  tiến bộ đã vượt qua những luật lệ hà khắc , sự ghen ghét , nghi kị , thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước . Các đề nghị cải cách này đuề đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc bấy giờ

∘∘ Hạn chế

−- Nội dung các đề nghị cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ , rời rạc , chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong , chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại , giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ

−- Do triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ , bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cả cách  , kể cả những cải cách hoàn toàn có thế thực hiện được 

−- Do thực dân Pháp đa mở rộng quá trình xâm lược ra toàn quốc nên các đề nghị cải cách khó có cơ hội được thực hiện

Trình bày những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại sao những cuộc cải cách này thất bại?

Các câu hỏi tương tự

Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách ở VN vào nửa cuối thế kỷ XIX

Các câu hỏi tương tự

Skip to content

  • Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
  • Hạn chế:
    • Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
    • Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
  • Ý nghĩa
    • Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
    • Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
    • Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

[Tổng: 14 Trung bình: 4.1]

`@` tích cực :

`-` Trong bối cảnh bế tắc của xã hội phong kiến cuối thế kỉ `XIX` , các sĩ phu , quan lại  tiến bộ đã vượt qua những luật lệ hà khắc , sự ghen ghét , nghi kị , thậm chí nguy hiểm đến cả tính mạng của mình để đưa ra những đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước . Các đề nghị cải cách này đuề đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc bấy giờ

`@` Hạn chế

`-` Nội dung các đề nghị cải cách còn mang tính chất lẻ tẻ , rời rạc , chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong , chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại , giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ

`-` Do triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ , bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi sự cả cách  , kể cả những cải cách hoàn toàn có thế thực hiện được 

`-` Do thực dân Pháp đa mở rộng quá trình xâm lược ra toàn quốc nên các đề nghị cải cách khó có cơ hội được thực hiện

______________________________________________________
$@Harryisthebest$

Những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 135, 136 để suy luận trả lời

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Không giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Video liên quan

Chủ Đề