Địa lí 6 so sánh thời tiết và khí hậu

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 57 sgk Địa lí 6

Thời tiết khác khí hậu điểm nào?


Thời tiết và khí hậu đều là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể. Tuy nhiên, hai hiện tượng này có một số điểm khác nhau. Cụ thể đó là:

Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đôi.

Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.


Trắc nghiệm địa lí 6 bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Từ khóa tìm kiếm Google: thời tiết, khí hậu, phân biệt khí hậu và thời tiết, khác nhau giữa khí hậu và thời tiết, giải địa lí 6 câu 1 trang 57 sgk

Câu hỏi:Phân biệt thời tiết và khí hậu

Lời giải:

Giống nhau

Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tốcủacác hiện tượng khí tượng: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.

Khác nhau

- Sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết dựa vào thời gian và tính chất của nó

+ Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn tại một địa phương xác định và thời tiết luôn luôn thay đổi.

[Ví dụ: thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh, sáng trời nắng, chiều trời mưa]

+Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật lặp đi lặp lạitạo ra đặc trưng về khí tượng chomột vùng miền.

[Ví dụ:Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, khó có thể thay đổi do phụ thuộc vị trí địa lí].

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn khái niệm của khí hậu và thời tiếtnhé:

1. Khí hậu là gì?

Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, độ ấp, áp suất khí quyển và các hiện tượng xảy ra trong khí quyển cùng nhiều yếu tố khí tượng khác xảy ra trong một thời gian dài của một vùng miền xác định.

Các đới khí hậu: có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trong đó có 1 đới nóng [khí hậu nhiệt đới], 2 đới ôn hòa [khí hậu ôn đới] và 2 đới lạnh [khí hậu hàn đới].

2. Thời tiết là gì?

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển tại một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: nắng – mưa, nóng – lạnh, ẩm thấp – khô ráo. Các hiện tượng của thời tiết hầu hết diễn ra trong tầng đối lưu

Thời tiết bị chi phối bởi áp suất không khí từ nơi này với nơi khác. Các yếu tố thời tiết là nhiệt độ, không khí, áp suất khí quyển, lượng mưa, hướng gió. Các hiện tượng thời tiết là: nắng, mưa, lốc xoáy, sấm sét, sương mù,…

3. Nguyên nhân xảy ra sự khác biệt thời tiết và khí hậu

Do tính vị trí địa lý mà xảy ra những yếu tố khác nhau giữa khí hậu và thời tiết tại 2 miền Nam và Bắc , khi mà ở miền bắc được chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu và đông, thì miền nam chỉ có đúng 2 miền là mùa mưa và mùa nắng, khí hậu tại miền nam quanh năm nóng, nắng bởi vị trí miền nam nằm ở gần đường xích đạo, bị ảnh hưởng của gió mùa đông bắc suy yếu dần

Ngoài ra còn có sự hấp thụ thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, nhiệt độ giữa nước và mặt đất tăng giảm khác nhau, các loại đất đá mau nóng và mau nguội, còn nước thì nóng chậm và lâu nguội hơn -> sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở các vùng gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa khác nhau -> Sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa.

Biến đổi khí hậulà sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồmkhí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toànĐịa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnhchính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượngnóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

1. Khái niệm về thời tiết và khí hậu

- Thời tiết là trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhiệt độ, độ ẩm, mưa, mây và gió…. Thời tiết luôn biến đổi.

- Khí hậu ở một nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết [nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…] của nơi đó, trong một thời gian dài và trở thành quy luật.

2. Các đới khí hậu trên Trái Đất [5 đới]

2. Biến đổi khí hậu

a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người.

- Biểu hiện bởi: sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan.

b. Phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu

- Trước khi thiên tai xảy ra: cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa [gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán người và tài sản…].

- Khi thiên tai xảy ra: cần theo dõi để ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân,…

- Sau khi thiên tai xảy ra: cần nhanh chóng khắc phục hậu quả [dọn dẹp, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh,…].

Sơ đồ tư duy thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Loigiaihay.com

I. Nhiệt độ không khí

- Là độ nóng hay lạnh của không khí.

- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí: nhiệt kế [oC].

- Nhiệt độ không khí trung bình ngày = trung bình cộng các lần đo trong ngày [ 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ và 19 giờ].

II. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ

- Vùng vĩ độ cao: góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất nhỏ => nhận được ít nhiệt.

- Vùng vĩ độ thấp: góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt Trái Đất lớn => nhận được nhiều nhiệt hơn.

=> Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.

III. Độ ẩm không khí, mây và mưa

- Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương,…

- Không khí chứa hơi nước. Khi không khí đã chứa lượng hơi nước tối đa => bão hòa.

- Không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước/nhiệt độ không khí giảm => hơi nước ngưng tụ sinh ra các hiện tượng sương mùa, mưa, mây,…

- Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo ra những đám mây.

- Nếu hơi nước trong các đám mây tiếp tục ngưng tụ, các hạt nước to dần, đủ nặng, rơi xuống mặt đất => mưa.

- Dụng cụ đo độ ẩm không khí: ẩm kế [%].

IV. Thời tiết và khí hậu

- Thời tiết [luôn thay đổi]: các hiện tượng khí tượng như mưa, nắng, gióm nhiệt độ,… xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

- Khí hậu [có tính quy luật]: sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của địa phương đó theo một quy luật nhất định.

V. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Từ Xích đạo về hai cực có các đới: nhiệt đới [đới nóng], hai đới ôn đới [đới ôn hòa] và hai đới hàn đới [đới lạnh].

Bảng đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất

Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa độ địa lý, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ và lượng mưa. 

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển tại một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: nắng – mưa, nóng – lạnh, ẩm thấp – khô ráo. Các hiện tượng của thời tiết hầu hết diễn ra trong tầng đối lưu.

Thời tiết bị chi phối bởi sự chênh lệnh áp suất không khí giữ nơi này và nơi khác. Sự khác biệt về áp suất và nhiệt độ có thể xảy ra do góc chiếu của ánh sáng tại một điểm đang xét, giá trị này thay đổi theo vĩ độ tính từ vùng nhiệt đới. Sự tương phản mạnh về nhiệt độ không khí giữa vùng nhiệt đới và cực làm sản sinh dòng chảy không khí mạnh.

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng [nắng, mưa,...].

Khác nhau: 

  • Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn, xảy ra trong thời gian ngắn tại một khu vực nào đó [ví dụ thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh]. Thời tiết luôn thay đổi.
  • Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền [ví dụ khí hậu nhiệt đới gió mùa]. Mang tính quy luật nhiều.

Hay ví dụ khác như:  dòng hải lưu trong các đại dương đã làm cho phía Bắc Đại Tây Dương ấm lên 5 °C [9 °F] so với các vùng vịnh các đại dương khác. Các dòng hải lưu cũng phân phối lại nhiệt độ giữa đất liền và nước trên một khu vực. Mật độ các loài thực vật cũng cho thấy sự ảnh hưởng của sự hấp thu năng lượng mặt trời, sự duy trì nước lượng mưa trên cấp khu vực. Sự thay đổi của lượng khí nhà kính quyết định đến số lượng năng lượng mặt trời vào hành tinh, dẫn tới sự ấm lên hay lạnh đi trên toàn cầu. Ngoài ra, cũng có các yếu tố phức tạp khác để xác định khí hậu, nhưng có thỏa thuận chung là các phác thảo mở rộng được hiểu, ít nhất là trong phạm vi các biến đổi khí hậu trong lịch sử.

Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa?

Sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, nhiệt độ giữa nước và mặt đất tăng giảm khác nhau, các loại đất đá mau nóng và mau nguội, còn nước thì nóng chậm và lâu nguội hơn à sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở các vùng gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa khác nhau -> Sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa.

Page 2

Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa độ địa lý, địa hình, độ cao, độ ổn định của băng tuyết bao phủ cũng như các dòng nước lưu ở các đại dương lân cận. Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ và lượng mưa. 

Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển tại một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định, ví dụ: nắng – mưa, nóng – lạnh, ẩm thấp – khô ráo. Các hiện tượng của thời tiết hầu hết diễn ra trong tầng đối lưu.

Thời tiết bị chi phối bởi sự chênh lệnh áp suất không khí giữ nơi này và nơi khác. Sự khác biệt về áp suất và nhiệt độ có thể xảy ra do góc chiếu của ánh sáng tại một điểm đang xét, giá trị này thay đổi theo vĩ độ tính từ vùng nhiệt đới. Sự tương phản mạnh về nhiệt độ không khí giữa vùng nhiệt đới và cực làm sản sinh dòng chảy không khí mạnh.

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng [nắng, mưa,...].

Khác nhau: 

  • Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn, xảy ra trong thời gian ngắn tại một khu vực nào đó [ví dụ thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh]. Thời tiết luôn thay đổi.
  • Khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền [ví dụ khí hậu nhiệt đới gió mùa]. Mang tính quy luật nhiều.

Hay ví dụ khác như:  dòng hải lưu trong các đại dương đã làm cho phía Bắc Đại Tây Dương ấm lên 5 °C [9 °F] so với các vùng vịnh các đại dương khác. Các dòng hải lưu cũng phân phối lại nhiệt độ giữa đất liền và nước trên một khu vực. Mật độ các loài thực vật cũng cho thấy sự ảnh hưởng của sự hấp thu năng lượng mặt trời, sự duy trì nước lượng mưa trên cấp khu vực. Sự thay đổi của lượng khí nhà kính quyết định đến số lượng năng lượng mặt trời vào hành tinh, dẫn tới sự ấm lên hay lạnh đi trên toàn cầu. Ngoài ra, cũng có các yếu tố phức tạp khác để xác định khí hậu, nhưng có thỏa thuận chung là các phác thảo mở rộng được hiểu, ít nhất là trong phạm vi các biến đổi khí hậu trong lịch sử.

Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa?

Sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, nhiệt độ giữa nước và mặt đất tăng giảm khác nhau, các loại đất đá mau nóng và mau nguội, còn nước thì nóng chậm và lâu nguội hơn à sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở các vùng gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa khác nhau -> Sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa.

Video liên quan

Chủ Đề