Duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -- 1918 là gì)

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Ngọc Trâm
  • Start date Jun 17, 2021

Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918]? A. Đức tấn công Ba Lan B. Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi C. Anh tuyên chiến với Đức

D. Thái tử Áo - Hung bị ám sát

Câu hỏi: Nguyên cớ trực tiếp nào dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918] đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Đức tấn công Ba Lan B. Thái tử Áo-Hung bị ám sát C. Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi

D. Anh tuyên chiến với Đức

Đáp án B.

Ngày 28-6-1914, thái tử Áo-Hung bị một phần tử Xéc-bi [đồng minh của Anh] ám sát tại Bô-xni-a. Sự kiện này chính là duyên cớ trực tiếp châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất:

– Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt [trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức] là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

– Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

Sự kiện nào được coi là duyên cớ trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918]?

A. Đức tấn công Ba Lan

B. Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi

C. Anh tuyên chiến với Đức

D. Thái tử Áo – Hung bị ám sát

Hướng dẫn

Ngày 28-6-1914, thái tử Áo- Hung bị một phần tử Xéc-bi [đồng minh của Anh] ám sát tại Bô-xni- a. Sự kiện này chính là duyên cớ trực tiếp châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đáp án cần chọn là: D

Trần Thanh

Giải chi tiết:

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918]

- Sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

- Trực tiếp: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a => Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó để gây chiến tranh.

Chọn: C

Trả lời hay

3 Trả lời 13:50 30/12

  • Heo con ngốc nghếch

    Đáp án C

    0 Trả lời 13:50 30/12

    • Cu Lì

      Đáp án C

      Giải thích

      * Nguyên nhân sâu xa:

      - Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

      - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

      * Nguyên nhân trực tiếp:

      - Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh [Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a] và khối Hiệp ước [Anh, Pháp, Nga].

      - Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

      0 Trả lời 13:52 30/12

      • Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918]

        - Nguyên nhân sâu xa:

             + Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt[ trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức] là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

             + Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

        - Nguyên nhân trực tiếp:

             + Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

        - Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a [Xéc bi]. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi.

        - Ngày 01/08/1914 Đức tuyên chiến với Nga

        => Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới

        - Ngày 28/07/1914 áo - Hung tuyên chiến với Xecbi

        - Ngày 03/08/1914 Đức tuyên chiến với Pháp

        - Ngày 04/08/1914 Anh tuyên chiến với Đức

        [Nguồn: trang 32 sgk Lịch Sử 11:]

        Ngày 28-6-1914, thái tử Áo- Hung bị một phần tử Xéc-bi [đồng minh của Anh] ám sát tại Bô-xni- a. Sự kiện này chính là duyên cớ trực tiếp châm ngòi cho Chiến tranh thế giới thứ nhất.

        Đáp án cần chọn là: D

        CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

        Đức, Áo- Hung và Italia là những nước nằm trong phe nào?

        Phe hiệp ước bao gồm những nước nào?

        Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

        Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XX là

        Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I [14 - 2 - 1941]. Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng [từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 – 1942] để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 – 9 – 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời

        - Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

        [Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 109 – 110].

        Video liên quan

        Chủ Đề