Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu như thế nào

I. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường

1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định [với các yếu tố khác không đổi]

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng [trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi]. Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ …

2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân [theo từng mức giá].Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan [hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung], các kỳ vọng, dân số …

3. Giá cả thị trường

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

Xem thêm: Kinh tế học vĩ mô tiền Keynes? Kinh tế học Keynes và Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ?

1. Khái niệm cung- cầu

Mục lục

  • 1 Cầu
    • 1.1 Nhu cầu
    • 1.2 Cầu
    • 1.3 Số lượng cầu
    • 1.4 Đường cong cầu
    • 1.5 Quan hệ giữa lượng cầu và thu nhập của người tiêu dùng
    • 1.6 Quan hệ giữa lượng cầu hàng hóa này với giá cả hàng hóa khác
    • 1.7 Quan hệ giữa lượng cầu với sở thích của người tiêu dùng
    • 1.8 Hàm số cầu
      • 1.8.1 Hàm cầu Hicks
      • 1.8.2 Hàm cầu Marshall
  • 2 Cung
    • 2.1 Số lượng cung
    • 2.2 Đường cung
  • 3 Nguyên lý cung cầu
    • 3.1 Giá cân bằng
    • 3.2 Điều chỉnh lượng giao dịch
    • 3.3 Điều chỉnh giá cả
    • 3.4 Điều chỉnh kiểu mạng nhện
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo

cung và cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [101.7 KB, 6 trang ]

CUNG VÀ CẦU
I. CUNG VÀ CẦU: Nghiên cứu nội dung của cung và cầu.
Sự thay đổi cung cầu; quan hệ cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
thị trường và sự thay đổi giá cả trên thị trường làm thay đổi
quan hệ cung cầu và lợi nhuận.
1. Cầu là số lượng hàng hoá hạy dịch vụ mà người mua có
khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một
thời gian nhất định.
- Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn và
nguyện vọng có hạn của con người.
- Lượng cầu là hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua sẵn
sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời
gian nhất định.
1.1. Cầu cá nhân: Nghiên cứu hành vi của từng cá nhân
riêng lẻ.
1.2. Cầu thị trường: Giá và lượng cầu có mối quan hệ tỷ lệ
nghịch khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ giảm thì lượng câù
tăng lên:
Ví dụ: Khi giá thịt đắt lên người tiêu dùng sẽ mua ít đi
hoặc mua những mặt hàng khác như trứng, cá, đậu... để thay
thế. Do vậy, giá cao hơn sẽ dẫn đến lượng cầu giảm, Đó là vì
mỗi hàng hoá có thể được thay thế bởi hàng hoá khác.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
2.1. Chính sách giá: Khi giá tăng thì cầu giảm.
2.2. Thu thập của người tiêu dùng: Khi thu nhập tăng lên
thì người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hoá hơn và ngược lại thu
nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu
dùng.
2.3. Giá cả của các loại hàng hoá liên quan.
- Hàng hoá thay thế:
- Hàng hoá bổ sung;


Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho
hàng hoá khác.
Ví dụ: Dầu gội Dove và Doubrich là hai loại hàng thay thế.
Khi giá dầu gội Doubrich tăng lên thì cầu đối với dầu gội
Dove tăng.
Hàng bổ sung: Là hàng hoá được sử dụng đồng thời với
hàng hoa khác.
Ví dụ: Chè và đường hoặc cà phê và đường là hàng hoá bổ
sung.
2.4. Dân số:
2.5. Thị hiếu:
Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng.
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với
hàng hoá hoặc dịch vụ.
VD: Người tiêu dùng Việt Nam chưa quen dùng dầu thực
vật do vậy cầu đối với dầu thực vật
2.6. Các kỳ vọng.
Cầu đối với hàng hoá dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các
kỳ vọng [sự mong đợi] của người tiêu dùng. Nếu người tiêu
dùng hy vọng rằng giá cả của hàng hoá nào đó sẽ giảm xuống
trong tương lai thì câù hiện tại đối với hang hoá của họ sẽ giảm
xuống và ngược lại.
2
VD: Giá vàng hiện nay đang có xu hướng tăng lên là:
684.000/chỉ. Người tiêu dùng hy vọng trong tương lai giá vàng
sẽ giảm do đó cầu sẽ mua bán vàng sẽ giảm trong thời gian tới.
II. CUNG:
1. Cung là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian nhất định.


Cung bao gồm 2 yếu tố cơ bản là khả năng và ý muốn sẵn
sàng bán hàng hoá hoặc dịch vụ của người bán. Người sản xuất
có hàng bán nhưng không muốn vì giá cả quá rẻ thì không có
cung và cầu không được thoả mãn.
- Lượng cung: Là lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người
bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một
thời gian nhất định.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:
2.1. Chính sách giá:
Quan hệ giữa giá cả và lượng cung là quan hệ tỷ lệ thuận
nếu giá tăng người bán sẽ nhận được nhiêù lợi nhuận hơn vì thế
kích thích mọi khả năng cung ứng hàng hoá, lượng cung sẽ tăng
lên.
2.2. Công nghệ:
Công nghệ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng
suất, giảm chi phí lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm.
Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch chuyển về phía
phải, làm tăng khả năng cung lên.
Ví dụ: Với công nghệ hiện đại – tự động hoá năng suất lao
động tăng nhiều hơn so với lao động thủ công và cung tăng
nhiều.
3
2.3. Giá cả các yếu tố sản xuất [đầu vào]: Giá của các yếu
tố sản xuất có ảnh hưởng đến khả năng cung sản phẩm. Nếu giá
cả của các yếu tố giảm sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm giảm và
cơ hội kiếm lợi nhuận sẽ cao lên do đó các nhà sản xuất có xu
hướng sản xuất nhiều lên.
2.4. Chính sách thuế: Chính sách của chính phủ có ảnh
hưởng quan trọng đến quyết định sản xuất do đó ảnh hưởng đến
việc cung sản phẩm. Mức thuế cao sẽ làm cho người sản xuất ít


đi và họ không còn có ý muốn cung cấp hàng hoá nữa, ngược lại
mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng mở rộng sản xuất của
mình.
2.5. Số lượng người sản xuất: Số lượng người càng nhiều
thì lượng cung càng lớn.
2.6. Các kỳ vọng: Mọi mong đợi về sự thay đổi giá cả hàng
hoá, giá của các yếu tố sản xuất, chính sách thuế... đều có ảnh
hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ. Nếu sự mong đợi dự đoán
có thuận lợi cho sản xuất thì cung sẽ được mở rộng và ngược
lại.
III. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ
1. Khi cầu đối với một mặt hàng nào đó xuất hiện trên thị
trường người sản xuất sẽ tìm cách đáp ứng mức cầu đó.
Trạng thái cân bằng cung cầu đối với một mặt hàng nào đó
là trạng thái khi việc cung hàng hoá đó đủ thoả mãn cầu đối
với nó trong một thời kỳ nhất định. Tại trạng thái cân bằng này
chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng này là nó không
được xác định bởi từng cá nhân riêng lẻ mà nó được hình thành
bởi hoạt động tập thể của toàn bộ người mua và người bán. Đây
4
chính là cách qui định giá khách quan theo “Bàn tay vô hình”
của cơ chế thị trường.
2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt của thị trường:
Khi giá cả của thị trường không bằng với mức giá cân bằng
chúng sẽ hoặc là lớn hơn hoặc là nhỏ hơn mức giá đó.
- Thiếu hụt của thị trường là kết quả của việc cầu lớn hơn
cung ở một mức giá nào đó. Nói cách khác đó là sự thặng dư
của cầu:
Ví dụ: Với mức giá đánh máy là 150 đồng/trang. Lượng cầu


sẽ là 47 trang, lượng cung là 20 trang như vậy thiếu hụt của thị
trường là 27 trang.
- Sự dư thừa của thị trường là kết quả của việc cung lớn
hơn cầu ở một mức giá nào đó. Nói cách khác đó là sự thặng dư
của cung.
Ví dụ: Mức giá đánh máy là 500đ/trang thì lượng cung là
148 tảng, lượng cầu là 5 trang. Như vậy, sự dư thừa sẽ là 143
trang.
Do vậy điều mà chúng ta quan sát thấy bất cứ lúc nào giá
cả thị trường cao hoặc thấp hơn giá cân bằng thì sẽ xuất hiện sự
dư thừa hoặc thiếu hụt trên thị trường.
Vậy để khắc phục sự thiếu thừa này cả người bán và người
mua phải thay đổi hành vi của họ để đạt tới mức cân bằng.
3. “Năm nay giá vải thiều rất hạ so với mọi năm. Bạn có dự
đoán gì về vấn đề này trong năm tới và những năm sau”.
Năm nay giá vải thiều rất hạ bởi vì:
Số lượng người cây vải thiều rất nhiều như ở Bắc Giang có
vải Lục ngạn hay ở Hưng yên... lượng cung lớn. Vì vậy lượng
cầu về vải thiều tăng. Các loại hoa quả khác như nhãn, sầu
riêng... người mua sẽ mua ít đi do đó hàng thay thế giảm.
5

Video liên quan

Chủ Đề