De cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật

Tài liệu "Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới" có mã là 569841, file định dạng doc, có 19 trang, dung lượng file 241 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tài liệu chuyên ngành > Chuyên Ngành Kinh Tế > Kế Toán - Kiểm Toán. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 19 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Đề cương ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Ôn tập môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Thế giới1/ Tiền đề kinh tế - xã hội dẫn đến sự tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy vàsự hình thành nhà nước và pháp luậtCó nhiều quan điểm về sự hình thành nhà nướcTheo thuyết thần học, nhà nước là do thượng đế sinh ra để quản lý xã hộiTheo thuyết khế ước xã hội, nhà nước là sản phẩm của 1 bản hợp đồng của nhữngcon người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Khi nhà nước khôngthực hiện tốt chức năng của nó thì các thành viên ấy phá bỏ khế ước cũ và lập khếước mới, nhà nước mới ra đời.Còn theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước ra đời trên sự tan rã củaxã hội cộng sản nguyên thủy:Tiền đề kinh tế:Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lênQua 3 lần phân công lao động- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt-Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp-Thương nghiệp phát triểnCủa cải dư thừa => các tiểu gia đình tách khỏi đại gia đình, muốn cuộc sống tốthơn cho 1 số ít người, không phải làm vì cả cộng đồng nữa => xuất hiện tư hữu vềtư liệu sản xuất do một số người có quyền lực chiếm đoạt để tách ra thành gia đìnhriêng => trở thành những người chuyên đi bóc lộtTiền đề xã hội:Những người tư hữu về tư liệu sản xuất đó trở thành những người chuyên đi bóclột. Từ đó hình thành nên các tầng lớp và giai cấp có địa vị kinh tế khác hẳn nhau :Chủ nô [chiếm nhiều của cải + tư hữu tư liệu sản xuất]Bình dân [chỉ có 1 ít của cải]Nô lệ[ tù binh chiến tranh và những nông dân phá sản]Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng tăng, đến mức đỉnh điểmkhông thể tự điều hòa được => Giai cấp mạnh hơn sẽ đứng lên cầm quyền, trấn ápcác giai cấp khác và quản lý theo ý chí của họ. Họ thành lập 1 tổ chức là nhà nướcđể điều hòa mâu thuẫn ấy.Pháp luật hình thành khi nhà nước ra đời, là công cụ của nhà nước bảo vệ lợi íchcủa giai cấp thống trị. Trước khi hình thành nhà nước thì phong tục tập quán vớibản chất là bình đẳng với các thành viên, nhưng khi xuất hiện giai cấp, xuất hiệnnhà nước thì các phong tục này không điều chỉnh được sự bình đẳng nữa, kho phùhợp nữa => Pháp luật ra đời.2 hình thức hình thành Pháp luật Thừa nhận, nâng lên những tập quán có lợi chomìnhBan hành những quy tắc mới.2/ Quy luật chung và những nét đặc thù về sự ra đời nhà nước ở phương Đôngvà phương Tây thời cổ đạiQuy luật chung: Ra đời trên sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủyỞ phương Tây: do 2 nguyên nhân chính là- Tư hữu tư liệu sản xuất [tiền đề kinh tế]- Phân chia giai cấp[tiền đề xã hội]=> mâu thuẫn không điều hòa được => hình thành nhà nước. Pháp luật là công cụcủa nhà nước để bảo vệ lợi ích cho mình và quản lý xã hộiỞ phương Đông: do công cuộc trị thủy- làm thủy lợi và việc chống ngoại xâm, mởrộng lãnh thổ => thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước. [cần người tổ chức,người đứng đầu: Vua]Pháp luật là do vua ban, cùng với 1 số “tập quán pháp” đã có từ trước3/ Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đạiNêu sơ qua về quá trình hình thành nhà nước phương Đông.Nhà nước phương Đông cổ đại có 4 trung tâm văn minh là Ai Cập, Lưỡng Hà, ẤnĐộ và Trung Quốc.+] Tổ chức bộ máy nhà nướcChế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnCơ cấu tổ chức đơn giản và sơ khai.Ở trung ương có: vua , quan đầu triều và quan lại giúp việcVua là người nắm toàn bộ đất đai, chủ sở hữu tối cao, là người tổ chức bộ máy nhànước, bổ nhiệm quan lại, gây chiến tranh hay hòa bình do vua quyết định.Quan đầu triều:là 1 vị quan hay hội đồng thân tín của nhà vua, nắm giữ các côngviệc quan trọng.Quan giúp việc: hệ thống các quan lại cao cấp. Tùy từng nơi, từng thời kì mà có sựphân công nhiệm vụ, quyền hạn.Về quân đội: Do thường xuyên xảy ra chiến tranh nên phát triển quân đội rất mạnh.Chỉ huy tối cao là nhà vua. Lực lượng quân đội đông và đa dạng.Ở địa phương tổ chức bộ máy là thu nhỏ của trung ương, sao chép đơn giản.Kết luận: Bộ máy nhà nước là bộ máy bạo lực lớn, được thần thánh hóa nhằm bảovệ lợi ích cho giai cấp thống trị một cách triệt để.+] Pháp luật phương ĐôngVì nhà nước và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ nên khi nhà nước ra đời thì giaicấp cầm quyền cũng đồng thời ban hành pháp luật.2 bộ luật lớn ở phương Đông thời cổ đại là bộ luật Hamurapi [Lưỡng Hà] và bộluật Manu [Ấn Độ]. Đặc điểm cơ bản của pháp luật Phương Đông cổ đại là:- Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội. Bảo vệ quyền lợi và địa vịcủa giai cấp thống trị.- Thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ gia đình giữa vợ và chồng, giữa cáccon với nhau do ảnh hưởng của chế độ gia trưởng.- Ranh giới giữa hình sự và dân sự mờ nhạt, các hình phạt hà khắc và nặng nề vềcả mặt tâm lý và thân thể.- Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và tư tưởng thống trị.- Về hình thức, từ ngữ cụ thể, có tính hệ thống.4/ Điểm khác biệt cơ bản giữa nhà nước và pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đạia/Nhà nước:Phương Đông Phương Tây-Các nhà nước ra đời sớm ở lưu vực các consông lớn.-Nhà nước ra đời muộn,hình thành trên các bánđảo.-Thuận lợi phát triển nông nghiệp. - Không thuận lợi phát triển nông nghiệp màthuận lợi pt thủ công nghiệp, thương nghiệp.-Kinh tế hàng hóa chậm phát triển nên khôngcó trung tâm kinh tế lớn.-Phát triển thương nghiệp nên xã hội thành thị,trung tâm lớn.-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước. -Ruộng đất chủ yếu thuộc về tư nhân-Hình thức quân chủ chuyên chế tập quyền -Hình thức đa dạng.Dân chủ chủ nô, cộng hòaquý tộc, quân chủ chuyên chế-Hình thức cấu trúc là các nước đơn nhất. -Hình thức cấu trúc: Có xuất hiện nhà nướcthành bang-Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ không điểnhình, mang nặng tính gia trưởng-Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ điển hình.-Cả thần quyền và thực quyền tập trung vào tayvua-Vua nắm 1 phần quyền lực, các hội đồng haytổ chức khác nắm 1 phần quyền lực.b/ Pháp luật:Pháp luật dân sự ở Phương Đông kém phát triển hơn Phương Tây. Ở PhươngĐông, lĩnh vực pháp luật hình sự với các quy định về tội phạm và hình phạt đượcquy định nhiều hơn hơn pháp luật dân sự.5/ Trình bày cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhànước phương Đông cổ đạiNhà nước phương Đông cổ đại ra đời trên sự thúc đẩy của việc trị thủy-làm thủylợi và nhu cầu tự vệ. Cơ sở kinh tế vẫn là việc tư hữu về tư liệu sản xuất, cơ sở xãhội là sự phân chia giai cấp, nhưng mâu thuẫn giữa những giai cấp không thật sựsâu sắc. Tuy vậy, yếu tố chính làm xuất hiện nhà nước là sự phân hóa giai cấp, cònyếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc trị thủy và chiến tranhlà yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước sớm hơn.Nhà nước phương Đông cổ đại tồn tại và phát triển trên nền tảng lấy kinh tế nôngnghiệp làm chủ đạo. Do hình thành ở lưu vực các con sông lớn nên nông nghiệpphát triển mạnh.6/ Nội dung và giá trị cơ bản của bộ luật Hammurabi:* Nội dung bộ luật: Bộ luật Hammurabi là bộ luật tương đối hoàn chỉnh thời lỳ cổđại, gồm 282 điều [hiện chỉ đọc được 247 điều] bao gồm ba phần: Phần mở đầu,phần nội dung và phần kết luật. Đây là một bộ luật tổng hợp được xây dựng dướidạng luật hình, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực và đềucó chế tài, chủ yếu là điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới lợi ích của giai cấpthống trị.- Phần mở đầu Vua Hammurabi tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước chonhà vua thống trị để làm cho đất nước giàu có, nhân dân no đủ.- Phần nội dung là phần chủ yếu của bộ luật. Nội dung của bội luật bắt nguồn từsự kế thừa từ những bộ luật trước đó, cụ thể là những pháp điển của ngườiXume,ngoài ra chứa đựng những sắc lệnh của vua Hammurabi và nhiều quyết địnhcủa tòa án cao cấp bấy h.Trong đó, điều đầu tiên là bộ luật quy định thủ tục kiệncáo, cách xét xử tức tục tố tụng. Tiếp đó là những quy định về hình phạt của tộitrộm cắp, bắt cóc nô lệ, về quyền và nghĩa vụ của binh lính, quyền lợi của ngườilính canh ruộng đất. Tội sử dụng bừa bãi nguồn nước, tội để súc vật tàn phá hoamầu. Các hình thức cho vay lãi, nô lệ vì nợ cũng được quy định rất cụ thể. Sau đóbộ luật dành nhiều khoản về việc gả bán con gái, về gia đình, về các hình thức trịtội khi làm tổn hại tới thân thể người khác, hình phạt đối với tội thủ tiêu dấu trênmặt nô lệ, trách nhiệm và tiền công của những người làm thuê trong xây dựng,nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp. Và cuối cùng, những điều khoản quyđinh về mua bán nô lệ.- Phần kết luận của bộ luật: khẳng định lại công đức và uy quyền của Hammurabi.Nhà vua trừng trị thẳng tay những kẻ nào hủy hoại bộ luật.Giá trị cơ bản:- Vượt ra khỏi hạn chế lịch sử, giá trị xã hội của Bộ luật được thể hiện rõ ngay từmục đích của Bộ luật, thể hiện ở phần mở đầu của Bộ luật: “Vì hạnh phúc của loàingười thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh cho trẫm-Hammurabi, một vị quốc vươngquang vinh và ngoan đạo, vì chính nghĩa, diệt trừ những kẻ gian ác không tuântheo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống nhưthần Samat sai xuống dân đen, tỏa sáng khắp muôn dân.- Về kỹ thuật lập pháp, tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng bộ luậtcũng được chia thành nhóm các điều khoản có nội dung khác nhau. Phạm vi điềuchỉnh là quan hệ xã hội như hôn nhân gia đình, ruộng đất, thừa kế tài sản, hợp đồngdân sự, hình sự, tố tụng - Về mặt hình thức pháp lý: đây là bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luậthình, bao gồm các quy phạm Pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực và đều có chế tài.- Về mức độ điều chỉnh: Bộ luật về cơ bản áp dụng mức độ điều chỉnh cụ thể, chitiết.Vượt khỏi hạn chế về tính giai cấp, có thể thấy chứa đựng trong nhiều quy phạmcủa Bộ luật dù ở dạng thức sơ khai nhất, cổ xưa nhất vẫn chứa đậm nét những giátrị tiến bộ, nhân văn, đặc biệt là về kỹ thuật lập pháp trong các quy định từ hônnhân gia đình tới kế thừa, qui định hợp đồng. Bộ Luật vẫn chứa đựng nhiều giá trịđương đại đáng kế thừa và phát triển.7/ Trình bày nét tương đồng và khác biệt giữa bộ luật Hammurapi và Manu.Trả lời:So sánh Bộ Luật Hammurabi và Bộ Luật Manu- Bộ Luật Hammurapi là bộ luật thành văn sớm nhất được xây dựng trên cơ sở lấytừ những tiền lệ pháp của người Xume, những quy định của tòa án và cá phánquyết của tòa án ca lúc bây giờ, và mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua bởi vậy mà BộLuật chú trọng tập trung điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội lúc bấy giờ. Tuyrằng Bộ Luật Manu cùng được xây dựng từ những luật lệ, những tập quán của giaicấp thống trị nhưng nó lại được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp dưới dạng trườngca, được trình bày dưới dạng câu trường ca, tuy có điều chỉnh quan hệ pháp luậtnhưng nó còn bao gồm rất nhiều vấn đề như chính trị, tôn giáo, quan niệm về thếgiới và vũ trụ, bởi vậy Bộ Luật bao gồm 2685 điều trong khi đó Hammurapi chỉ có282 điều. Tuy nhiên, bộ Luật Hammurapi lại điều chỉnh các quan hệ xã hội tiến bộhơn rất nhiều so với Manu.- Nội dung:· Chế độ hợp đồng: hai bộ luật điều có phần điều kiện có hiệu lựchợp đồng, Bộ Luật Manu chủ yếu đề cập tới vấn đề hợp đồng vay mượn, Bộ luậtHammurapi còn nói đến vấn đề hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, hợp đồng gửi giữ, cảhai bộ Luật đều dung chính bản thân con người làm vật bảo đảm, tuy nhiên Bộ luậtHammurapi có những quy định cũng như chế tài rõ ràng hơn so với Manu, Bộ luậtManu có tính phân biệt rõ ràng đối với đẳng cấp cao đó là Bà La Môn.· Chế định hôn nhân: Bộ luật Manu có sự bất bình đẳng rõ rệt giữavợ và chồng, hôn nhân mang tính chất mua bán, người vợ được người chồng muavề, trong khi đó bên Bộ luật Hammurapi có thủ tục kết hôn, tuy cũng có sự bấtbình đẳng nhưng Bộ luật vẫn có điều khoản bảo vệ người phụ nữ.· Chế độ thừa kế: về cơ bản 2 Bộ luật đều có 2 hình thức thừa kế là:theo luật pháp và theo di chúc, đều thừa kế theo tài sản người cha. Bên Bộ luậtHammurapi có thêm phần Điều kiện tước quyền thừa kế.· Chế độ hình sự: Bộ luật Manu có sự phân biệt đẳng cấp rõ ràng:khoan dung cho người đẳng cấp trên và trừng trị thẳng tay đối với kẻ đẳng cấpdưới có hành vi xâm phạm tới đẳng cấp trên, bên BL Hammurapi có quan niệmhình sự là trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả thù ngang nhau tuy nhiên chỉ là tươngđối. Các hình thức xử phạt của hai bộ Luật đều rất dã man.· Chế độ tố tụng: Bộ Luật Manu thì coi trọng chứng cứ nhưngchứng cứ lại phụ thuộc vào giới tính và đẳng cấp, chứng cứ của đẳng caapscao cótính quyết định. Bộ luật Hammurapi cũng coi trọng chứng cứ nhưng không phânbiệt đăng cấp và điều quan trọng là được xét xử công khai rất tiến bộ.Bộ luật Manu mang tính phân biệt đẳng cấp rất rõ rệt, mọi điều khoản đều ủng hộđẳng cấp trên. Bộ Luật Hammurapi tuy cũng có sự phân biệt nhưng cùng với đócũng có tính dân chủ nhất định, cũng có sự bảo vệ với người dân.8/ Trình bày cơ sở kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Nhà nước Phương Tây cổđại.Trả lời:- Kinh tế phát triển mạnh, do các quốc gia cổ đại phương tây chủ yếu là venbiển,đất đai lại không phù hợp với nông nghiệp do vậy xu hướng buôn bán thươngnghiệp rất phát triển, cùng với đó là thủ công nghiệp cũng phát triển rực rỡ làm chochế độ tư hữu diễn ra nhanh chóng, tư hữu về ruộng đất làm cho phân hóa xã hộidiễn ra mạnh mẽ:+ Những gia đình có thế lực trong xã hội thi tộc trước kia như tù trưởng, thủ lĩnhquân sự chiếm nhiều ruộng đất và tư hữu tư liệu sản xuất, ngày càng trở lên giàu cótrở thành giai cấp quý tộc thị tộc [hay còn gọi là quý tộc chủ nô ruộng đất]+ Thương nhân, thợ thủ công, bình dân trong qua trình tìm vùng đất thực dân…ngày càng trở lên giàu có. Khi chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện, họ tậu đượcnhiều ruộng đất, nô lệ trở thành tầng lớp quý tộc chủ nô công thương nghiệp haycòn gọi là quý tộc mới.+ Cùng với sự giàu có của quý tộc chủ nô là sự bần cùng hóa của nông dân, họgiải quyết sự bần cùng hóa của mình bằng 3 cách sau: Lĩnh canh ruộng đất của chủnô để cày cấy hoặc đi làm thuê và trở thành tầng lớp bình dân; Một số quá nghèobán mình làm nô lệ; Một số rời bỏ quê hương tìm vùng đất mới, dần dần họ biếnnơi đó thành thuộc địa, những người đó càng trở lên giàu có và gia nhập vào tầnglớp quý tộc chủ nô công thương nghiệp.- Do sự phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ nên mâu thuẫn giai cấp trở lên gay gắt.Trong đó, giai cấp chủ nô bóc lột sức lao động của nô lệ là chủ yếu. Quan hệ nô lệmang tính chất điển hình. Giai cấp nô lệ phản kháng lại sự áp bức bóc lột bằngnhiều cuộc nổi dậy, để dập tắt những cuộc đấu tranh đó, giai cấp chủ nô thiết lập ranhà nước để quản lý và đàn áp giai cấp bị trị.9/ Nhận xét tính dân chủ của nhà nước Aten:Trả lời:- Bộ máy nhà nước của Aten được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực vàohội nghị công dân, nghĩa là dành cho toàn thể công dân Aten quyền dân chủ. Dođó, có thể kết luận rằng nhà nước Aten được tổ chức theo hình thức chính thể Cộnghòa Dân chủ Chủ nô.- Tuy nhiên, nền Cộng hoà Dân chủ này còn có những hạn chế của nó, như:· Chỉ những công dân nam Aten [có cha và mẹ đều là người Aten]từ 18 tuổi trở lên mới quyền tham gia vào Hội nghị công dân, còn phụ nữ, kiều dânvà nô lệ thì không có quyền này. Trong khi tỷ lệ dân kiều dân và nô lệ chiếm mộtcon số khá lớn.· Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số đều được tổ chức tạithành Aten, do đó, các công dân Aten sinh sống ở những vùng nông thôn xa xôikhông có điều kiện để thường xuyên tham gia Hội nghị. Chỉ có một bộ phận nhỏcông dân Aten sinh sống tại thành Aten và các vùng nông thôn lân cận mới thỉnhthoảng tham gia vào cuộc họp của Hội nghị công dân. Chỉ có những cuộc họp bỏphiếu bằng vỏ sò thì mới tập trung đông đảo công dân tham gia.10/ Trình bày những nét cơ bản về quá trình dân chủ hóa nhà nước Aten[ qua3 cuộc cải cách của XoLong, Cixten, Periclet]Trả Lời:Cải cách của Xôlông: Năm 594 TCN, Xôlông, một đại biểu của tầng lớp quý tộccông thương nghiệp được bầu vào chức quan chấp chính. Trong thời gian đươngnhiệm, ông thưa hiện cải cách mang lại dân chủ cho rộng rãi dân chúng, xóa bỏ đặcquyền của quý tộc thị tộc:· Bãi bỏ nợ nần cho dân chúng, nhổ hết các thể cầm cố ruộng đất,trả ruộng đất cho nông dân tự do, cấm việc biến dân tự do thành nô lệ vì nợ. Điềunày làm cho lực lượng của dân tự do đông hơn và củng cố được địa vị của mình,do đó, sau này dân tự do là lực lượng ủng hộ cho quý tộc mới thực hiện các cuộccải cách sau này.· Thành lập Hội đồng 400 người. Mỗi bộ lạc được cử 100 ngườithuộc đẳng cấp 1, 2, 3 tham gia vào hội đồng này. Hội đồng này có quyền tư vấncho Quan chấp chính, soạn thảo những nghị quyết trước khi đưa ra bàn bạc, quyếtđịnh tại Hội nghị công dân; giải quyết các công việc thường ngày khi Hội nghịcông dân không họp.· Căn cứ theo tài sản, Xôlông chia dân cư thành 4 đẳng cấp. Ngườidân được hưởng quyền chính trị tương ứng với đẳng cấp của mình [xóa bỏ đặcquyền của quý tộc thị tộc]:o Đẳng cấp 1: gồm những người có thu nhập hàng nămtừ 500 mêđim thóc trở lên [1 mêđim = 52,5 lít]. Đẳng cấp này được hưởng đầy đủquyền chính trị, được ứng cử vào các chức quan cao cấp [quan chấp chính, thànhviên hội đồng trưởng lão…]và có nghĩa vụ cung cấp tiền của cho nhà nước để xâydựng các hạm đội, các công trình công cộng,…o Đẳng cấp 2: thu nhập hàng name từ 300 đến 500mêđim thóco Đẳng cấp 3: thu nhập hàng name từ 200 đến 300mêđim thóc.o Đẳng cấp 2 và 3 được quyền ứng cử vào hội đồng400 người.o Đẳng cấp 4: có ít hoặc không có ruộng đất, đẳng cấpnày chỉ được quyền tham gia vào hội nghị công dân, không được quyền tham giavào các cơ quan khác.o Thành lập tòa án công dân. Tại tòa án này, mọi côngdân đều được quyền bào chữa và kháng án.+ Cải cách của clixten:· Bỏ 4 bộ lạc cũ và chia dân cư theo 3 khu vực. Mỗi khu vực chiathành 10 phân khu, và cứ 3 phân khu hợp lại thành một liên khu. Như vậy, ở atenlúc bấy giờ có tất cả là 10 liên khu.· Vì 4 bộ lạc trước kia không còn nữa , do đó hội đồng 400 ngườicũng bị huỷ bỏ theo. Thay vào đó, clixten thành lập hội đồng 500 người. Mỗi mộtliên khu sẽ cử 50 người tham gia, không kể thuộc đẳng cấp nào.· Thành lập Hội đồng 10 tướng lĩnh· Để bảo vệ nền Cộng hòa Dân chủ và chống lại âm mưu thiết lậpnền độc tài nên Clixten còn đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò. Theo đó, nếu ai bị ghitên trên hơn 6000 vỏ sò, tức bị hơn 6000 ý kiến cho là có âm mưu thiết lập nền độctài thì sẽ bị trục xuất ra khỏi Hy Lạp trong vòng 10 năm.· Bên cạnh đó, ông còn khuyến khích mọi người tham gia bảo vệchế độ dân chủ bằng cách khen thưởng hoặc sẽ giải phóng thân phận cho nô lệthành kiều dân hoặc từ kiều dân được công nhận là công dân Aten.+ Cải cách của Pêriclet:· Trả lương cho những người tham gia vào cơ quan nhà nước. Điềunày tạo điều kiện cho dân nghèo có thể tham gia quản lý nhà nước.· Thay chế độ bầu bằng chế độ bóc thăm để chọn ra nhân viên nhànước.[*] Tổ chức bộ máy nhà nước:- Hội nghị công dân:· Thành viên: toàn thể công dân nam người aten [có cha và mẹ đềulà người aten] từ 18 tuổi trở lên.· Hoạt động và quyền hạn:o Cứ 10 ngày họp 1 lần. Trong buổi họp, các công dâncó quyền tự do bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng, bầunhững chức quan cao cấp, giám sát các cơ quan khác thông qua các đạo luật, banhoặc tước quyền công dân…- Hội đồng 500 người:· Chia thành 10 ủy ban. Một ủy ban gồm 50 người cua một liênkhu, hoạt động trong thời gian 1/10 năm tức 36 đến 39 ngày. Tên của các thànhviên của ủy ban này được lập thành một danh sách và theo danh sách đó, mọingười theo thứ tự của bản danh sách đảm nhiệm chức vụ chủ tịch ủy ban một ngày.· Quyền hạn, nhiệm vụ:o Thi hành những quyết nghị của hội nghị công dâno Giải quyết những vấn đề quan trọng giữa hai kỳ họpcủa hội nghị công dân.o Giám sát công việc của các viên chức nhà nướco Quản lý tài chínho Thảo luận những vấn đề quan trọng trước khi trình raquyết định tại hội nghị công dân.- Hội đồng 10 tướng lĩnh:· + Thành viên của hội đồng này không được cấp lương và đượcbầu ra tại hội nghị công dân bằng cách biểu quyết giơ tay.· + Quyền hạn, nhiệm vụ: thống lĩnh quân đội, chịu sự giám sát củahội nghị công dân.- Tòa bồi thẩm:· + Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất.· + Mọi công dân nam từ 30 tuổi trở lên được quyền ứng cử để trởthành thẩm phán. Hội nghị công dân sẽ bầu ra các thẩm phán bằng cách bỏ phiếu.11/ Nêu các bộ phận cấu thành cơ bản của nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nôAten:Trả lời:- Hội nghị công dân:· + Thành viên: toàn thể công dân nam người aten [có cha và mẹđều là người aten] từ 18 tuổi trở lên.· + Hoạt động và quyền hạn:o Cứ 10 ngày họp 1 lần. Trong buổi họp, các công dâncó quyền tự do bàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng, bầunhững chức quan cao cấp, giám sát các cơ quan khác thông qua các đạo luật, banhoặc tước quyền công dân…- Hội đồng 500 người:· + Chia thành 10 ủy ban. Một ủy ban gồm 50 người cua một liênkhu, hoạt động trong thời gian 1/10 năm tức 36 đến 39 ngày. Tên của các thànhviên của ủy ban này được lập thành một danh sách và theo danh sách đó, mọingười theo thứ tự của bản danh sách đảm nhiệm chức vụ chủ tịch ủy ban một ngày.· + Quyền hạn, nhiệm vụ:o Thi hành những quyết nghị của hội nghị công dâno Giải quyết những vấn đề quan trọng giữa hai kỳ họpcủa hội nghị công dân.o Giám sát công việc của các viên chức nhà nướco Quản lý tài chínho Thảo luận những vấn đề quan trọng trước khi trình raquyết định tại hội nghị công dân.- Hội đồng 10 tướng lĩnh:· + Thành viên của hội đồng này không được cấp lương và đượcbầu ra tại hội nghị công dân bằng cách biểu quyết giơ tay.· + Quyền hạn, nhiệm vụ: thống lĩnh quân đội, chịu sự giám sát củahội nghị công dân.- Tòa bồi thẩm:· + Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất.· + Mọi công dân nam từ 30 tuổi trở lên được quyền ứng cử để trởthành thẩm phán. Hội nghị công dân sẽ bầu ra các thẩm phán bằng cách bỏ phiếu.12/ So sánh và chỉ ra nét khác nhau cơ bản của Nhà nước Xpac và Nhà nướcAten [Hy Lạp cổ đại]Trả lời:- Hình thức nhà nước: Aten là Nhà nước Cộng hòa Dân chủ chủ nô. Xpac là Nhànước Cộng hòa quý tộc chủ nô.- Tổ chức xã hội:· Aten: mới đầu cũng theo hình thức cộng hòa quý tộc chủ nônhưng do kinh tế phát triển, công thương nghiệp dần chiếm vai trò chủ đạo dần liênkết với nông dân chống lại giai cấp quý tộc, thong qua ba lần cải cách của:XôLông,clixten, Periclet, đã dần chuyển từ hình thức cộng hòa quý tộc chủ nô sang chế độcộng hòa dân chủ chủ nô.· Xpac: sự hình thành nhà nước Xpac trên cơ sở của cuộc chiếntranh xâm lược của người Đô Riêng đối với người Akeang. Cuộc xâm chiếm làmxã hội hình thành các giai cấp mới:o Người Xpac: là giai cấp thống trị, công việc là cai trịđất nước và đánh giặc. Nhà nước sở hữu toàn bộ đất đai và nô lệ. Tầng lớp quý tộc.o Người Periet: Là người Akeang bị chinh phục, làngười tự do có ruộng tài sản riêng nhưng không có quyền về chính trị, họ phảicống nạp cho người Xpac và không được lấy người Xpac.o Người Ilốt: là nô lệ chung cho cả xã hội Xpac.Nhà nước Aten đã có sự dân chủ hơn so với nhà nước Xpac: Aten người dân tự docó quyền tham gia chính trị đấu tranh với giai cấp quý tộc đòi quyền lợi; trong khiđó nhà nước Xpac các giai cấp khác phải nghe theo sự thống trị của giai cấp quýtộc Xpac, họ ko được hưởng quyền lợi gì.- Tổ chức bộ máy nhà nước:· Nhà nước Xpac có 2 vua được tôn kính nhưng không có thực lực;Còn nhà nước Aten không có vua.· Nhà nước Xpac có hội đồng nhân dân là hội đồng thảo pháp luậtgồm các thành viên là quý tộc; Đại hội nhân dân thành viên là các công dân namXpac trên 30 tuổi đây là cơ quan có quyền lực về mặt hình thức, quyền lực thực sựtập trung trong hội đồng trưởng lão. Về sau do sự mâu thuẫn gay gắt giữa các giaicấp, để bảo vệ quyền lợi của mình giai cấp quý tộc đã lập ra Hội đồng 5 quan giámsát có chức năng và quyền hạn rất lớn, là cơ quan lãnh đạo tối cao, nhằm tập trungquyền lực vào tay giai cấp quý tộc. Khác với Xpac, Nhà nước Aten có sự tổ chứcbộ máy nhà nước khác biệt, bao gồm hội nghị công dân: thành viên bao gồm côngdân nam Aten trên 18 tuổi có quyền tự do bàn bạc thảo luận các vấn đề quan trọng.Tiếp là Hội đồng 500 người chia làm 10 ủy ban với nhiệm vụ thi hành và giảiquyết vấn đề quan trọng trong hội nghị công dân, giám sát công việc nhà nước,quản lý tài chính. Hội đồng 10 thủ lĩnh: được bầu ra trong hội nghị công dân cónhiệm vụ thống lĩnh quân đội, giám sát hội nghị công dân. Đặc biệt có sự khác biệtso với Xpac là có thêm Tòa bồi thẩm chuyên xét xử giám sát tư pháp, thẩm phánđược công dân Aten bỏ phiếu bầu ra.Cơ quan nhà nước Xpac đều do giai cấp quý tộc nắm giữ điều hành và bảo vệ lợiích cho giai cấp mình, trong khi đó nhà nước Aten các cơ quan đều do công dânAten lập ra có sự dân chủ tiến bộ. Tuy nhiên sự hạn chế dân chủ của cả hai nhànước cũng được thể hiện đó là chỉ có công dân của Nhà nước đó mới có quyềntham gia chính trị, có sự phân biệt giai cấp.13/ Nhận xét quan điểm cho rằng:” Hệ thống pháp luật luật La Mã là hệthống pháp luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ”.Trả lời:Quan điểm trên là đúng, Luật La Mã là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ.· Thứ nhất Luật La Mã dựa trên nền tảng của nền kinh tế hàng hóaphát triển mạnh mẽ, quan hệ nô lệ phát triển mạnh và mang tính điển hình đòi hỏiphải có hệ thống luật chặt chẽ chi phối mối quan hệ xã hội đó; lãnh thổ của đế quốckhông ngừng được mở rộng do các cuộc chiến tranh xâm lược nên có nhiều kếthừa, sự kết hợp nhiều hệ thống pháp luật của những nước bị xâm lược.· Thứ hai nó được thể hiện trên nguồn của bộ Luật, được lấy từnhững nguồn sau: Những quyết định của hoàng đế La Mã; Các quyết định của cơquan quyền lực cao nhất [viện nguyên lão]; Các quyết định của toàn án; Các quyếtđịnh của các quan thái thú các tỉnh trong trường hợp không có luật điều chỉnh; Tậpquán pháp; Hệ thống hóa luật pháp, các công trình của luật gia La Mã. Hệ thốngnguồn luật rất phong phú.· Thứ ba, pháp luật có những bước phát triển vượt bậc, đưa ra nhiềukhái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao. Kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõràng trong sáng. Điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặcbiệt là các quan hệ trong lĩnh vực dân sự.14/ Trình bày những điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại nềnquân chủ phân quyền cát cứ [ từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV] ở Tây Âu thờiPhong kiến.Về điều kiện kinh tế: Chế độ sở hữu phong kiến về ruộng đất quá lớn. Ruộng đấtđược phân phong và thừa kế, làm cho 1 số ít người sở hữu nhiều ruộng đất. Sốruộng đất ít ỏi của nông dân tự do lại nằm rải rác trong lãnh địa của lãnh chúa.Về điều kiện xã hội: Quan hệ xã hội lúc bấy giờ vẫn là quan hệ giữa lãnh chúa vànông nô. Lãnh chúa nắm phần lớn đất đai, nông nô bị phụ thuộc hoàn toàn vàolãnh chúa => quyền lực tập trung cả vào tay lãnh chúa.Năm 843, chế độ phân quyền cát cứ ở Tây Âu xuất hiện và ngày càng phát triển.Nguyên nhân cơ bản dẫn tới trạng thái phân quyền cát cứ ở Tây Âu là nền Kinh tế.Chế độ phân phong và thừa kế dẫn tới hậu quả quyền sở hữu tối cao về ruộng đấtkhông thuộc về nhà vua và dẫn tới trạng thái phân quyền cát cứ.Phân quyền cát cứ là trạng thái cơ bản nổi bật nhất trong thời kỳ phát triển của chếđộ phong kiến Tây Âu.+ Kinh tế : Nền kinh tế của lãnh địa là nền kinh tế tự cung tự cấp. Lãnh địa cónhiều trang viên, các trang viên lại được chia thành hai phần, một phần do lãnhchúa trực tiếp quản lý, một phần được chia thành nhiều khoanh nhỏ để nông dânthuê lĩnh canh.+ Xã hội : Quan hệ cơ bản trong xã hội là quan hệ giữa lãnh chúa với nông dân.Nông dân có ba loại : nông dân tự do, lệ dân và nông nô. Lệ dân và nông dân tự dotrước sau gì cũng bị biến thành nông nô, cả đời phụ thuộc chặt chẽ vào lãnh chúa,làm lao dịch không công, nộp địa tô cho địa chủ So với nô lệ trong xã hội cổ đạithì thân phận của nông nô có khá hơn, họ có nhà cửa, công cụ sản xuất, kinh tế giađình riêng.15/ Trạng thái phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời phong kiến có ảnh hưởngnhư thế nào đến tổ chức bộ máy nhà nướcTrạng thái phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời phong kiến đã biến đổi bộ máy nhànước.Những tước vị và chức vụ mà nhà vua trao cho lãnh chúa nay trở thành cha truyềncon nối, biến luôn khu vực hành chính đứng đầu thành lãnh địa riêng, biến thầnthuộc, thần dân nhà vua thành thần thuộc, thần dân của lãnh chúa, có tòa án xét xửriêng. Lãnh chúa có quyền đúc tiền, thu thuế bộ phận quân đội của lãnh chúa hoàntoàn tách khỏi sự điều động của nhà vua. Giữa các lãnh chúa thường xảy ra chiếntranh nhằm mở rộng lãnh địa, quyền lực, tài sản => Lãnh chúa trở thành ngườiđứng đầu lãnh địa của mình.Như vậy, trên thực tế, các lãnh địa đã biến thành những quốc gia nhỏ. Các lãnhchúa trở thành vua trên lãnh địa của mình, có đầy đủ các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp, có quân đội, tòa án, luật lệ riêng. Chính trong trạng thái phân quyềncát cứ, quan hệ phong kiến được thể hiện rõ nét nhất, đây cũng là thời ký phát triểncủa chế độ Phong kiến Tây Âu.16/ Phân tích những điều kiện kinh tế- xã hội dẫn đến xác lập nền quân chủchuyên chế ở Tây ÂuThế kỉ XV, Tây Âu bước vào giai đoạn phong kiến hậu kì. Trong thời kì này, sựphát triển của kinh tế làm cho Tây Âu có nhiều thay đổi sâu sắc.-Về kinh tế:Công thương nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng[phát minh máy dệt, máy hơinước ]. Lao động thủ công từ hợp tác đơn thuần tiến dần lên công trường thủ công.Nông nghiệp phát triển, tuy không được như công nghiệp nhưng sản lượng tăng,diện tích gieo trồng tăng, phương pháp canh tác tiến bộ…cung cấp nguyên liệu chongành chế biến.- Về xã hộiHình thành giai cấp vô sản do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành [ nôngdân mất ruộng đất, thợ thủ công phá sản ]Giai cấp tư sản liên minh với nhà vua chống bọn lãnh chúa phong kiến cát cứ để cóđược một thị trường thống nhất.Mâu thuẫn giữa lãnh chúa phong kiến và nông dân ngày càng sâu sắc. Giai cấp tưsản đã lợi dụng điều đó để phát động phong trào quần chúng tấn công làm suy yếulãnh chúa phong kiến.Chính quyền phải dựa vào giai cấp tư sản để củng cố sự thống trị của mình. Kếtquả là vào thế kỉ 15-16 các nước Tây Âu dần dần thiết lập chế độ quân chủ chuyênchế.17/ Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến xác lập nền quân chủchuyên chế ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.Trả Lời:Điều kiện kinh tế - xã hộiThế kỷ 15, Tây Au bước vào giai đoạn phong kiến hậu kỳ. Trong thời kỳ này, sựphát triển của kinh tế làm cho xã hội Tây Au có nhiều thay đổi sâu sắc.- Về kinh tế+ Công thương nghiệp đạt được những thành tựu quan trọng. Việc phát minh ra lòcao, máy hơi nước, máy dệt, máy in làm cho nhiều ngành công nghiệp phát triển.Sự phân công lao động thủ công được đẩy mạnh, nhiều nghề mới ra đời. Lao độngthủ công từ hợp tác đơn thuần tiến dần lên công trường thủ công - hình thức đầutiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa.+ Trong nông nghiệp, tuy không có sự phát triển vượt bậc như trong công nghiệp,không có sự phân công lao động một cách tỉ mỉ, nhưng nó cũng có nhiều tiến bộđáng kể, như: khối lượng nông sản phẩm, diện tích gieo trồng tăng lên, phươngpháp canh tác tiến bộ. Ngoài cung cấp lương thực, nông nghiệp còn cung cấpnguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Một số địa phương còn có xuhướng chuyên môn hóa việc cung cấp nguyên liệu là nông sản.- Về xã hội+ Trên cơ sở của sức sản xuất, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.Hàng loạt nông dân mất hết ruộng đất, nhiều thợ thủ công bị phá sản, trở thành độingũ của những người làm thuê. Giai cấp tư sản hình thành và ngày càng khẳngđịnh được vị trí của nó trong xã hội phong kiến.+ Do nhu cầu cần có một thị trường thống nhất, cần có một chính quyền mạnh đểbảo hộ kinh doanh, sản xuất và mua bán, giai cấp tư sản đã liên minh và giúp đỡnhà Vua để chống lại bọn lãnh chúa phong kiến cát cứ và xây dựng một nhà nướctrung ương tập quyền.+ Trong khi đó, lãnh chúa phong kiến ngày càng tăng cường bóc lột nông dân làmcho mâu thuẫn giữa lãnh chúa phong kiến với nông dân trở nên gay gắt. Giai cấp tưsản lợi dụng phong trào quần chúng để tấn công vào bọn lãnh chúa phong kiến,làm suy yếu lực lượng của chúng.+ Trong tình hình đó, chính quyền nhà vua đã phải dựa vào lực lượng của giai cấptư sản để củng cố sự thống trị của mình. Kết quả là, vào các thế kỷ 15 - 16, chế độquân chủ chuyên chế đã lần lượt được thiết lập ở các nước Tây Au.18/ Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tựtrị của các thành thị ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.Trả lời:Điều kiện kinh tếĐến thế kỷ thứ 11, nền kinh tế Châu Au phát triển vượt bậc, chủ yếu là trong lĩnhvực thủ công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.- Trong thủ công nghiệp, nhiều ngành nghề mới ra đời với trình độ kỹ thuật ngàycàng hoàn thiện [luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí, thuộc da, dệt len, dạ…].- Trong nông nghiệp, do có nhiều tiến bộ, như: nông cụ được cải tiến, đồ sắt đượcsử dụng phổ biến trong xã hội, diện tích canh tác không ngừng được mở rộng…làm cho sản lượng và số lượng nông sản ngày càng nhiều đa dạng.- Thương nghiệp do đó cũng phát triển. do thợ thủ công và nông dân đều tạo ranhững sản phẩm dư thừa, họ phải nhờ tới lực lượng thương nhân. Nhờ vậy, ngườithợ thủ công không cần sản xuất nông nghiệp cũng có cái để ăn và người nông dânkhông cần sản xuất thủ công nghiệp cũng có dụng cụ, đồ dùng … Mặt khác, nôngnghiệp còn là nơi cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thủ công nghiệp. Điều nàytạo điều kiện cho các thợ thủ công có cơ hội thoát ly hoàn toàn khỏi nông nghiệpđể chuyên môn hóa ngành nghề của mình.Sự lao động trong xã hội lại một lần nữa được phân công, làm cho kinh tế trong xãhội khôi phục sau cuộc khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ. Chính sự phâncông lao động này là điều kiện quan trọng để dẫn đến sự ra đời của các thành thị ởTây Au trong thời kỳ trung đại.Điều kiện xã hộiThế nhưng, nếu chỉ có các điều kiện kinh tế như trên thì vẫn chưa dẫn đến sự ra đờicủa thành thị ở Tây Au; mà bên cạnh các điều kiện kinh tế đó, còn có sự tác độngcủa điều kiện xã hội.· Sự đối kháng giai cấpMột trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các thành thị tại Tây Au là sựđối kháng giai cấp xảy ra giữa nông nô, cũng như giữa những người nông dân lệthuộc khác với các lãnh chúa phong kiến.- Những người nông nô có tay nghề thủ công chuyên nghiệp vì muốn thoát khỏi sựbóc lột của lãnh chúa phong kiến, nên họ đã tìm đủ mọi cách để trốn khỏi các trangtrại phong kiến.Những người làm nghề thủ công này tập hợp tại một địa phương và dân số dần dầntăng lên. Người tới lui mua bán, trao đổi với họ ngày càng nhiều. Vì vậy mà nhữngthành phố công thương nghiệp tập trung dần dần xuất hiện.- Đối với nông nô, do muốn thoát khỏi sự bóc lột của lãnh chúa phong kiến nên họrời bỏ ruộng đất, đến vùng thành thị để sinh sống và trở thành cư dân của thành thị,làm cho dân cư thành thị ngày càng phát triển. Do đó, thành thị cũng ngày càngphát triển theo.- Đối với lãnh chúa phong kiến và những giáo sĩ thuộc giáo hội Cơ đốc giáo, dothấy công thương nghiệp ở thành thị có thể mang đến nguồn thu nhập cho mình,nên họ thường kêu gọi những người nông nô bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinhsống dưới sự thống trị của họ.Bên cạnh đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng của đời sống củalãnh chúa càng nâng cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa.Mặt khác, lúc này hình thức thu địa tô chủ yếu là tô hiện vật, làm cho các hiện vậttrong nhà lãnh chúa trở nên dư thừa, ông ta muốn bán những thứ đó đi để lấy tiền,và ông ta ủng hộ, tạo điều kiện cho sự ra đời ngày càng nhiều, ngày càng phát triểncủa thành thị.· Cuộc chiến tranh thập tựDiễn ra trong khoảng thế kỷ thứ 11. Mục đích của các cuộc thập tự chinh này lànhằm chiếm các vùng đất giàu có, màu mỡ của phương Đông, của vùng đấtJêrusalem. Mặc dù cuộc chinh chiến này có chiếm cứ được một số vùng đất ởphương Đông trong một thời gian nhất định, nhưng cuối cùng vẫn thất bại nặng nề.Tuy nhiên, qua cuộc thập tự chinh này, các tộc người Giecmanh [vừa thoát khỏichế độ công xã thị tộc] đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về mua bán đang pháttriển của các quốc gia phương Đông, tạo lập được mối quan hệ thương mại với cácquốc gia này, làm cơ sở cho việc phát triển các thành thị ở phương tây.Từ những điều kiện kinh tế – xã hội nói trên, thành thị đã xuất hiện hàng loạt ở TâyAu từ khoản thế kỷ thứ 11 đến thế kỷ thứ 13 [chẳng hạn: Strasbourg, SaintQuentin, Saint Maur, Oxford, Frănkfut, Paris…19/ Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự xuất hiện của chế độđại diện đẳng cấp ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.Trả lời:Điều kiện kinh tế - xã hội:- Thế kỷ 11 ở Tây Âu các quốc gia đều ở chế độ phong kiến phân quyền: Đấtnước chia ra làm nhiều lãnh địa phong kiến hoàn toàn tự trị. Các nhà vua chiếmgiữ được một số lãnh địa và thành thị lớn, xây dựng vương quyền tương đối hùngmạnh, khống chế các lãnh chúa phong kiến. Các lãnh chúa phong kiến đều manhnha bạo động muốn được độc lập.- Các vương triều đều ra sức củng cố quyền lực, làm suy yếu các lãnh chúa phongkiến bằng nhiều cách:· Thế kỷ 12, khi mà thủ công nghiệp phát triển làm cho các thànhthị không ngừng lớn mạnh. Thị dân đấu tranh với các lãnh chúa phong kiến, nhàvua ủng hộ thi dân với mong muốn làm cho quyền lực lãnh chúa suy yếu. Cùng vớiđó các giáo hội, nhà tu đều trở thành đồng minh của nhà vua nhằm thoát khỏi sựxâm phạm của lãnh chúa phong kiến.· Trong cuộc chiến tranh tang cường quyền lực nhà vua được sựủng hộ của thị dân, nên địa vị của thị dân trong chính quyền của nhà vua ngàycàng được nâng cao.- Cùng với đó nhà vua có mâu thuẫn với giáo hội, nên các lãnh chúa phong kiếnnổi dậy chống đối, trước tình thế đó nhà vua rất cần sự ủng hộ của các tầng lớpkhác để làm áp lực với giáo hội. Do đó, nhà vua dung nạp cả những đại biểu củathị dân và kỵ sĩ vào các kỳ đại hội quan trọng, bên cạnh tăng lữ và quý tộc.20/ Nội dung và ý nghĩa của hiến pháp tư sản Mỹ năm 1787Năm 1787, Mỹ ban hành bản Hiến Pháp, trong đó ghi nhận thành lập Nhà nướcHợp chủng quốc Hoa Kỳ theo thể chế Cộng hoà Tổng thống và tổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập. Về cơ cấu lãnh thổ, Hoa kỳ lànhà nước liên bang.Nội dung của bản hiến pháp 1787:Hiến Pháp Hoa Kì được phân chia làm 2 nội dung chính đó là :Sự phân chia quyền lực Nhà nước thông qua tổ chức hoạt động bộ máy Nhà Nướcvà các quyền tự nhiên của con người.Mục đích của việc quy định hai nội dung trên là để giới hạn quyền lực Nhà Nướcvà bảo vệ các quyền tự nhiên của con người tránh sự lạm quyền từ phía các cơquan Nhà Nước.21/ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ sau cách mạng tư sảnNhà nước Tư sản Mỹ là nhà nước Tư sản điển hình nhất của chính thể cộng hóatổng thống. Ở chính thể này, tổng thông vừa là nguyên thủ Quốc gia, vừa là ngườiđứng đầu cơ quan hành pháp. Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống,không chịu trách nhiệm trước nghị viện, không thể bị nghị viện giải tán.Hình thức cấu trúc của nhà nước Mĩ là nhà nước Liên bang, được tổ chức theonguyên tắc “tam quyền phân lập”Gồm 3 cơ quan chính là Nghị viện, Tổng thống và Pháp viện tối caoNghị viện nắm giữ chức năng lập pháp, mọi quyền lập pháp đều thuộc nghị viện.Nghị viện bao gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện. Thượng Nghị viện là cơquan đại diện của các bang. Mỗi bang được bầu ra 2 thượng nghị sĩ. Hạ nghị việnlà cơ quan dân biểu, gồm 435 nghị sĩ, nhiệm kì 2 năm. Chức năng quyền hạn củanghị viện Mỹ trên thực tế là kìm chế, đối trọng với các nhánh quyền lực khác, đặcbiệt là quyền hành pháp. Nghị viện của Nhà nước tư sản Mỹ là nghị viện hoạt độngcó hiệu quả nhất và có quyền năng thực chất nhất.Tổng thống là người nắm giữ quyền hành pháp, là người tuyệt đối quan trọng đốivới nhà nước, là người duy nhất có quyền quản lý nhà nước. Có quyền thành lậpChính phủ, bổ nhiệm các quan chức nhà nước, nắm quyền quân sự và đối ngoại….Pháp viện tối cao là cơ quan nắm giữ quyền tư pháp. Gồm 9 thẩm phán do Tổngthống bổ nhiệm và được sự chấp thuận của Nghị viện. Có quyền hạn tối cao về xétxử, xác định tính hợp hiến của bộ luật và giải thích pháp luật.22/ Lý giải nguyên nhân nhà nước Mỹ tổ chức theo hình thức chính thể cộnghòa Tổng thống.Chính phủ quốc gia lúc bấy giờ không có quân đội chung, 9 bang có quân đội riêngvà một số bang khác lại có hải quân riêng, tồn tại rất nhiều loại tiền, cả tiền xu lẫntiền giấy, của cả liên bang và tiểu bang. [ sự không thống nhất tiền tệ và không cóquân đội chung]Sự kết thúc chiến tranh đã để lại hậu quả nghiêm trọng đối với các nhà buôn,những người đã cung cấp vũ khí và hàng hóa cho quân đội, họ đã mất đi những lợithế có được,các chính sách thuế quan ở các bang có mâu thuẫn với nhau. [Các nhàbuôn bị mất quyền lợi => kinh tế chậm phát triển]Một chính quyền trung ương yếu kém, bị bó buộc trong ngoại giao với các nướckhác.Hậu quả là một sự hỗn độn thực sự. [Bị nước ngoài bó buộc bởi quân sự]Trong bối cảnh đó nảy sinh nhu cầu phải có một chính phủ trung ương mạnh hơnđể thực thi một chính sách thống nhất.Họ rất thận trọng với việc tập trung quyền lực cho 1 tổ chức hay cá nhân nào đó*.Tư tưởng chủ đạo của những nhà lập Hiến pháp Hoa Kỳ là rất cần đến một nhànước đủ mạnh để bảo vệ sự độc lập, phát triển kinh tế, duy trì an ninh quốc gia,nhưng cũng rất sợ sự tập trung quyền lực có thể trở thành sự chuyên chế của nhànước. Với họ, Chính phủ hành pháp chỉ cần một cá nhân, với Quốc hội lập pháp,mặc dù là tập thể đông người bao gồm những đại diện do nhân dân bầu ra, nhưngrất có thể trở thành độc tài. Mà hậu quả độc tài của tập thể đông người cũng có táchại không khác gì chế độ độc tài chuyên chế cá nhân của các vị vua chúa phongkiến Châu Âu. [Cẩn trọng với việc tập trung quyền lực]Bên cạnh những nhu cầu khách quan, việc hình thành một cách thức tổ chức quyềnlực nhà nước cũng bị ảnh hưởng bởi ý muốn chủ quan của những người sáng lập ranước Mỹ, do nhu cầu của việc rút kinh nghiệm từ những bài học của lịch sử nhânloại. Các nhà lập quốc của Mỹ cho rằng, Quốc hội mặc dù là một tập thể đôngngười nhưng cũng không là gì cả, cũng có khi làm sai và nhất là có thể trở thànhđộc tài. Do đó, cần phải nghĩ ra các biện pháp nhằm kìm chế Quốc hội.=> Từ tất cả các nguyên nhân trên mà chính thể cộng hòa tổng thống ra đời.23/ Sự áp dụng học thuyết tam quyền phân lập và tổ chức theo cơ chế kìm chế- đối trọng trong bộ máy nhà nước tư sản Mỹ.Sự áp dụng học thuyết tam quyền phân lập :Không tập trung quyền hạn vào một người hay 1 tổ chức nhất định. Phân chia 3quyền Lập pháp, hành pháp, tư pháp cho 3 cơ quan riêng biệt là Nghị viện, tổngthống và Tòa án.24/ Nội dung và ý nghĩa của hiến pháp tư sản Mỹ năm 1787Năm 1787, Mỹ ban hành bản Hiến Pháp, trong đó ghi nhận thành lập Nhà nướcHợp chủng quốc Hoa Kỳ theo thể chế Cộng hòa Tổng thống và tổ chức thực hiệnquyền lực nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập. Về cơ cấu lãnh thổ, Hoa kỳ lànhà nước liên bang.Nội dung của bản hiến pháp 1787:Hiến Pháp Hoa Kì được phân chia làm 2 nội dung chính đó là :Sự phân chia quyền lực Nhà nước thông qua tổ chức hoạt động bộ máy Nhà Nướcvà các quyền tự nhiên của con người.Mục đích của việc quy định hai nội dung trên là để giới hạn quyền lực Nhà Nướcvà bảo vệ các quyền tự nhiên của con người tránh sự lạm quyền từ phía các cơquan Nhà Nước.25/ Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ sau cách mạng tư sảnNhà nước Tư sản Mỹ là nhà nước Tư sản điển hình nhất của chính thể cộng hóatổng thống.ở chính thể này, tổng thông vừa là nguyên thủ Quốc gia, vừa là ngườiđứng đầu cơ quan hành pháp. Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống,không chịu trách nhiệm trước nghị viện, không thể bị nghị viện giải tán.Hình thức cấu trúc của nhà nước Mĩ là nhà nước Liên bang, được tổ chức theonguyên tắc “tam quyền phân lập”Gồm 3 cơ quan chính là Nghị viện, Tổng thống và Pháp viện tối caoNghị viện nắm giữ chức năng lập pháp, mọi quyền lập pháp đều thuộc nghị viện.Nghị viện bao gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện. Thượng Nghị viện là cơquan đại diện của các bang. Mỗi bang được bầu ra 2 thượng nghị sĩ. Hạ nghị việnlà cơ quan dân biểu, gồm 435 nghị sĩ, nhiệm kì 2 năm. Chức năng quyền hạn củanghị viện Mỹ trên thực tế là kìm chế, đối trọng với các nhánh quyền lực khác, đặcbiệt là quyền hành pháp. Nghị viện của Nhà nước tư sản Mỹ là nghị viện hoạt độngcó hiệu quả nhất và có quyền năng thực chất nhất.Tổng thống là người nắm giữ quyền hành pháp, là người tuyệt đối quan trọng đốivới nhà nước, là người duy nhất có quyền quản lý nhà nước. Có quyền thành lậpChính phủ, bổ nhiệm các quan chức nhà nước, nắm quyền quân sự và đối ngoại….Pháp viện tối cao là cơ quan nắm giữ quyền tư pháp. Gồm 9 thẩm phán do Tổngthống bổ nhiệm và được sự chấp thuận của Nghị viện. Có quyền hạn tối cao về xétxử, xác định tính hợp hiến của bộ luật và giải thích pháp luật.26/ Lý giải nguyên nhân nhà nước Mỹ tổ chức theo hình thức chính thể cộnghòa Tổng thống.Chính phủ quốc gia lúc bấy giờ không có quân đội chung, 9 bang có quân đội riêngvà một số bang khác lại có hải quân riêng, tồn tại rất nhiều loại tiền, cả tiền xu lẫntiền giấy, của cả liên bang và tiểu bang. [ sự không thống nhất tiền tệ và không cóquân đội chung]Sự kết thúc chiến tranh đã để lại hậu quả nghiêm trọng đối với các nhà buôn,những người đã cung cấp vũ khí và hàng hóa cho quân đội, họ đã mất đi những lợithế có được,các chính sách thuế quan ở các bang có mâu thuẫn với nhau. [Các nhàbuôn bị mất quyền lợi => kinh tế chậm phát triển]Một chính quyền trung ương yếu kém, bị bó buộc trong ngoại giao với các nướckhác.Hậu quả là một sự hỗn độn thực sự. [Bị nước ngoài bó buộc bởi quân sự]Trong bối cảnh đó nảy sinh nhu cầu phải có một chính phủ trung ương mạnh hơnđể thực thi một chính sách thống nhất.Họ rất thận trọng với việc tập trung quyền lực cho 1 tổ chức hay cá nhân nào đó*.Tư tưởng chủ đạo của những nhà lập Hiến pháp Hoa Kỳ là rất cần đến một nhànước đủ mạnh để bảo vệ sự độc lập, phát triển kinh tế, duy trì an ninh quốc gia,nhưng cũng rất sợ sự tập trung quyền lực có thể trở thành sự chuyên chế của nhànước. Với họ, Chính phủ hành pháp chỉ cần một cá nhân, với Quốc hội lập pháp,mặc dù là tập thể đông người bao gồm những đại diện do nhân dân bầu ra, nhưngrất có thể trở thành độc tài. Mà hậu quả độc tài của tập thể đông người cũng có táchại không khác gì chế độ độc tài chuyên chế

Video liên quan

Chủ Đề