Đánh giá sinh học 7 bài 50

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Bài 50: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
I.

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:

- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của Bộ Ăn sâu bọ, Bộ Gặm nhấm,
Bộ Ăn thịt thích nghi với đời sống.
- Phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
- Rèn kĩ năng thu thập thông tin
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Bảng phụ bảng SGK tr.164.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà
- Kẻ bảng SGK tr.164 vào tập.

- Tìm hiểu về chuột, hổ, báo, sóc
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

TaiLieu.VN

Page 1

- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1.1. Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước?
Yêu cầu: Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến hoàn toàn, lớp mỡ dưới da dày, cổ không phân
biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây chèo, chi sau tiêu biến,
đuôi biến đổi thành vây.
2.2. Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn?
Yêu cầu: Chi trước biến đổi thành cánh da, thân ngắn, đuôi nhỏ, chi sau yếu, bám chặt
vào cành cây treo ngược cơ thể, khi bay rời vật bám.
2.3. Đặc điểm khác biệt giữa cánh da của dơi và cánh chim?
Yêu cầu:
- Cánh da là một màng da rộng, phủ lông mao thưa, nối liền với thân, chi sau và đuôi.
- Cánh chim được tạo từ phiến lông vũ, lông ở phía sau mọc tì lên phần lông ở phía trước
sao cho cánh chim khi xòe ra thì tạo thành diện tích rộng nhất song vẫn khít.
3. Bài mới : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ: BỘ DƠI – BỘ CÁ VOI
3.1

. Mở bài

3.2

. Hoạt động chính:

Hoạt động 1: Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt
Mục tiêu: Thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông - HS đọc thông tin của SGK
tin của SGK tr.162,163,164, tr.162,163,164, quan sát hình
quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, vẽ 50.1, 50.2, 50.3, thảo luận

TaiLieu.VN

Page 2

50.3, thảo luận nhóm -> hoàn nhóm -> hoàn thành bảng
thành bảng
- HS tự sửa lỗi sai
- GV nhận xét
- HS trả lời đạt:

Kết luận:

Nội dung bảng Cấu
- GV hỏi:
tạo, đời sống và tập
1. Cấu tạo răng
tính của một số đại
1. Qua nội dung trên, các em
diện thuộc bộ Ăn sâu
nhận thấy đại diện của các bộ
bọ, bộ Gặm nhấm, bộ
có chung đặc điểm gì ?
Ăn thịt
2. Qua bộ răng, hãy phân biệt 2. Như nội dung phiếu học tập
3 bộ thú Ăn sâu bọ, Gặm
nhấm, Ăn thịt
- Cho HS kẻ bảng bài tập vào - HS kẻ bảng vào vở
vở
Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc
bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ Thú

Ăn sâu
bọ

Gặm
nhấm

Loài
ĐV

Đời

sống

Cấu tạo răng

Cách bắt Chế độ
mồi
ăn

Chuột
chù

Trên mặt
đất

Đơn
độc

Các răng đều
nhọn

Tìm mồi

Ăn ĐV

Chuột
chũi

Đào hang
trong đất

Đơn
độc

Các răng đều
nhọn

Tìm mồi

Ăn ĐV

Trên mặt
đất

Đàn

Răng cửa lớn , có Tìm mồi
khoảng trống
hàm

Ăn tạp

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn , có Tìm mồi
khoảng trống
hàm

Ăn TV

Chuột
đồng

Sóc

TaiLieu.VN

Môi
trường
sống

Page 3

Báo
Ăn thịt
Sói

Trên mặt
đất và trên
cây

Đơn
độc

Răng nanh dài
nhọn , rang hàm
dẹp bên sắc

Rình
mồi, vồ
mồi

Ăn ĐV

Trên mặt
đất

Đàn

Răng nanh dài
nhọn , rang hàm
dẹp bên sắc

Rình
mồi, vồ
mồi

Ăn ĐV

Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của
bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ và bộ Ăn thịt
Mục tiêu : Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống đặc trưng của 3 bộ thú.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

1. Bộ ăn sâu bọ
- GV yêu cầu HS sử dụng nội
dụng bảng 1, kết hợp với quan
sát tranh và đọc SGK trả lời câu
hỏi :

- HS xem thông tin , thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi đạt:

1. Mô tả bộ răng thú ăn sâu bọ
[kết hợp với quan sát tranh]

2. Cắn giập võ cứng của sâu
bọ

1.Các răng đều nhọn, răng
hàm có 3,4 mấu nhọn.

2. Răng thích nghi với thức ăn
là sâu bọ như thế nào ?
3. Chuột chũi có đặc điểm cấu
tạo gì thích nghi với đời sống
đào hang?

3. Chi trước ngắn, bàn tay
rộng và các nhón tay to khoẻ
để đào hang. Thị giác kém
* Giáo viên cung cấp thêm :
phát triển khứu giác rất phát
đây là bộ thú tập trung những triển, lông xúc giác dài trên

thú nhỏ có mõm kéo dài thành mõm
vòi
2. Bộ gặm nhấm
- GV yêu cầu HS sử dụng nội
dung bảng 1, kết hợp với quan

TaiLieu.VN

- HS xem thông tin , thảo luận

Kết luận :
1. Bộ Ăn sâu bọ
- Các răng đều
nhọn , mõm dài
- Chi trước ngắn,
bàn tay rộng, các

Page 4

sát tranh và đọc SGK trả lời câu nhóm trả lời câu hỏi đạt :
hỏi :
1. Bộ răng thú gặm nhấm có
cấu tạo như thế nào ?

1. Răng cửa lớn, sắc cách răng
hàm 1 khoảng trống hàm.
Thiếu răng nanh

2. Hiều gì về cụm từ “ chế độ

gặm nhấm ?”

2. Bào nhỏ thức ăn bằng cách
gặm và khoét bằng răng cửa ,
nghiền nhỏ bằng răng hàm .

- GV mở rộng: Quá trình gặm
nhấm luôn làm cho các răng
bị mòn dần, để thích nghi thì
răng cửa của thú gặm nhấm
luôn mọc dài ra . Vấn đề là:
Vì sao răng thú gặm nhấm có
thể mọc dài ra theo thời gian?

ngón tay to khoẻ
để đào hang

- Lớp thảo luận ; nếu có câu
trả lời cho học sinh trả lời, nếu 2.
Bộ
chưa về nhà tìm hiểu thông tin nhấm

3. Bộ ăn thịt
- GV yêu cầu như 2 phần trên

- HS thực hiện như trên.

1. Bộ răng thú thích nghi với
chế độ ăn thịt như thế nào ?

1. Răng cửa ngắn sắc

Gặm

Răng cửa lớn
luôn mọc dài,
thiếu răng nanh,
răng hàm 3,4
mấu nhọn

-> róc xương
+ Răng nanh dài lớn, nhọn
-> xé mồi

2. Đặc điểm cấu tạo chân phù
hợp với thú săn mồi và ăn thịt
như thế nào ?
3. Các em biết gì về tập tính
săn mồi của thú ăn thịt

- GV nhận xét, bổ sung nếu

TaiLieu.VN

3. Bộ Ăn thịt

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp - Răng cửa sắc
sắc -> cắt nghiền mồi.
nhọn, răng nanh
2. Ngón chân có vuốt cong -> dài nhọn, răng

hàm có mấu dẹp
xé thịt con mồi
sắc
+ Dưới có đệm dày -> đi rất
- Ngón chân có
êm
vuốt cong, dưới
3. Hổ di săn mồi vào ban
có đệm thịt êm
đêm , rình mồi và vồ mồi
+ Sói lửa săn mồi vào ban

Page 5

cần.

ngày, đuổi mồi theo đàn
- HS ghi bài

V.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK tr.161

VI.

DẶN DÒ:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.

- Đọc mục Em có biết
- Kẻ bảng SGK tr.167 vào tập

Duyệt

- Tìm hiểu về đặc điểm sống của trâu, bò và khỉ.
VII. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................
..........................................................................................

TaiLieu.VN

Page 6

Chủ Đề